logo

pdf Vài điều căn bản khi nuôi cá La Hán

Lựa chọn hồ và kích thước hồ tùy theo kích cỡ con La Hán mà bạn có. Nếu con cá của bạn cỡ 5-7,5cm, bạn có thể chọn hồ 90 lít – với hồ này bạn có thể yên tâm chăm sóc cá mình cho tới khi đạt 12,5cm (5 inches).

pdf Xử lý nước ô nhiễm trong ao cá

Nguyên nhân Ao sau khi cải tạo nguồn nước nuôi trong ao thường rất tốt, nhưng sau 2-3 tháng nuôi nước trong ao bắt đầu có hiện tượng bị ô nhiễm dần. Nguyên nhân chủ yếu do sự tích tụ lâu ngày các chất bài tiết của thuỷ sản nuôi và sự dư thừa của thức ăn, hoặc do nguồn nước cấp vào ao bị ô nhiễm từ các chất thải của các nhà máy chế biến, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, vùng chăn nuôi, trồng trọt......

pdf Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản

Chế phẩm sinh học là sản phẩm chứa vi khuẩn sống nhằm mục đích cải thiện sức khỏe con người và vật nuôi. Trong nuôi thủy sản, sử dụng chế phẩm sinh học (còn gọi là men vi sinh) nhằm mục đích cải thiện môi trường (nước và nền đáy ao), sức khỏe vật nuôi. Mời các bạn tham khảo tài liệu để biết thêm về các loại vi khuẩn có trong men vi sinh và đặc điểm của chúng.

pdf Sản xuất cá rô đồng giống

Cá rô đồng sống trong môi trường ao, đầm, sông, hồ..., sinh sản tự nhiên nên không chủ động được giống nuôi. Vì vậy phải chủ động được nguồn cá giống để nuôi thương phẩm.

pdf Quản lý ao tôm

Quản lý chất lượng nước và cho ăn là các yếu tố quyết định thành công. Kinh nghiệm từ các thử nghiệm cho thấy ngay trong mùa khô, khi có mưa lớn cũng có rủi ro do chất lượng nước thay đổi. Để khắc phục rủi do này cần hạn chế tối thiểu sự biến động chất lượng nước ao nuôi.

pdf Một số bệnh thường gặp ở tôm càng xanh

Bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh Dấu hiệu bệnh lý Tác nhân gây bệnh Phòng bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh Chữa bệnh đốm nâu tôm càng xanh

pdf Nuôi một số loài cá có hiệu quả kinh tế trong họ cá Tra (Pangasiidae)

Họ cá Tra (Pangasiidae – Catfish) hiện nay mới chỉ tìm thấy 21 loài, đa số được tìm thấy ở khu vực phía Nam Châu Á. Phân bố ở các tầng nước, nhưng thường sống ở tầng trên đáy và sống được ở các thủy vực nước tĩnh lẫn nước chảy. Đa số là loài ăn tạp, lớn nhanh có thể đạt trọng lượng 0,8-1kg/con sau 6 tháng nuôi trong điều kiện bình thường.

pdf Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra và ba sa (Phần I)

Nuôi cá thương phẩm là giai đọan cuối cùng để có được sản phẩm và cung cấp thực phẩm cho con người. Trong xu thế chung hiện nay nuôi cá tra trong ao đã phát triển các hình thức nuôi thâm canh, mang tính công nghiệp cho năng suất rất cao và hiệu quả kinh tế lớn.

pdf Kỹ thuật nuôi cá thát lát

Cá thát lát có phẩm chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn cao cấp phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Đặc điểm phân bố : Cá thát lát sống ở các vùng cửa sông, kinh rạch, ao hồ, đồng ruộng,...

pdf Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I)

Tiêu chí của nuôi cá rô phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi; Quản lý thức ăn và cách cho ăn; Quản lý ao; Quản lý sức khoẻ của cá rô phi nuôi; Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải sạch; Phương pháp xử lý trước và trong khi thu hoạch

pdf Kỹ thuật nuôi cá măng

Cá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to, vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắt dày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau, miệng nhỏ ở phía trước, không có răng, không có râu. Hàm trên hơi thô. Khe mang rộng vừa phải. Màng nấp mang rời nhau và tách rời ức, lược mang nhiều, nhỏ.

pdf Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh

Ao nuôi cá nước tĩnh nên có diện tích từ 100 mét vuông trở lên, độ sâu tốt nhất từ 1 đến 1,5 mét nước và có một lớp bùn dày từ 15 đến 25cm. Mặt ao phải thoáng, bờ ao không bị rò rỉ và cao hơn mực nước từ 0,4 đến 0,5 mét, có cống cấp nước và tháo nước thuận tiện, gần nguồn nước sạch, có đăng cống chắc chắn để giữ nước và phòng cá đi.

pdf Kinh nghiệm ương tôm càng xanh

Chuẩn bị ao: Làm vèo trong ao Thả tôm trong vèo Chăm sóc tôm Cho tôm ăn một ngày 4 lần bằng thức ăn công nghiệp dạng viên.

pdf Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất

Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôi các loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: - Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH – 6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễm mặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước.

pdf Đặc tính sinh sản của cá cảnh

Nhân giống cá cảnh gần như là bí quyết của mỗi người kinh doanh cá cảnh TP. HCM. Qua hàng chục năm kinh nghiệm, nhiều nghệ nhân chơi cá cảnh ở quận 1, quận 8, quận 5, quận 9, Thủ Đức đã đúc kết một số kinh nghiệm, mà chắc chắn, các “ngón nghề” công phu họ vẫn giữ cho riêng mình.

pdf Cách sử dụng một số loại thức ăn để nuôi cá đạt hiệu quả cao

Khi cho cá ăn cần quan tâm tới 4 yêu cầu cơ bản: lượng thức ăn vừa đủ; chất lượng thức ăn tốt (không ẩm, mốc, thiu thối, hàm lượng đạm động vật chiếm 10% trở lên và lượng vitamin C chiếm 1%); thời gian cho ăn thích hợp; địa điểm cho ăn là nơi cá thường đến, yên tĩnh và cố định.

pdf Cách chọn cá bống tượng giống chất lượng cao

Cá bống tượng là loài lớn nhất trong họ nhà bống. Cá sống nhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Ở nước ta cá sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là khu vực ĐBSCL quanh năm khí hậu nắng nóng và mưa nhiều rất thích hợp với cá bống tượng.

pdf Về bón phân cho ao nuôi cá

Bón phân là một cách làm có hiệu quả để nâng cao năng suất và sản lượng ao nuôi, tăng hiệu quả nuôi cá và cũng là một biện pháp quan trọng để phát triển sản xuất nghề cá.

pdf Sản xuất ốc đồng giống và nuôi ốc thịt

Ốc đồng sống ở nước ngọt, thích sống ở nơi có nhiều chất hữu cơ mục nát trong ao, mương, ruộng, lung bào, rừng. Nhiệt độ thích hợp nhất 20-28oC. Khi nhiệt độ nước trên 40oC ốc sẽ chết, nhiệt độ 10oC ốc ở trạng thái ngủ.

pdf Quản lý nước trong nuôi cá cảnh

Cũng như những loài thủy sản khác, cá cảnh sống trong các môi trường nước khác nhau. Mỗi loài cá thích ứng một loại nước, trực tiếp chịu những tác động nhiều mặt từ nguồn nước, có thể tốt hoặc xấu, tùy theo chất lượng môi trường.

Tổng cổng: 375 tài liệu / 19 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net