logo

pdf Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Cóc

Cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos Bleeker 1850) là một trong 8 loài thuộc giống Cyclocheilichthys được định danh ở lưu vực sông Mê Kông (Rainboth, 1996). Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, cá Cóc thường được khai thác trong tự nhiên trên sông Tiền, sông Hậu và các nhánh sông lớn khác.

pdf Nên hay không nên nuôi Tôm Chân Trắng? Các điều lợi và hại giữa Tôm Chân Trắng và con Tôm Sú truyền thống

Xuất xứ của Tôm Chân Trắng là từ vùng Nam Mỹ chạy suốt từ Peru cho đến Mexico. Vào những năm 1970 Tôm Chân Trắng được đưa vào các vùng đảo Thái Bình Dương, tới đầu năm 1980 Tôm Chân Trắng được nuôi trồng các vùng nước Mỹ và quanh khu vực. Suốt thời gian dài 20-25 năm Tôm Chân Trắng là loại tôm chủ lực nuôi trong khu vực này.

pdf Nâng cấp ao nuôi thủy sản

Những ao nuôi truyền thống trước đây, được hình thành khi đào lấy đất tôn nền nhà thường nhỏ, nông, bờ thấp nên môi trường ao nuôi kém thuận lợi cho nuôi cá. Những ao như vậy năng suất kém và thường hay xảy ra rủi ro, những ao này cần được cải tạo để có năng suất cao hơn.

pdf Nâng cao chất lượng tôm thương phẩm trước khi thu hoạch

Từ khi phong trào nuôi tôm sú công nghiệp, bán công nghiệp ở Bạc Liêu phát triển, diện tích nuôi tôm và sản lượng không ngừng nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề chất lượng tôm thịt trước khi thu hoạch ít được người nuôi quan tâm.

pdf Một số lưu ý khi nuôi nghêu ở Bạc Liêu

Bạc Liêu với ưu thế có đường bờ biển dài, nhờ phù sa của sông Cửu Long bồi lắng nên bình quân hành năm vùng bãi bồi ven biển lấn ra khoảng 75 - 80 m, do đó rất thuận lợi cho nghề phát triển nuôi nhuyễn thể đặc biệt là nghêu.

pdf Quản lý dịch bệnh trên cá chình nuôi

Cá chình rất mẫn cảm với các yếu tố môi trường. Khi môi trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cá và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại bệnh phát triển.

pdf Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long

Trong mấy năm gần đây, nghề nuôi tôm mặn lợ ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) phát triển rất nhanh. Trước năm 2000, diện tích nuôi tôm của khu vực chỉ khoảng 200.000ha, hiện nay diện tích này đã lên khoảng 450.000ha. Diện tích nuôi tôm công nghiệp cũng gia tăng đáng kể, tại hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng đạt trên 10.000ha.

pdf Mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm hiệu quả

Ông Phạm Văn Đông, sinh năm 1952, ở ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Gia đình ông có 1.350m2 ao. Từ lúc được học lớp huấn luyện kỹ thuật sinh sản nhân tạo, ương nuôi cá rô đồng do Trung tâm khuyến ngư Tiền Giang tổ chức tháng 3/2007, ông bắt tay nuôi cá rô đồng.

pdf Mô hình nuôi cá mú cọp lồng

Chủ mô hình là ông Nguyễn Văn Dưỡng, địa chỉ: 453/tổ 26 Hà Ra, phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Ông nuôi cá mú cọp lồng tại vùng biển thôn Hòn Một, phường Vĩnh Nguyên, Nha Trang. Mô hình được Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hoà hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật.

pdf Mô hình nuôi ba ba thịt ở Càng Long (Trà Vinh) cho hiệu quả cao

Với giá ba ba thương phẩm hiện đang đứng ở mức khá cao (250 – 270 ngàn đồng/con, trọng lượng từ 1,4 kg/con trở lên), khá hấp dẫn cho người nuôi và nguồn tiêu thụ ba ba thịt được thương lái bao tiêu. Vì vậy phong trào nuôi ba ba trong nông dân đang phát triển mạnh

pdf Lưu ý trong xây dựng ao đầm

Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là một trong những yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nước trong ao.

pdf Lưu ý khi nuôi thâm canh cá tra trong ao đất

Cá tra đã trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi chủ yếu ở ĐBSCL. Sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu.

pdf Lợi ích của cá rô phi trong mô hình nuôi ghép

Trong tự nhiên, cá rô phi là loài ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du, tảo sợi, rong có lá, động vật đáy, các loài nhuyễn thể, tôm cá con và cả mùn bã hữu cơ. Tính ăn mồi động vật của cá rô phi tích cực ở giai đoạn cá con, giai đoạn 1-9 cm cá ăn mồi sống rất mạnh.

pdf Làm sao giúp cá chống rét?

Trận rét lịch sử mùa đông năm 2007 làm thiệt hại nặng nề cho ngành thủy sản. Theo dự báo, năm nay sẽ không rét đậm như năm ngoái nhưng người nuôi cũng không khỏi lo âu. Thủy sản Việt Nam xin giới thiệu đến bà con một số phương pháp giúp cá tránh rét vào mùa đông.

pdf "Làm đẹp" tôm trước khi thu hoạch

Trong nghề nuôi tôm sú, thường gần đến cuối vụ chuẩn bị thu hoạch, người nuôi ít chú ý các vấn đề như: yếu tố môi trường, vệ sinh ao, không bổ sung vi lượng, khoáng chất dẫn đến chất lượng tôm thu hoạch không cao, con tôm không đẹp, bị đóng rong, mòn đuôi (sâu đuôi), mềm vỏ, cụt râu...

pdf Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa

Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa là phương thức kết hợp trồng lúa và thả cá Rô phi bố mẹ trong cùng một diện tích, cùng một thời gian để sản xuất cá Rô phi hương và Rô phi giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc trồng lúa và nuôi cá cùng nhau trong hệ thống cá - lúa không những giúp người dân giảm chi phí về công lao động, làm cỏ mà còn hạn chế sâu bệnh cho lúa.

pdf Kỹ thuật nuôi treo bào ngư trên biển

Trong các sinh vật biển, Bào ngư được gọi là "hoàng kim mềm" vì thịt của chúng ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao và có giá trị kinh tế quan trọng. Hiện nay ở Trung Quốc, bào ngư được nuôi nhiều, chủ yếu theo các phương thức nuôi vãi (gieo) đáy, nuôi lồng bè, nuôi công nghiệp và nuôi kênh mương.

pdf Kỹ thuật nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ

Mấy năm gần đây, diện tích nuôi tôm Chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) không ngừng gia tăng, khiến diện tích nuôi cá dần dần giảm xuống. Để ổn định và phát triển nghề nuôi cá Rô phi, năm 2006, một cơ sở nuôi thuỷ sản ở Tùng Hạ (thuộc thành phố Thượng Ngu, tỉnh Triết Giang) đã tiến hành nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ ở trong ao, cho hiệu quả kinh tế cao.

pdf Kỹ thuật nuôi cua biển bằng lồng bè

Thiết kế ô lồng nuôi cua: Loại lồng nhỏ (hình khối hộp vuông): Dùng để nuôi cua bột lên cua giống. Lồng làm bằng nhựa dẻo tổng hợp, kích thước ô lồng: dài 20 cm, rộng 20 cm, cao 40 cm.

pdf Kỹ thuật nuôi cầu gai bằng phương pháp giàn bè

Cầu gai thuộc ngành động vật da gai (Echinodermata), lớp cầu gai (Echinoidea), còn được gọi là nhím biển. Cầu gai có mặt ở hầu hết các vùng biển trên toàn thế giới và thường phân bố theo chiều thẳng đứng từ vùng giữa triều đến vùng biển khơi, sâu ở mức 5.000m.

Tổng cổng: 375 tài liệu / 19 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net