logo

doc TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

Kinh tế tư nhân (KTTN) theo nhận thức chung hiện nay là một nhóm các thành phần kinh tế, bao gồm cơ sở sản xuất, hộ nông dân cá thể và tiểu chủ, hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại ở thành thị; doanh nghiệp tư nhân. KTTN dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, là bộ phận hợp thành hữu cơ quan trọng của nền kinh tế đất nước và ngày càng tỏ rõ sự năng động cũng như tính hiệu quả của nó trong nền kinh tế thị trường. Nghị quyết Đại......

doc Một góc nhìn về CNTT&TT Ngân hàng.

Trong chỉ thị Số 58:/CT-TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã cảnh báo về hiện trạng CNTT &TT Việt Nam: “ Quản lý Nhà nước về lĩnh vực này vẫn phân tán và chưa hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin ở một số nơi còn hình thức, chưa thiết thực và còn lãng phí”. Cũng tại Chỉ thị này, Bộ chính trị chỉ rõ nguyên nhân sâu xa: “Chưa coi đầu tư cho xây dựng hạ tầng......

doc BÀN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

Thị trường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính, là thị trường vốn ngắn hạn (có thời hạn dưới 1 năm). Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) cho phép các giấy tờ có giá dài hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ còn giúp cho thị trường tiền tệ đóng vai trò là thị trường thứ cấp của các công cụ nợ dài hạn. Với sự tham gia của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương, các trung gian tài chính, thị trường tiền tệ......

doc Đồng Việt Nam hướng tới tự do chuyển đổi

Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam, khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế. Việt Nam có một đồng tiền mạnh, có khả năng chuyển đổi cao là mong muốn của người dân Việt Nam và cũng là mục tiêu đặt ra không chỉ bây giờ mà đã từ rất lâu. Để hiện thực hóa mục tiêu này, cần những bước đi mạnh mẽ hơn.......

doc Nên thay đổi cách điều hành hệ thống ngân hàng

Từ việc phân tích Chỉ thị 03 của NHNN dưới góc độ của Hiệp ước Basel II, các tác giả đặt vấn đề về cách điều hành hệ thống ngân hàng trong bối cảnh hội nhập.

doc Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Ngân hàng bị "trói" tay

Khi có dấu hiệu lạm phát, ngân hàng trung ương phải rút bớt tiền ra khỏi lưu thông. Để làm việc này, NHTƯ thường sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ như: Lãi suất, tỉ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác. Tuy nhiên, một số chính sách đang đẩy NH vào thế khó.

doc Tản văn về văn hoá và văn minh kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hậu WTO

Không nghi ngờ gì về ý nghĩa thực tiễn và tính cần thiết của việc xây dựng văn hoá mang tính cách riêng của từng Ngân hàng thương mại Việt nam thời kỳ phát triển kinh tế thị trường và hội nhập

doc Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng

Việc gia nhập WTO đã mở ra những cơ hội phát triển mới cho thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, đầu tư trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng cũng đặt ra nhiều thách thức và rủi ro đối với các ngân hàng thương mại của Việt Nam.

doc Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập

Quy trình quản trị trong các tổ chức tín dụng nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng còn chưa phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin quản lý và quản lý rủi ro chưa thực sự hiệu quả.

doc Thị trường tiền tệ và “bộ ba bất khả thi”

Bài viết của chuyên gia kinh tế Huỳnh Thế Du, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam. Nếu quan sát những diễn biến của thị trường tiền tệ trong thời gian qua sẽ thấy hai sự can thiệp trái chiều rất đáng chú ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

doc Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II

Uỷ ban Basel đóng vai trọng quan trọng trong việc chuẩn hoá hoạt động của ngân hàng trên toàn thế giới

doc Phát triển thị trường ngân hàng bán lẻ: Chặng nước rút - Tự cứu mình!

Thị trường ngân hàng bán lẻ VN hứa hẹn sẽ sôi động với sự tham gia của các đối thủ đến từ bên ngoài. Tuy nhiên, trước khi cuộc đua bắt đầu, các NH trong nước đánh giá ra sao về thực lực của ngân hàng nội địa và sẽ tận dụng cơ hội như thế nào? Diễn đàn Doanh nghiệp tọa đàm với những “người trong cuộc”.

doc Ngân hàng, những điều trông thấy...

Gần đây, ngân hàng là lĩnh vực “thay da đổi thịt” nhanh và dễ thấy nhất. Hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng được mở ra, hình thức bên ngoài được chỉnh trang, ngân hàng đua nhau xuất hiện trên truyền hình, trang bị công nghệ hiện đại… Nhiều việc được làm để người dân thấy ngân hàng trong nước ngày càng chuyên nghiệp hơn.

doc Ba xu hướng phát triển của dịch vụ ngân hàng

Không nghi ngờ gì nữa, chúng ta thấy dịch vụ ngân hàng ở nước ta đang phát triển hết sức nhanh chóng, đem lại tiện ích cho người dân, thúc đẩy chu chuyển vốn trong xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển

doc Đi tìm bí ẩn lợi nhuận của các ngân hàng

Theo Ngân hàng Nhà nước, “năm 2006 là năm các ngân hàng thương mại đạt mức sinh lời rất cao: tỷ lệ lãi ròng trên vốn tự có bình quân 17-18%. Một số ngân hàng thương mại cổ phần đạt trên mức 30%” (theo Vneconomy).

doc Rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu

Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng. Qua hoạt động giám sát của đoàn Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội đối với hoạt động của ngân hàng (NH) tại một số tỉnh, rủi ro tín dụng củạ ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) đang trở nên rất đáng quan tâm. Trong bài này tác giả tập trung phân tích tính chất sở hữu nhà nước của các NHTMNN như là một yếu tố gây rủi ro tín dụng.......

doc Sau cổ phần hóa, ngân hàng dùng công cụ quản trị nào?

Ai cũng biết cổ phần hóa là phương thuốc được lựa chọn để chữa bệnh kém hiệu quả của ngân hàng thương mại nhà nước. Tuy nhiên, mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, sau việc “dọn dẹp” trước khi cổ phần hóa thì việc lựa chọn mô hình cũng như công cụ quản trị doanh nghiệp cũng là điều cần quan tâm. Đây chính là vấn đề được đề cập trong bài viết này ......

doc Liên kết để tăng sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng trong nước

Để tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời phát triển ngành ngân hàng thời hậu hội nhập, các chuyên gia cho rằng, trước mắt, thay vì đối đầu, hệ thống ngân hàng trong nước nên tìm sự liên kết trong hệ thống ngành, kể cả việc liên kết với nhà đầu tư nước ngoài.

doc Nợ xấu chưa được xử lý từ gốc?

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay không phải là điều đáng lo ngại nữa, khi mà tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại đã giảm hơn một nửa, từ mức 7% hồi giữa năm 2005 xuống còn 3,2% hồi cuối năm 2005

doc Cạnh tranh tín dụng Ngân hàng tìm đến khách hàng

Nếu như trước đây khách hàng phải tìm đến ngân hàng cầu cạnh vay tiền, thì nay ngân hàng quốc doanh lẫn ngân hàng TMCP không những len vào những khoảng trống mà hệ thống ngân hàng trước đây chưa “phủ sóng” đến mà còn chạy đua tìm khách hàng để tài trợ vốn.

Tổng cổng: 468 tài liệu / 24 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net