logo

pdf Học toán bằng phầm mềm

GV: Lê quang Hùng Trường THPT Đặng Trần Côn Các khái niệm toán học tuy có mức độ tư duy cao, nhưng đều là sự khái quát của những sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để minh họa, củng cố các khái niệm có liên quan đến thực tế trong dạy học toán là một yêu cầu không thể thiếu đối với giáo viên toán chúng ta. Trong các năm gần đây, việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học toán tương đối phổ biến, hầu...

pdf Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu_Chương 2. 2

Về kiến thức: - Học sinh hiểu được các khái niệm mặt cầu, đường tròn lớn,mp tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. - HS phải nắm kĩ các kiến thức sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn...

pdf Phương trình mặt phẳng_Chương 3.2

Về kiến thức: Công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng 2, Về kĩ năng: Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng và áp dụng vào các bài toán khác. 3, Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc vận dụng công thức, tính toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : giáo án, máy chiếu projector, thước.. - Học sinh: dụng cụ học tập, sách, vở,… III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Hoạt động 1: Kiểm...

pdf Bài tập phương trình đường thẳng - Chương trình nâng cao

Kiến thức : Nắm vững: - Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. - Khoảng cách và góc. Kỹ năng : - Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước. - Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp. Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //;...

pdf Hệ tọa độ trong không gian_Chương 3

Về kiến thức: - Biết các khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của điểm, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. - Biết khái niệm và một số ứng dụng của tích có hướng. - Biết phương trình mặt cầu. 2Về kĩ năng: - Tính được toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ. - Tính được tích có hướng của hai vectơ. Tính được diện tích hình bình hành và thể...

pdf Khái niệm mặt tròn xoay_Chương 2.1

Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa trục của một đường tròn. Hiểu được định nghĩa măth tròn xoay. Hiểu được các hình đang hpcj trong chương này đều là các hình tròn xoay. 2. Về kỹ năng: Có hình dung trực quan về các mặt tròn xoay và hình tròn xoay, qua đó nhận ra được những đồ vật trong thực tế có dạng tròn xoay như: các đồ gốm chế tạo bằng bàn xoay, các sản phẩm chế tạo bằng máy tiện. 3. Về tư duy,thái độ: Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ. Rèn luyện tính...

pdf Mặt cầu, khối cầu_Chương 2, 2

Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng TG Hoạt động của giáo viên *Cho S(O;R) và đt Δ Gọi H là hình chiếu của O trên Δ và d = OH là khoảng cách từ O tới Δ . Hoàn toàn tương tự như trong trường hợp mặt cầu và mặt phẳng, cho biết vị trí tương đối giữa mặt cầu (S) và đt Δ ? * Cho điểm A và mặt cầu S(O;R). Có bao nhiêu đt đi qua A và tiếp xúc với S GV dẫn dắt đến dịnh lí Hoạt động của học sinh...

pdf Tính đơn điệu của hàm số

Tài liệu tham khảo ôn tập môn Toán bài số 2: tính đơn điệu của hàm số. Tài liệu gồm lý thuyết và các bài tập mẫu minh hoạ có lời giải rất chi tiết và dễ hiểu dành cho các bạn học sinh.Tính đơn điệu của hàm số Định lý: (điều kiện cần) Định lý: (điều kiện đủ) Định lý mở rộng B. Cực tri của hàm số: Định lý: Định lý: (dấu hiệu thứ nhất) Định lý : (dấu hiệu...

pdf Hàm số lũy thừa

Vẽ trên cùng một hệnhận tọa độ tập thị các hàm số : Nêu trục xét về đồ xác định của các hàm số trên ? Bài tập 1 trang 60, bài 2, 3, 4, 5 trang 61. Chúng ta kết thúc tiết 35 ở đây. Kính chào quý thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ thăm lớp chúng ta. Thầy và trò chúng tôi xin chân thành cám ơn !

pdf Tiếp cận hệ thống công nghệ

Hệ thống là tập hợp của nhiều các phần tử có cấu trúc bên trong nhất định và có tương tác với môi trừng bên ngoài Đây là một khái niệm nêu lên được vị trí không gian của hệ thống cũng như cấu trúc bên trong của hệ thống Để tìm được cấu trúc của hệ chúng ta cần phân tích hệ thành những phần tử và như vậy chúng ta khắc phục được tính phức tạp của hệ, nhưng để nắm được hành vi của hệ ta phải mô tả tập hợp bản chất của hệ. Vậy phân...

pdf MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1_Chương 1

CHƯƠNG I MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1. CÁC THÔNG SỐ THỰC NGHIỆM 1.1. Đại lượng ngẫu nhiên Trong thực tế đời sống, hay trong kỹ thuật, thường xuyên chúng ta phải gặp những yếu tố ngẫu nhiên sự biến động giá cả, sự thay đổi nhiệt độ...chúng là những đại lượng nhận nhiều giá trị khác nhau với những điều kiện thí nghiện không đổi với một xác suất nào đó. Đại lượng ngẫu nhiên (X) là tập hợp tất cả các đại lượng mà gía trị của nó mang lại một cách ngẫu nhiên. Tức...

pdf HƯỚNG DẪN GIẢI MÔN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Hãy xác định tốc độ lấy mẫu Nyquist đối với tín hiệu này? Bài 1.2 Cho tín hiệu x a (t ) = 3 cos100πt a) Xác định tốc độ lấy mẫu nhỏ nhất cần thiết để khôi phục tín hiệu ban đầu. b) Giả sử tín hiệu được lấy mẫu tại tốc độ Fs = 200 Hz. Tín hiệu rời rạc nào sẽ có được sau lấy mẫu? Bài 1.3 Tìm quan hệ giữa dãy nhảy đơn vị u(n) và dãy xung đơn vị δ ( n ) Bài 1.4 Tương tự bài trên tìm quan hệ biểu diễn...

pdf CƠ SỞ TOÁN HỌC

Trong phần này chúng ta sẽ nhắc lại tóm tắt một số kiến thức toán học, là cơ sở cho Lý thuyết mật mã được sử dụng xuyên suốt tài liệu này. Các kết quả quan trọng của Lý thuyết số cũng sẽ được trình bầy và có ví dụ cụ thể.Cơ sở toán học bản đồ bao gồm những vấn đề: Tỷ lệ bản đồ, bố cục bản đồ, sai số, các phép chiếu bản đồ tỷ lệ nhỏ; các phép chiếu bản đồ tỷ lệ lớn....

pdf Phép biến đổi Laplace_Chương 6

Cho hai tập hợp A và B. Một ánh xạ T cho ứng một phần tử của A với một phần tử xác định của B, kí hiệu là Tx, được gọi là một toán tử. Phần tử Tx được gọi là ảnh của x còn x được gọi là gốc của hay nghịch ảnh của Tx. Ví dụ: Nếu A = B = R thì toán tử T là một hàm số thực của biến số thực. Nếu A là tập hợp các số thực dương và B = R. Ánh xạ cho mỗi số a ∈ A thành...

pdf Chuỗi hàm phức_Chương 4

Định nghĩa: Cho dãy các hàm biến phức u1(z), u2(z), u3(z),... xác định trong miền E. Ta gọi biểu thức: ∑ u n (z) = u1 (z) + u 2 (z) + L + u n (z) + L n =1 ∞ (1) là chuỗi hàm biến phức. Tổng của n số hạng đầu tiên là: Sn(z) = u1(z) + u2(z) + ⋅⋅⋅+ un(z) được gọi tổng riêng thứ n của chuỗi hàm (1). Nó là một hàm phức xác định trong miền E. Nếu tại z = zo, chuỗi ∑ u n(z o ) n =1 ∞ n =1 hội tụ thì zo được gọi là điểm...

pdf Tích phân hàm phức_Chương 3

Tài liệu toán học dành cho sinh viên chuyên ngành điện

pdf Phép biến hình bảo giác và hàm sơ cấp cơ bản_Chương 2

Phép biến hình bảo giác: a. Định nghĩa: Một phép biến hình được gọi là bảo giác tại z nếu nó có các tính chất: - Bảo toàn góc giữa hai đường cong bất kì đi qua điểm z (kể cả độ lớn và hướng) - Có hệ số co dãn không đổi tại điểm đó, nghĩa là mọi đường cong đi qua z đều có hệ số co dãn như nhau qua phép biến hình. Nếu phép biến hình là bảo giác tại mọi điểm của miền G thì nó được gọi là bảo giác trong miền G. b....

pdf Hàm giải tích_Chương 1

  §1. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TÍNH 1. Dạng đại số của số phức: Ta gọi số phức là một biểu thức dạng (x + jy) trong đó x và y là các số thực và j là đơn vị ảo. Các số x và y là phần thực và phần ảo của số phức. Ta thường kí hiệu: z = x + jy x = Rez = Re(x + jy) y = Imz = Im(x + jy) Tập hợp các số phức được kí hiệu là C. Vậy: C = { z = x + jy | x...

ppt Bài giảng Toán hàm nhiều biến

Khái niệm hàm hai biến hay n biến, n ≥ 3, khá trừu tượng đối với các tân sinh viên. Nếu chỉ bằng phương pháp thuyết trình, giảng viên trình bày tuần tự khái niệm, định nghĩa, các công thức thì rõ ràng sinh viên sẽ tiếp thu một cách thụ động, kém hiệu quả. Chúng ta có thể tổ chức theo nhóm hoặc bằng sự trợ giúp của công nghệ thông tin ôn tập lại khái niệm hàm một biến.

doc Nguyên lý thống kê

Đây là bài làm của 1 bạn trong lớp về bài tập tổng hợp môn nguyên lý thống kê kinh tế post lên đây để các bạn tham khảo. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhất trong buổi thi tối nay! Câu 3: Xác định cơ cấu giá trị Xuất khẩu * Xét kỳ gốc: Căn cứ vào bài ra ta tính được: GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(A) x Q(0)(A) = 800.000 ($) GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(B) x Q(0)(A) = 1.200.000 ($) Tổng GTXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 2.000.000 ($) trong đó GTXK mặthàng A...

Tổng cổng: 481 tài liệu / 25 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net