logo

pdf Bệnh phấn trắng hại chôm chôm

Bệnh phấn trắng (còn gọi bệnh râu kẽm) do nấm Oidium sp gây ra. Bệnh gây hại khi ẩm độ không khí cao. Vào các tháng 1-2 thường có sương mù, ẩm độ không khí cao, rất thuận tiện cho bệnh gây hại.

pdf Bệnh đốm rong ở cây nhãn

Bệnh phổ biến và gây hại khá nghiêm trọng trên lá nhất là những tháng mưa ẩm, những vườn rậm rạp, ít thông thoáng, chăm sóc kém. Tác nhân gây bệnh: Nguyên nhân do tảo Cephaleuros virescens gây ra.

pdf Bệnh đốm bồ hóng do nấm trên cây nhãn

Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1-3mm, đen (màu càng sậm khi đốm bệnh càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi do nấm bồ hóng phát triển trên đó.

pdf Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn

Bệnh xuất hiện và lộ triệu chứng trên các lá, chồi non và ngay cả trên hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được và mọc thành chùm, các lá này không lớn lên được và cụm lại như bó chổi , chính vì vậy mà nó có tên là chổi rồng.

pdf Bệnh cháy lá trên cây nhãn

Bệnh hại chủ yếu trên lá, nhất là các lá già, lá thành thục. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ ở giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vết bệnh lớn lên có hình tròn hoặc gốc cạnh, lan rộng trến phiến lá tạo thành những mảng cháy màu nâu, trên đó có những đường vân màu nâu xám nhạt.

pdf Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây điều

Bọ phấn đục nõn: Phát sinh trên tất cả các vùng trồng điều trong cả nước. Loại sâu này rất nguy hiểm đối với điều từ 1 đến 4 năm tuổi. Làm cho điều cằn cỗi, hoặc cụt ngọn, cây ngừng sinh trưởng và phát triển.

pdf Trồng tre lấy măng nghịch vụ

Được sự đầu tư hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Bến Tre, anh mạnh dạn trồng tre lấy măng xen trong vườn nhãn (80 gốc) theo khoảng cách 4m x 4m. Trước khi trồng, anh Chín đào hố và bón lót mỗi hố : 10 kg phân chuồng hoai + 0,5kg phân lân + 50g thuốc Basudin 10H.

pdf Trồng rau cần tây

Rau cần tây là loại rau dùng làm nguyên liệu trong các món xào. Ngoài ra cần tây còn có tác dụng làm thuốc lợi tiểu, chữa bệnh cao huyết áp... Làm đất Rau cần tây rất dễ trồng, có thể sống trên nhiều loại đất (trừ đất phèn, quá mặn).

pdf Phương pháp trồng nấm rơm

Nấm rơm là loại nấm ăn quý, phát triển chủ yếu ở vùng nhiệt đới, đă được trồng ở châu Á từ lâu. Nhiều nước ở các lục địa khác cũng phát triển trồng nấm rơm trong nhà kính hay nhà lớp bằng tấm Polyêtylen hoặc trồng theo hướng công nghiệp

pdf Trồng nấm rơm

Nấm rơm là một trong những loại nấm trồng phổ biến tại nước ta. Thịt mềm, mùi vị tốt , dinh dưỡng phong phú. Hàm lượng Amin acid chiếm 38.2%, cao hơn thịt bò 8,47 lần. Trong nấm rơm tươi có 200mg Vitamin C, cao hơn nhiều so với hàm lượng trong rau. Hàm lượng tinh bột thấp, rất tốt cho người bị tiểu đường.

pdf Trồng nấm bằng rơm rạ

Ở hầu hết các quốc gia Châu Á mà cây lúa là cây trồng chính, thì rơm rạ rất sẵn, và giá mua bán phải chăng. Rơm rạ dùng làm nguyên liệu cơ bản cho việc trồng nấm. Các loài nấm có khả năng phân giải các chất hữu cơ mà các vi sinh vật khác không làm được.

pdf Trồng bưởi ra trái mùa nghịch

Ngày nay, trồng bưởi có thể cho trái quanh năm, tuy nhiên mùa vụ chính của cây bưởi vào khoảng tháng 7 âm lịch trong năm. Còn từ tháng 10 đến tháng giêng năm sau, bưởi ít hơn và được gọi là bưởi vụ nghịch.

pdf Trồng bưởi da xanh cho năng suất cao

Đất để trồng bưởi da xanh phải có cây che bóng râm, vì cây bưởi da xanh không có bóng râm, có quá nhiều ánh nắng cây sẽ bị chảy mủ, đến khi có trái, trái sẽ bị rám nắng, ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm.

pdf Trồng bưởi da xanh

Một trong những nông dân trồng bưởi da xanh đầu tiên ở xã Hội Xuân, huyện Cai Lậy, Tiền Giang là anh Lê Văn Xích. Quê anh là vùng chuyên canh các cây nhãn, sầu riêng, chôm chôm, vì vậy năm 1997, anh lặn lội đến tỉnh Bến Tre, tìm mua giống bưởi da xanh.

pdf Tre Bát Độ

Theo tài liệu của Trung Quốc thì tre Bát Độ là giống tre chuyên trồng để lấy măng thực phẩm. Cây măng rất to, vỏ mỏng, thịt trắng ngà, dày, tỷ lệ thịt đạt 85%, có giá trị dinh dưỡng cao, ăn rất ngon và giòn.

pdf Sự khác nhau giữa tre Bát độ và tre Điền Trúc

Tre Bát Độ là giống cây được nhập từ Trung Quốc đưa về Việt Nam.Có tên khoa học là Dendrocalamuls latiflorus. Tre Bát Độ, thân cây tương đối to, bản lá rộng, mầu xanh đẹp có thể khai thác lá để xuất khẩu. Năng suất măng đạt 30-50 tấn/ha/năm, cây sinh trưởng nhanh ra măng khoẻ.

pdf Sâu bệnh gây hại trái bưởi

Sâu đục vỏ trái: có tên khoa học là Prays citri . Thành trùng là một loài bướm có kích thước rất nhỏ (chiều dài sải cánh nhỏ hơn 1cm), màu xám, ấu trùng có màu xanh. Trứng được đẻ trên bông và trái non.

pdf Kỹ thuật trồng tre Lục Trúc và Bát Độ

Chuẩn bị đất trồng: Đào hố kích thước 60x60x60cm, cự ly trồng 4x5m(500 – 600 cây/ha)bón lót 15kg phân chuồng hoai mục. Cho đất bột và hom giống theo chiều nước chảy, trồng vào buổi sáng, tưới nước vào gốc và gióng tre trên cùng, phủ kín gốc giữ ẩm.

pdf Kỹ thuật trồng tre điền trúc lấy măng

Tre điền trúc (Sinocalamus sternoauritus W.T.Lin) là loại tre chuyên dùng để kinh doanh măng, giống được nhập từ Quảng Tây, Trung Quốc. Tre điền trúc trồng nhân giống và trồng thu hoạch, sản phẩm được phát triển rộng ở nhiều tỉnh trong nước.

pdf Kỹ thuật trồng tre điền trúc

Tre Điền trúc, tên khoa học Sinocalamus sp, là loài tre lấy măng thực phẩm do Trung Quốc tuyển chọn. Điểm đặc biệt của loài tre này là măng cho năng súât cao (có thể đạt 100 tấn/ha), mụt măng rất to đường kính gốc 10 – 30cm, 3 – 8 kg. Thu hoạch măng Điền trúc từ năm thứ 3 sau khi trồng, thời gian thu hoạch 15 – 20 năm.

Tổng cổng: 1079 tài liệu / 54 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net