logo

pdf Điều khiển Logic P6

Kỹ thuật lập trình điều khiển trình tự Lệnh STL và lập trình SCR: + Lệnh SCR: Lệnh đánh dấu vị trí bắt đầu của đoạn điều khiển trình tự. Khi n có giá trị logic bằng 1 thì cờ được phất cho phép đoạn điều khiển trình tự bắt đầu làm việc. Đoạn điều khiển trình tự phải được kết thúc bằng lệnh SCRE. + Lệnh SCRT:Lệnh thực hiện việc chuyển bit điều khiển trình tự sang một trạng thái kế tiếp khác (set bit kế tiếp). Khi có tín hiệu...

pdf Điều khiển Logic P5

Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng SIMATIC Numerical Function Instructions: STL LAD Mô tả (Description) Square Root Lệnh thực hiện phép lấy căn bậc hai của số thực 32 bit. Kết quả cũng là số 32 bit được ghi vào từ kép OUT. Toán hạng (Operands) Kiểu dữ liệu (Data Types)

pdf Điều khiển Logic P4

Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng .Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình: Lập trình cho S7 200 và các PLC khác của hãng Siemens dựa trên 3 phương pháp cơ bản: Phương pháp hình thang (Ladder logic _ LAD). Phương pháp khối hàm (Function Block Diagram _ FBD). Phương pháp liệt kê câu lệnh (Statement List _ STL).

pdf Điều khiển Logic P3

Bộ điều khiển lập trình PLC Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình (PLC): Programmable Control Systems Programmable Logic Controller (PLC) Sự ra đời của bộ điều khiển PLC: - Năm 1642, Pascal đã phát minh ra máy tính cơ khí dùng bánh răng. Đến năm 1834 Babbage đã hoàn thiện máy tính cơ khí "vi sai" có khả năng tính toán với độ chính xác tới 6 con số thập phân. -

pdf Điều khiển Logic P2

Mạch tổ hợp và mạch trình tự Mô hình toán học của mạch tổ hợp: - Mạch tổ hợp là mạch mà trạng thái đầu ra của mạch chỉ phụ thuộc và tổ hợp các trạng thái đầu vào ở cùng thời điểm mà không phụ thuộc vào thời điểm trước đó. - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1 ,x2 ,x3…) và nhiều tín hiệu đầu ra (y1 ,y2 ,y3 …).

pdf Điều khiển Logic P1

Lý thuyết cơ sở Khái niệm về logic trạng thái: + Trong cuộc sống hàng ngày những sự vật hiện tượng đập vào mắt chúng ta như: có/không; thiếu/đủ; còn/hết; trong/đục; nhanh/chậm...hai trạng thái này đối lập nhau hoàn toàn. + Trong kỹ thuật (đặc biệt kỹ thuật điện - điều khiển) khái niệm về logic hai trạng thái: đóng /cắt; bật /tắt; start /stop…

pdf Điện tử công xuất P4

Thiết bị nghịch lưu Khái niệm chung – Phân loại Biến đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều Phân loại • Theo số lượng pha: - Một pha - Ba pha - Nhiều pha • Theo sơ đồ - Hình cầu - Hình tia • Theo đặc điểm nguồn - Nguồn áp - Nguồn dòng

pdf Điện tử công xuất P3

Bộ biến đổi và bộ khóa một chiều Bộ khóa một chiều Đóng cắt dòng điện một chiều Sơ đồ nguyên lý sử dụng GTO

pdf Điện tử công xuất P2

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Ứng dụng Cấp nguồn cho các tải một chiều: Động cơ điện một chiều, bộ nạp accu, mạ điện phân, máy hàn một chiều, nam châm điện, truyền tải điện một chiều cao áp, …

pdf Điện tử công xuất P1

Điện tử Công suất lớn Các linh kiện điện tử công suất được sử dụng trong các mạch động lực – công suất lớn Sự khác nhau giữa các linh kiện điện tử ứng dụng (điện tử điều khiển) và điện tử công suất • Công suất: nhỏ – lớn • Chức năng: điều khiển – đóng cắt dòng điện công suất lớn Các linh kiện điện tử công suất chỉ làm chức năng đóng cắt dòng điện – các van...

pdf Thiết bị phân phối điện

Thiết bị phân phối điện là một công trình dùng để thu nhận và phân phối điện năng

pdf Tự dùng trong nhà máy điện và trạm biến áp

Trong nhà máy điện ngoài các thiết bị chính như lò hơi , tuabin , máy phát . .. .còn có nhiều loại cơ cấu khác nhau để phục vụ hay tự động hóa quá trình công tác của các tổ máy

pdf Chọn các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp

Các thiết bị điện có hai tình trạng làm việc : Tình trạng làm việc bình thường và làm việc cưỡng bức , tương ứng với hai tình trạng này có hai dòng điện là dòng điện làm việc bình thường và dòng điện làm việc cưỡng bức

pdf Máy biến áp điện lực

Máy biến áp (MBA) là một thiết bị điện từ tính , làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ thực hiện nhiệm vụ biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác cho phù hợp với yêu cầu truyền tải và sử dụng điện

pdf Sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp

Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính như máy phát , máy biến áp, đường dây , máy cắt, thanh góp , thiết bị thao tác . .. .

pdf Các chế độ làm việc của điểm trung tính

Trong hệ thống điện ba pha , điểm trung tính là điểm chung ba cuộn dây nối thành hình sao của máy phát điện hay máy biến áp có trong hệ thống

pdf Nhà máy điện trạm biến và hệ thống năng lượng

Nhà máy điện là một xí nghiệp đặc biệt có nhiệm vụ biến đổi các dạng năng lượng khác nhau như năng lượng của nhiên liệu , năng lượng của dòng nước , gió , mặt trời . .. ..

pdf Trang bị điện các thiết bị vận tải liện tục

Khái niệm chung Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu thể hạt, thể cục kích thước nhỏ, các chi tiết ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm, hoặc vận chuyển hành khách theo một cung đường nhất định không có trạm dừng giữa đường để trả hàng và nhận hàng.

pdf Trang bị điện máy xúc

Khái niệm chung và phân loại Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên công trường xây dựng công nhiệp và dân dụng, trên các công trình thuỷ lợi, xây dựng cầu đường và nhiều hạng mục công trình khác nhau, ở những nơi mà yêu cầu bốc xúc đất đá với khối lượng lớn.

pdf Cảm biến đo lưu lượng và mức chất lưu

Lưu lượng chất lưu là lượng chất lưu chảy qua tiết diện ngang của ống trong một đơn vị thời gian

Tổng cổng: 1058 tài liệu / 53 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net