logo

Quốc Ngữ, Modern Written Vietnamese

More than once, I have been asked to write my name in "real Vietnamese" and not in "English". Most Americans expect the Vietnamese script to look like Chinese characters, or the written Korean, or the Japanese Hira-gana and Kata-ganạ My "English" name is actually written in the modern romanized Vietnamese - the Japanese equivalent is Romaji (1) - without the diacritic marks above, under or by the side of the vowels.
Quốc Ngữ, Modern Written Vietnamese Dương Hùng More than once, I have been asked to write my name in "real correspondances, and in the national examinations (7). The Vietnamese" and not in "English". Most Americans expect use of Chinese characters in medieval Viet Nam, Korea, and the Vietnamese script to look like Chinese characters, or the Japan can be compared to the dominance of Latin in medieval written Korean, or the Japanese Hira-gana and Kata-ganạ My Europẹ Chữ nho is still used in religious banners and placards "English" name is actually written in the modern romanized for weđings, funerals, and festivals. Vietnamese - the Japanese equivalent is Romaji (1) - without the diacritic marks above, under or by the side of the vowels. Chữ Nôm: Hàn Thuyên (8), a famous Vietnamese poet in the 13th century was beleived to be the developper of this form 1 - The Spoken Language of writing. Chữ Nôm borrowed Chinese characters but altered them to phonetically represent the spoken Vietnamesẹ Certain traits of early spoken Vietnamese are found in the Usually two Chinese characters were combined; the Mường, Thái (2) dialects in the highland of North Viet Nam. unaltered one represented the meaning, the altered character The modern Vietnamese spoken language could be the fusion reflected the Vietnamese pronunciation of the word. It is a of the ancient dialects of the Bách Việt tribes (3), the dialects cumbersome process so Chư nôm can be literally translated of Thái, Mường, and certain elements of Mon-Khmer as "vulgar" or "demotic". This term reflected the official (Cambodian). position of the Vietnamese royal court toward this written languagẹ The development of Chữ nôm came from the Different accents exist in the modern Vietnamese spoken historical urge of the Việt race to have its own written language; three dominant accents are northern accent (giọng language and to neutralize or to lessen the Chinese influences Bắc Hà Nội), central acent ( giọng Trung, Huế), southern in the Vietnamese literature and culture. accent (giọng Nam, Saì Gòn).There is probably no greater difference between these accents than between the American, The Vietnamese literati wrote outstanding masterpieces in Australian or British English accents. The central and Chữ nôm: "Chinh Phụ Ngâm" (Ballad of a Warrior's Wife) by southern speeches are more melodious and relaxed, while the Ðoàn Thị Ðiểm (9), "Cung Oán Ngâm Khúc" (Elegy of an northern accent is sharp, and more precise in the distinction Odalisk) by Nguyễn Gia Thiều (10), and "Kim Vân Kiều" by of tones. These accents bear the cultural and historical marks Nguyễn Du (1765-1820). ot southward expansion of the Viet race; Central Viet Nam was the land of the Champa Kingdom while South Viet Nam In Japan, Hira-gana and Kata-gana had been developped was part of the Khmer Kingdom. under similar cultural environment. Unlike Chữ nôm, Hira- gana and Kata-gana got the blessing of the Japanese Imperial Vietnamese is a monosyllabic and tonal language; each Court and evolved into the official Japanese written scripts syllable is formed with one or two vowels followed by a tone replacing Chinesẹ which is part of the vowels. These tones are represented by the diacritic marks in the romanized script (4). Some The introduction of Christianity into Viet Nam (17th century) linguists suggest that Vietnamese might have been originally and the French domination in the 19th century facilitated the polysyllabic (5); under the influence of Chinese the original emergence of a new form of written Vietnamese: the words might have been contracted and gradually became romanized Quốc Ngữ. monosyllabic. 3 - The Development Of Quốc Ngữ 2 - The Old Written Languages Around the 16th and 17th centuries, Catholic priests In the long history of Viet Nam, different forms of written developed romanized scripts for different Asian languages in languages have been adopted: order to translate prayers and catechism for their missionary works. In 1548, a Japanese convert Yajiro began the Chữ Nho: can be literally translated as "the script used by romanization of the Japanese languagẹ In Hội An (Faifoo) Confucius" (Nho Giáo: Confucianism.) Chữ Nho or Chinese there was a small community of Japanese merchants and the characters had been the official written language in Viet Nam Catholic priests used the romanized Japanese catechism to until the French domination (6). Since the 9th century, teach the Bible to that communitỵ Using the pattern of following the ten centuries of Chinese domination, the romaji, the Jesuit priests started a new Vietnamese script. Vietnamese King used Chữ nho in all official records, Thus the Quốc Ngữ was created. Father Alexendre de 29 Rhodes, a French Jesuit priest, was widely credited as the Ngữ is easy to learn; an average adult can learn to read and inventor of Quốc Ngư when he published the Portugese- write in just a few months. Latin-Vietnamese dictionary in 1651. In the early 20th century, ideologies of the French 1789 While the romanization of the written languages received a revolution was introduced to the Vietnamese at the same time token welcome in China and Japan, Quốc Ngữ succeeded with French romanticism and logics through translated extraordinarily in Viet Nam. It ultimately replaced both Chữ publications. Vietnamese writers also published a large nho and Chữ nôm, and served as the catalyst for the amount of novels and books exploring all aspects of the nationalist movements to overthrow the French domination. Vietnamese culture and societỵ Patriotic themes were Quốc Ngữ evolves into the driving force for the social, disguised under love stories, folklore researches or historical cultural and political revolutions in Viet Nam in the 20th novels to avoid the French censorship. centurỵ The world wide events of that era and their ramification had 4 - The Role Of Quốc Ngữ In Modern History Of Viet Nam been quickly communicated to the Vietnamese mass through Quốc Ngữ: the victory of Japan over the Russian fleet in After nearly 03 decades of war, the French colonialist 1905, the nationalist Chinese revolution in 1911, and the completely conquered Viet Nam in 1884. Under the French Bolchevik revolution in Russia in 1917. The modern printing domination, Quốc Ngữ had been taught as an "elective technology also had facilitated the publishing of newspapers language" in Viet Nam besides French since 1906. Divide to and magazines, as well as underground revolutionary conquer, the French splitted Viet Nam into three separated literatures representing a wide spectrum of political states. They directly ruled Cochinchina (South Viet Nam) as movements from loyalist to bolchevik communist. a colony; Annam (Central Viet Nam) remained as an autonomous kingdom under the Nguyen dynasty while At the end of WWII, Quốc Ngữ was resourceful and robust to Tonkin (North Viet Nam) became a French protectoratẹ support the Vietnamese curriculum from grade school to college level. The term Quoc ngu is now seldom used, it is In 1908, the Royal Court in Hue created the Ministry of now "tiếng Việt" (the Vietnamese languagẹ). With the Education to implement the Quốc Ngữ curriculum in public explosion of electronic publishing and communication media, schools. Not until 1919, did the Royal Court recognize Quốc the overseas Viet Nammsese have developped successful Ngữ as the official national written languagẹ (the literal Vietnamese word processing computer programs; the major translation of Quốc Ngữ is national language) hurdle still is the complex system of diacritic marks. The French saw Quốc Ngữ as a suitable tool to westernize the 5 - Technicalities of Quốc Ngữ Vietnamese population, to undermine the national resistance through the assimilation of French culture, and to ease their The refined Quốc Ngữ alphabets are quite different from the colonial rulẹ The Vietnamese revolutionaries also considered first roman alphabets used by the Catholic priests in early Quốc Ngữ as a powerful vehicle to erase iliteracy, to educate 18th centurỵ Quốc Ngữ now has 27 consonnants and 12 the mass, and to fight the French in the cultural front. In vowels. The 27 consonnants are: b, c, ch, d (equivalent to the 1906, Phan Bội Châu -a distinguished scholar and English Z), đ, g, gh, gi, h, k, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, ph revolutionary in exile in Japan- sent a clandestine manisfesto (equivalent to F), q, r, s, t, th, tr, v and x. The 12 vowels are a, to Viet Nam urging the Vietnamese people to develop an e, i, o, u, y (13) and these derivatives ă, â, ê, ô, ơ, ự universal education system using Quốc Ngữ. The popular national literacy campaign was actually a nationalist political The spoken Vietnamse is monosyllabic with six different movement in disguisẹ Private schools teaching Quoc ngu had tones. Five diacritic marks differentiate these tones: been opened; the most famous one was Ðông Kinh Nghĩa Thục in Ha Noị The French closed the school a couple years flat tone no mark later under the suspicion that the students learned more about high rising ' (sắc) revolutionary ideas than conventional knowledgẹ low falling ` (huyền) falling-rising, constricted? (hỏi) Graduates from Catholic schools were the first Vietnamese high-rising, broken ~ (ngã) scholars who laid the foundation for Quốc Ngữ; the most well low-falling, short constricted. (nặng) known were Pétrus Trương Vĩnh Ký(11) and Paulus Huỳnh Tịnh Của (12). They converted Vietnamese materpieces from Many Vietnamese words are almost identical except for the Chu nho and Chu nom to Quốc Ngữ. They also translated a marks mentioned abovẹ These marks are essential for the vast amount of French literary works into Quốc Ngữ. Paulus written Vietnamese because the words are pronounced Của composed the first comprehensive Vietnamese dictionarỵ differently, and have different meanings. For example: Other scholars expanded and refined Quốc Ngữ into a practical and effective written languagẹ Researches in ma means ghost linguistics, phonetics, grammar, sciences, and books in má mother (southern accent) or cheek literature and history had been published in abundancẹ Quốc mà who, which, that, whom mả tomb 30 mã horse or appearance (3) Hundred Yueh, a group of autonomous states in ancient mạ young rice seeding, or mother (central) China whose territories covered the coastal areas from the The Vietnamese grammar is simple and straightforward. The Yangste River to Quang Dong, Quang Chau provinces. words are invariablẹ Special marker words preceeding the nouns express pluralitỵ Special markers also specify genders (4) Romanized Vietnamese has 12 wowels while English has of the noun, tenses of the verbs and the relationship of subject five. and object in a sentencẹ Simple snentences in Vietnamese are built in the order:SUJECT+VERB+OBJECT. Sometimes the (5) The languages of Viet Nam's neighbors Laos, Kampuchia subject or the verb is omitted when the context of the phrase and Thailand are all polysyllabic. or the paragraph imply them. Verbs are not conjugated, pronouns and adjectives are not declined and grammatical (6) The French completely dominated Viet Nam in 1884. distinctions are acheived through changes in words order. (7) Thi Hội ( Bachelor Exam) and Thi Hương (Doctorate There is a large amount of compound words formed by the Exam) linkage of two words that are connected by a hyphen. Based on this observation, some linguistics maintain that the (8) Hàn Thuyên was a poet in the 13th century; his poems Vietnamese language probably comes from an ancient were the first written in chữ nôm. The development of Chữ polysyllabic root. nôm could start as early as in the 8th century. Another important feature in the written Vietnamese is the (9) Ðoàn thị Ðiểm (1705-1746) translated the original "Chinh system personal pronouns. They indicate the subject/object phụ Ngâm" by Ðặng Trần Côn from chữ nho to chữ nôm. relationship and reflect an unique tradition of the Vietnamese The translation is the most well known and popular version. culturẹ (10) He also hold the title of Ôn Như Hầu (Marquis Ôn Mhư) Conclusion: (1741-1788) Since the Vietnamese intelligentsia threw away the brush and (11) Petrus Ký (1837-1898) was a scholar, journalist and learned how to handle the iron tip pen in 1920: linguist. He served as the translator for Ambassador Phan thanh Giản on a mission to Napoleon III court in 1863. Quẳng bút lông đi cầm bút sắt Tú Xương (14) (12) Paulus Của (1834-1907) was scholar fluent in Chinese and French; he pubished the first Vietnamese dictionary Ðại Quốc Ngữ has played a vital role in the social, cultural and Nam Quốc Âm Tự Vị in 1896. political revolution in Viet Nam. Quốc Ngữ rose from the disgraceful "elective language" under the French domination (13) In many instances Y can be replaced by I, ex: qui and to be the venerable national language of Viet Nam. quy are the same but the combination of Y and I with other vowels are not interchanged, ex: tai (ear) is very different It can be said without any ambiguity that the history of Quốc from tay (hand) Ngữ mirrors the history of modern Viet Nam. The Vietnamese people used Quốc Ngữ as a cultural weapon to (14) Trần Tế Xương (1870-1907) was well known for his fight the French; the French culture was formidable but the poems voicing the frustation with life. Vietnamese culture, like the bamboo tree, bended, rebounded but never brokẹ The refined and systemized Tiếng Việt has Bibliography: fullfilled its mission in the 20th centurỵ With more than two millions overseas Vietnamese in America and in Europe, Ðào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Bốn Phương, extensive movements are underway to use Tiếng Việt as the Saigon, 1951 catalyst for the next CULTURAL and ECONOMIC revolution in the 21st century, the Asian century. Dương quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Nha Học Chính Ðông Pháp, Ha Noi, 1942 (1) register to news group soc.culture.japan; some of the postings are in romaji. Trần trọng Kim, Việt Nam Sử Lược Publisher: Tân Việt, Saigon, 1948 (2) Mương, Thái are a minority groups in North Viet Nam with close ethnic characteristics to the Vietnamese. Nguyễn đình Hoà, Vietnamese-English Dictionary, Charles E. Tuttle, Tokyo, 1966 31 Ai Ðặt Quốc Hiệu Việt Nam Ðầu Tiên? Thành Lân Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải cho biết, ông và một tiếc, Việt Nam thế chí không còn nữa, chỉ còn được dẫn bài số đồng nghiệp đã phát hiện tổng số 12 bia niên đại thế kỷ 16, tựa trong Lịch triều hiến chương loại chí; còn Dư địa chí chỉ 17 có hai tiếng Việt Nam. Ngoài ra, còn một bản in khắc gỗ được khắc ván in ở thế kỷ 19 khi đã có quốc hiệu Việt Nam từ năm 1752 cũng có danh xưng Việt Nam. Như vậy, hai rồi, những bản trước không có niên hiệu rõ ràng. tiếng Việt Nam đã có từ lâu, và theo ông Giác Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể là người đầu tiên sử dụng tên gọi này như - Ông có thể nói rõ hơn về quá trình tìm kiếm nguồn gốc tên quốc hiệu. gọi đất nước? - Vì sao ông lại quan tâm đến vấn đề này? - Sau khi đọc được bản gốc Sấm Trạng Trình, tôi đã khẳng định được hai tiếng Việt Nam đã được sử dụng từ thế kỷ 15. - Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải: Cách đây nhiều Song bản sấm này được truyền lại qua những bản chép tay, năm, tôi tình cờ đọc được một thắc mắc đăng trên báo quốc cũng không ai dám chắc tác giả là cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. hiệu Việt Nam có từ bao giờ. Câu hỏi tưởng chừng rất đơn Tôi liền chuyển qua tra cứu thơ văn của cụ để so sánh. Thật giản nhưng tôi dám chắc phần lớn học sinh trung học, thậm bất ngờ, hai tiếng Việt Nam được cụ nhắc tới bốn lần: Trong chí đại học không trả lời được, vì đại đa số các sách giáo tập thơ Sơn hà hái động thường vịnh (Vịnh về núi non sông khoa của chúng ta không đề cập đến vấn đề này, còn tại sao biển) đã đề cập tới. Rõ hơn, trong các bài thơ gửi trạng Giáp thì xin dành cho các nhà biên soạn sách và các sử gia. Hải, cụ có viết: 'Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang tại, Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam'; còn trong bài gửi trạng Ngay cuốn Lịch sử Việt Nam do Ủy ban Khoa học xã hội Nguyễn Thuyến, 'Tiền đồ vĩ đại quân tu ký / Thùy thị công xuất bản năm 1976 cũng không hề nói tới điều nàỵ Còn cuốn danh trọng Việt Nam'. Bách khoa toàn thư Anh (1992) thì cho nhận định, hai tiếng Việt Nam bắt đầu từ thời Nguyễn do việc nhà Thanh bên Dẫu sao, đó cũng mới chỉ là những văn bản chép tay. Ðể Trung Hoa năm 1804 đã đảo ngược hai chữ Nam Việt mà Gia khẳng định thêm, tôi đã đi tìm trong bi ký (bài ký trên bia đá). Long đề nghị sắc phong năm 1802. Ðiều này quả cũng có Nhờ một số nhà khoa học Viện Hán Nôm, tôi đã tìm ra trong thực. Trong cuốn chính sử nhà Nguyễn Ðại Nam thực lục bia trùng tu chùa Phúc Thánh (Quế Võ, Bắc Ninh) năm 1664, chính biên, đệ nhất ký có ghi lại sự kiện này. phần bài Minh có câu Việt Nam cảnh giới, Kinh Bắc thừa tuyên. Sau đó là bia trùng tu chùa Bảo Lâm (Chí Linh, Hải - Chính sử thời ấy đã khá rõ ràng, vì sao ông, một nhà nghiên Dương) năm 1558, Việt Nam đại danh lam bất tri kỳ cơ, bia cứu về sinh học và ngoại cảm lại không bằng lòng với cách chùa Cam Lộ (Hà Tây), năm 1590, Chân Việt Nam chi đệ giải thích này? nhất. Tuy nhiên, phát hiện quan trọng nhất là tấm bia Thủy Môn Ðình ở biên giới Lạng Sơn do trấn thủ Lạng Sơn - Năm 1974, khi công tác ở Viện Khoa học Việt Nam, tôi bắt Nguyễn Ðình Lộc soạn năm Cảnh Trị thứ tám (1670), có câu: đầu nghiên cứu về ngoại cảm, về khoa học dự báo và tôi có Việt Nam hầu thiệt trấn bắc ải quan (Cửa ải phía Bắc Việt được đọc tập sách dự báo Sấm Trạng Trình, được coi là của Nam). Ðây là tấm bia có niên đại muộn hơn song nó có danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Khi nghiên tính người soạn, hơn nữa đây là một mệnh quan triều đình, là cứu tập sấm này, đến bản AB 444 trong kho sách của Viện phát ngôn chính thức. Hán Nôm, tôi bất đồ tìm thấy hai chữ Việt Nam ngay trong những dòng đầu tiên: Việt Nam khởi tổ xây nền. Theo quan Cho đến nay, sau tôi một số nhà nghiên cứu khác đã phát hiện niệm chính thống, hai chữ Việt Nam không được phép có mặt tổng số 12 bia có hai tiếng Việt Nam. Tất cả đều có niên đại trước năm 1804, trong khi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại sống thế kỷ 16, 17. Ngoài ra, còn một bản in khắc gỗ có danh xưng cách ta 500 năm. Vấn đề đặt ra là có thật hai chữ Việt Nam Việt Nam năm 1752. Như vậy, hai tiếng Việt Nam đã có từ đã được dùng cách đây hơn 500 năm để chỉ tên gọi đất nước? lâu, và cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên sử dụng, sử Trước Nguyễn Bỉnh Khiêm còn những ai đã dùng danh xưng dụng nhiều nhất và có ý thức nhất. Việt Nam? Liệu có những bằng chứng khảo cổ về vấn đề này? Song lúc đó không có điều kiện tiếp xúc với bản gốc - Theo những nghiên cứu của ông, có thể lý giải vì sao nên phải tạm gác lại. Ðến 1980, khi được tiếp xúc với bản Nguyễn Bỉnh Khiêm là nguời đầu tiên sử dụng hai tiếng Việt gốc, tôi đã dành hơn 20 năm nay để nghiên cứu. Theo Lịch Nam? triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (thế kỷ 19), thì từ thời nhà Trần, tiến sĩ Hồ Tông Thốc đã viết bộ sách Việt - Dân tộc ta bắt nguồn từ một bộ tộc Việt trong Bách Việt - Nam thế chí. Cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong thế kỷ chỉ tất cả các dân tộc phía nam Trung Hoạ Trong toàn bộ lịch 15 cũng đã nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam. Song đáng sử, ta luôn dùng tử việt, để chỉ dân tộc và đất nước ta. Song 32 cha ông ta cũng dùng từ 'Nam' với ý nghĩa tương tư Bài thơ đối phó với triều đình phương Bắc, vừa an dân, tên nước Thần-tuyên ngôn độc lập đầu tiên, Lý Thường Kiệt viết: Nam được gọi là Việt Nam. Lúc ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm là học quốc sơn hà nam đế cự Từ Nam được dùng với nghĩa phương giả đứng đầu cả nước, nên nhiều khả năng ông đặt ra cách gọi Nam để đối lại với phương Bắc (Trung Quốc). Trong thế kỷ này. Do Trạng Trình được coi là một nhà tiên tri lỗi lạc, cũng 18, danh y Tuệ Tĩnh khi viết bộ sách khảo cứu về cây thuốc có người muốn thần bí hóa bằng cách giải thích: Do nhìn thấy nước ta, lấy tên là Nam dược thần hiệụ Ngày nay ta vẫn nói trước việc nhà Thanh phong vương cho Gia Long và gọi thuốc nam-thuốc bắc. nước ta là Việt Nam nên ông đã gọi trước tên nước là Việt Nam để tránh sự lúng túng cho hậu thế: Tên gọi là do ngoại Vì sao có thể coi Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên sử quốc áp đặt. Trên thực tế, vài chục năm sau, nhà Nguyễn để dụng Việt Nam như là quốc hiệu? Thế kỷ 15, nhà Mạc cướp tránh bị phụ thuộc đã đổi tên nước là Ðại Nam. ngôi nhà Lê ở nước ta, nhà Minh bên Trung Quốc lấy cớ đem quân can thiệp. Nhà Mạc đầu hàng, Ðại Việt lúc đó bị biến Dù giải thích thế nào, thì quốc hiệu Việt Nam cũng được thành một quận của Trung Quốc, không còn quốc hiệu. Mạc Trạng Trình sử dụng đầu tiên, nhiều nhất và có ý thức nhất. Ðăng Dung được nhà Minh phong làm An Nam đô sứ ty. Từ nguồn gốc này, lịch sử quốc hiệu đất nước không còn phụ Trên thực tế Mạc Ðăng Dung vẫn là vua một nước, để vừa thuộc vào hai triều đại phong kiến nữa. \ Về Nguồn 2002 Olympic 33 Ba Làng Việt Tộc Trong Nội Ðịa Biên Thùy Trung Quốc Lê Văn Lân Ba làng người "Trung Hoa gốc Việt tộc" đang sinh sống phát Kinh Việt tộc có 11,995 nhân khẩu. Hồi trước Kinh Việt tộc triển trong nội địa nước Tầu hiện nay không phải là một điều là một bộ phận của nòi Lạc Việt thời xa xưa, nhưng vào đầu bí mật hay rất ít người biết nữa như trước đây. Trái lại, nó thế kỷ thứ 16, họ đã từ vùng Ðồ Sơn của Việt Nam hiện giờ được chính thức kể như một trong số hơn 50 sắc dân thiểu số lục tục di cư đến địa điểm bây giờ, tụ cư trên ba hòn đảo nhỏ tại Trung Hoa, chiếm cứ khoảng 6.6% toàn thể của dân số gọi là ba làng là Vạn vĩ, Vu đầu và Sơn Tâm thuộc huyện của quốc gia này là 1.3 tỉ nhân khẩu. Giang Bình nên người ta quen gọi là "Kinh tộc tam đảo." Riêng về Việt tộc - còn gọi chính thức là Kinh tộc (the Jings) Tiếng nói và Văn tự của người Kinh Việt thế nào? - có con số nhân khẩu khiêm tốn gồm khoảng hơn 15,000 người, tụ cư sinh sống trong ba hòn đảo nhỏ là Vạn Vĩ "Dân Kinh Việt tộc tam đảo vốn nói tiếng Kinh hay Việt và (Wanwei), Ô Ðầu (Wutou) và Sơn Tâm (Shanxin) trong vùng có một văn tự gốc gọi là "chữ Nôm, nhưng từ lâu họ cũng nói tỉnh Quảng Tây. Hình ảnh cô gái Việt hay Kinh tộc xinh đẹp tiếng địa phương Quảng Châu và xử dụng Hán tự." với cái nón lá hình chóp đã được tài liệu hay bích chương du lịch của Trung Hoa trưng lớn lên như mời mọc du khách Tiếng nói Kinh Việt quốc tế. "Nguồn gốc Kinh ngữ (hay Việt ngữ) theo Dân tộc Từ điển Tôi tự hỏi tại sao người Việt mình ngày nay sẵn sàng đi du của Thượng hải (1987) có thể thuộc vào hai giả thuyết trên lịch Trung Quốc một cách dễ dàng lại không tạo dịp đi thăm ngữ hệ: thứ nhất là thuộc Hán Tạng ngữ hệ, thứ hai là thuộc ba làng Việt tộc nói trên. Trước hết là tỏ một mối tình thâm Nam Á ngữ hệ. Theo sự phân tách của sách này, Kinh (hay trầm man mác đối với những người vốn là đồng bào đồng tộc Việt) ngữ rất gần tiếng các dân tộc Choang (Tráng) và Ðồng với chúng ta nhưng vì hoàn cảnh lịch sử xa xưa lại không còn được phân bố tại các huyện tự trị lân cận. Kinh Việt ngữ có ở chung một địa bàn địa lý với chúng ta; sau là chúng ta có 28 thanh mẫu, 106 vận âm. Nguyên âm KV chia thành dịp sưu tầm lại những di sản quí báu về tinh thần mà những nguyên âm dài và nguyên âm ngắn. Phụ âm vận ở cuối từ có người Việt tộc này vẫn còn lưu giữ sau gần 500 năm xa lìa 6 vận là: (-k), (-m),(-n),(-ng), (-p), (-t), ví dụ như cac(k), nam, quê hương gốc như 30 điệu hát đúm vào ngày hội Tết đầu man, mang, map, mat. Thanh điệu có năm bực là: trung bình, xuân và những tài liệu viết bằng chữ Nôm của họ. đê giáng, khúc triết, cao thăng, đê bình, tức là năm dấu giọng. Về ngữ pháp, dân KV không nói ngược như dân Hán như họ Mục tiêu vấn đề du lịch thăm ba làng Việt tộc ở Trung Quốc gọi Ông Thôn để chỉ chức trưởng thôn xã, Ông Kiểm để chỉ là như thế nhưng muốn thực hiện chúng ta cần phải thu thập chức kiểm soát an ninh trật tự. những yếu tố dữ kiện nào trên thực tế. Chữ Nôm Kinh Việt Sau đây là những điều cụ thể mà tôi đã tra cứu cẩn thận nên trình bày ra để chia xẻ cho những ai đồng chí hướng thích sự "Viết về chữ Nôm của ba làng KV này, tài liệu Anh ngữ ngao du thích thú sưu tầm: ChinaỖs Minority Nationalities (CMN) nói thật rõ như sau: "Người Kinh có một thứ văn tự ghi chép riêng của họ gọi là Tài liệu về lịch sử và sự phát triển, sinh hoạt của những người chữ Nôm (chữ Hoa ghi là Tự Nam, chữ Anh phiên âm là Kinh hay Việt tộc (mà tôi tạm dùng chữ Kinh Việt viết tắt là Zinan). Ðược cấu tạo dựa trên căn bản của Hán tự vào cuối KV trong bài này) được mô tả rất đầy đủ trong những sách thế kỷ 13, chữ Nôm nay được lưu truyền trong những sách thi của Trung Hoa như Dân Tộc Tri Thức Thủ Sách (Dân tộc ca cũ và những bộ kinh tôn giáo." Chúng ta chưa thấy tự dạng Xuất bản xã năm 1982) viết bằng Hoa ngữ - China's Minority và cấu trúc của nó ra sao, nhưng chắc chắn nó phải là chữ Nationalities (Foreign Language Press năm 1989) bằng Anh Nôm của Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê chắc chắn nó phải ngữ. cổ và chính thống hơn chữ Nôm của ta từ nhà Nguyễn về saụ Nếu ta sưu tầm được chữ Nôm Kinh Việt này, chúng ta có thể Qua hai tài liệu trên, chúng ta được đọc về Kinh Việt tộc như hiểu nhiều tiếng Việt thời cổ hơn. sau: Diễn biến quá trình định cư của dân Kinh Việt Nguồn gốc Kinh Việt tộc "Tổ tiên người Kinh di cư từ Việt Nam sang Trung Quốc vào Kinh tộc - ngày xưa xưng là Việt tộc - là một trong những khoảng đầu thế kỷ 16. Thuở ban đầu thì họ định cư trên ba dân thiểu số của Trung Hoo. Kinh Việt tộc chủ yếu nằm rải ra hòn đảo không người ở vì các vùng lân cận đã có người Hán ở các địa khu của những dân tộc tự trị ở vùng duyên hải thuộc và người Choang (Trang tộc) chiếm cứ sinh sống rồị Tuy khu Phòng Thành của tỉnh Quảng Tây. Theo thống kê 1982, sống chen vai thích cánh với người Hán và người Choang, 34 người Kinh đã tạo dựng nên một khu lãnh giới riêng cho vẫn còn tục ăn trầu, còn đàn ông thì đương nhiên ăn mặc thực mình nhưng qua nhiều thế kỷ, họ đã hàn chặt nhiều mối liên tế theo hiện đại như những dân lân cận khác. lạc mật thiết với dân tộc láng giềng. Theo tài liệu bằng chữ Nôm mà người Kinh còn lưu giữ trong một ngôi đình của họ, Một điểm về mầu sắc là phụ nữ Kinh Việt khoái mầu vàng và tổ tiên của Việt tộc tam đảo đã từ bãi Ðồ Sơn (tỉnh Hải Phòng mầu nâu non, vì hàng năm vào ngày quốc khánh của Trung Việt Nam) đến vùng đất này vào năm Hồng Thuận. Theo Việt Quốc thì có đội nữ dân quân Giang Bình "chít khăn vàng, Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim, Hồng Thuận vào cuối mặc áo nâu non, quần đen, vai đeo súng, lưng thắt băng đạn đời Hậu Lê tức là đời vua Lê Tương Dực (1510 - 1516), như đi diễu binh trước khán đài" (Làng Việt biên thùy - báo Sài vậy dân Kinh hay Việt tộc đã sinh sống lập nghiệp trên đất Gòn Giải Phóng ngày 20 tháng Tám năm 1995). Trung Hoa gần như tròm trèm 500 năm. Họ ăn uống thế nào? Hiện nay, chúng ta chưa rõ tại sao dân Kinh Việt lại di cư qua Trung hoa? Vì vùng đất của họ nằm gần như sát biên thùy "Về ẩm thực, dân Kinh Việt ăn cơm là chính, ngoài ra còn ăn Việt Hoa tức là huyện Móng Cáy tỉnh Quảng Ninh của Việt khoai sắn, khoai sọ, thích ăn cá tôm cua. Ngày Tết, họ thích Nam ngó qua Ðông Hưng của Trung Hoa, nên chúng ta có ăn xôi chè (hỉ hoan cật nhu mễ phạn hòa nhu mễ đường thể phóng đoán rằng ngày xưa giữa Trung Hoa và Việt Nam chúc). Họ làm nước mắm cá để chấm và nêm thức ăn. không có con đường phân định rõ ràng về biên giới có tọa độ rõ ràng. Do đó, đám người Kinh Việt cứ thấy vùng nào không Một điểm lý thú là dân Kinh Việt thích ăn hai món sau, ăn có ai ở thì tới cắm dùi lập nghiệp sinh sống, chẳng chính hoài không ngán: Ðó là "bánh đa" bằng bột gạo có rắc mè quyền nào kiểm soát. Lằn biên giới Hoa Việt mới chính thức nướng trên than hồng mà sách Tầu gọi là Phong xuy hỉ - bánh vạch ra sau Hiệp ước Fournier-Lý Hồng Chương, chạy dọc phồng do gió thổi! - và "bún riêu, bún ốc" mà sách Hán tự ghi theo kinh tuyến 108 độ 3 phút 13 giây, vùng nào về phía tây là Hỉ ty tức là sợi bún nấu với canh cua và ốc. của kinh tuyến thuộc về Việt nam (thời ấy do Pháp đô hộ), còn vùng nào ở phía đông kinh tuyến thì thuộc về lãnh thổ Phong tục, tín ngưỡng và văn hóa Kinh Việt ra sao? Trung Hoa. Do đó, vùng đất mà dân Kinh Việt chiếm cứ định cư trong bao nhiêu thế kỷ bỗng nằm lọt vào lãnh thổ Trung "Nhà cửa của dân Kinh Việt thì thấp, làm bằng gỗ hay tre đan Quốc. Rồi trải bao nhiêu thời gian, dân Kinh Việt cứ yên thành phên. thắm sống trong vùng mà nhà nước Trung Hoa gọi là "Tự trị khu" chung với những sắc dân thiểu số như Choang, Dao Phong tục hôn nhân thì một vợ, một chồng, thuở trước thì trong tỉnh Quảng Tây. Cho đến cuối 1952 - sau năm 1949 khi thường do cha mẹ hai bên xếp đặt bao biện. Trai gái cùng họ chính quyền Trung Cộng chiếm toàn lục địa Trung Hoa thì và anh em cô cậu cấm lấy nhau. mới bắt đầu thành lập ba thôn làng là Vạn Vĩ, Vu Ðầu và Sơn Tâm để rồi 1958 thì ba làng Kinh Việt này hợp cùng các làng Về tang ma thì chôn dưới đất. khác của dân Choang và Dao để làm thành huyện tự trị Ðông Hưng. Vào cuối năm 1979 thì các huyện tự trị này họp thành Trừ một thiểu số theo đạo Thiên chúa, phần lớn dân Kinh trấn Phòng Thành tự trị cho đến nay. Việt theo Phật giáo, cúng vái đủ thứ thần thánh và sùng bái tổ tiên. Phong tục tập quán của dân Kinh Việt Sinh hoạt văn hóa và văn nghệ Kinh tộc ra sao? "Ta thử xem 500 năm qua xa xứ người Kinh Việt còn giữ dấu tích gì của quê hương mẹ không? Dân tộc Kinh rất ưa thích lối hát đối đáp giao tình (antiphonal songs) nghe du dương và trữ tình, kiểu như hát Quan họ hay Họ mặc áo quần ra sao? hát đúm quen thuộc ngoài Bắc ta bây giờ. (Tài liệu Anh ngữ CMN của Trung hoa về Kinh tộc đã dùng chữ rất đúng để "Y phục của người Kinh rất đơn giản và thực tế. Phụ nữ ăn dịch chữ hát đối hay hát đúm vì "Antiphon" là lối hát chia mặc theo cổ truyền với những chiếc áo ngắn, không cổ, chẽn thành nhiều phần đối đáp và xen kẽ luân phiên - Antiphon is bó vào thân mình, cài nút phía trước, trên đầu đội quấn một a hymn, psalm etc... chanted or sung in responsive and cái khăn rằn, dưới mặc những tấm quần rộng nhuộm đen hay alternating parts - Webster's New World Dictionary). Lối hát nâu. Khi ra ngoài, phụ nữ thường mặc thêm áo dài tay chật đúm hát đối này thường được dân Kinh long trọng diễn vào nhuộm màu sắc nhạt hơn. Họ đeo bông tai. Tóc phụ nữ phần ngày Tết của họ mà họ gọi là "Hát Tết." Hát đúm, hát đối là lớn rẽ ngôi ở giữa và tóc xỏa hai bên, phía sau lại dùng vải do những cô gái gọi là "Hát muội" (Muội là em gái). đen hay khăn đen buộc lại. Dân quê còn đi chân đất. Còn đàn ông thì thường mặc áo cộc để làm việc, cổ quấn khăn, nhưng Tài liệu Hoa ngữ DTTT về Kinh tộc trang 91 đã đặc biệt khen khi có hội hè thì họ mặc những áo dài chùng tới gối, hai vạt rằng: "Người Kinh trên phương diện sinh hoạt phấn đấu trước sau đối nhau và có giải quấn ở eo lưng. trường kỳ đã sáng tạo một nền văn hóa rực rỡ muôn màu, nội dung của nền văn học truyền khẩu thật phong phú, ca khúc và Bây giờ người Kinh ăn mặc giống như người Hán láng giềng, khúc điệu đạt đến 30 loại. Ðàn bầu là một nhạc khí chỉ riêng mặc dù còn một số ít bà cụ già còn giữ lối ăn mặc theo cổ tục Kinh tộc có mà thôi. Phê bình về âm nhạc và dân ca của Kinh và một thiểu số phụ nữ trẻ còn búi tó và nhuộm răng đen vì tộc, sách Hoa ngữ nói rằng: "Lời ca thuần phác, khúc điệu bình dị ít biến hóa." 35 trang bị làm tăng gia sự có thể đánh cá ở biển sâu. Ngành "Về phương diện nghệ thuật, tài liệu Anh ngữ CMN nói thêm nuôi ngọc trai đã thành một kỹ nghệ phát triển từ năm 1958 thật rõ về Kinh tộc như sau: "Nhạc cụ cổ truyền của người khi những trại nuôi trai sản xuất ngọc được thiết lập vào Kinh gồm có đàn nhị (two-stringed fiddle), sáo trúc, trống, những vũng biển nước sâu lý tưởng cho loài trai tăng trưởng. cồng và cây độc huyền cầm (single-stringed fiddle) là cây đàn Cũng từ năm 1958, cây cối được trồng trên một diện tích 433 đặc thù của họ. Những truyện dân gian và cổ tích của họ rất mẫu đã tạo thành một bờ đai hàng rào chắn gió và cát di nhiều. Những điệu múa ưa chuộng củ a người Kinh là múa chuyển. Qua nhiều năm, trái cây như chuối, đu đủ, dừa, nhãn đèn, múa gậy sặc sỡ nhiều màu, múa rồng và múa y phục di thực từ vùng khác đã mọc sum xuê trên các vùng hải đảo. thêu thùa. Làm sao thực hiện một chuyến du lịch vào vùng Kinh Việt Theo sách Dân Tự Trị Thủ Sách của Trung hoa, câu chuyện Tam đảo? cổ tích mà dân Kinh hay kể là Truyện chàng Thạch sanh (mà cái tên Lý Thông phản phúc trong truyện được gọi và cải lại Trước đây, Trung Quốc đã có chánh sách đóng kín bức màn là Nguyễn Thông). tre nên chuyện du lịch Trung Hoa là một vấn đề khó khăn thiên nan vạn nan với bao thủ tục và gần như mạo hiểm như Ðàn kêu tích tịch tình tang, chúng ta có thể phối kiểm những bài viết du khảo về Trung Ai đem công chúa trên hang mà về! Quốc của nguyệt san tạp chí National Geographic. Nhưng cho đến cuối tháng Giêng năm 1986, thì 244 đô thị của Trung Cái đàn "tích tịch tình tang" gẩy bằng que tre chính là cây đàn Quốc được mở ra để du khách ngoại quốc có thể thăm với bầu nói trên. thông hành có chiếu khán và giấy phép hợp lệ. Kể từ đó, cơ quan Dịch Vụ Du Lịch Quốc Tế của Trung hoa - China Kinh tế của ba làng Kinh Việt International Travel Service - cùng nhiều công ty khác đã phối hợp chặt chẽ với công ty China Focus Inc. hay Ritz Dân Kinh Việt sống trong một vùng bán nhiệt đới, có mưa Tours... tổ chức thường xuyên nhiều chuyến tuần du Trung nhiều và lắm tài nguyên khoáng sa. Vịnh Bắc Bộ ở phía nam Quốc với giá cả tương đối rẻ bao gồm bao nhiêu thứ nào là vé là một nơi lý tưởng cho ngư nghiệp. Trong 700 loại cá đánh ở phi cơ, vé xe lửa, vé xe buýt, vé thăm thắng cảnh, vé coi đây thì hơn 200 loại có giá trị kinh tế cao và thu hoạch nhiều. show cùng với những bữa ăn. Ðiều này chứng tỏ chính quyền Ngọc trai, cá ngựa và sea otters sinh sản lắm ở đây và thường Trung Quốc rất hoan nghênh sự thăm viếng của du khách để quí về phương diện dược liệu. Nước biển của vịnh Bắc Bộ tốt thâu ngoại tệ. Riêng về du lịch vùng Tam Ðảo ở tỉnh Quảng cho sự làm muối. Mùa màng chính ở đây là gạo, khoai lang, Tây thì tôi chưa thấy phổ biến rộng rãi mặc dù trên nhiều tài đậu phọng, khoai sọ, và kê. Những loại trái cây bán nhiệt đới liệu và bích chương du lịch của Trung Hoa thường in hình cô như đu đủ, chuối, nhãn thì rất nhiều. Những khoáng sản dưới gái Kinh Việt đội nón lá rất tươi với dáng vẻ mời mọc. Tôi đất gồm sắt, monazite, titanium, magnetite và silica. Những nghĩ họ đang cần quảng cáo cho nhiều đô thị hay thắng cảnh giải rộng của rừng tràm mọc trên vùng nước lợ là một nguồn nổi danh trước đã, để thu vào nhiều lợi từ khách quốc tế mà lợi phong phú về chất tannin dùng làm nguyên liệu tất yếu họ gọi là nguồn lợi big spenders. Tuy nhiên, theo sự dọ hỏi cho kỹ nghệ thuộc da. của tôi với vài hướng dẫn viên du lịch địa phương ở Trung Hoa thì công ty của họ sẵn lòng phối hợp với China Focus tổ Dân Kinh Việt sinh nhai chính bằng ngư nghiệp, còn nông chức những chuyến du lịch nhỏ kiếm ăn kiểu cò con phụ nghiệp là thứ yếu, ví dụ ở làng Sơn Tâm thì 70% lợi tức của thêm (extension trip) vào những tours chính mà chỉ cần trả làng do ngư nghiệp, 27% do nông nghiệp còn lại 3% do các phụ trội một phí tổn tương ứng. Ví dụ chúng tôi vừa đi một hoạt động khác. Trước đây, ngư nghiệp không phát đạt vì chuyến 15 ngày du lịch trả khoảng 1,550 mỹ kim để đi một trang bị của ngư dân còn nghèo, phươngpháp còn vụng về vòng qua các nơi như Bắc Kinh, Tây An, Quế Lâm, Nam chậm tiến và nhất là không thể đánh cá ở biển sâu. Nông Kinh, Hàng, Tô Châu, Thượng Hải, nhưng lại muốn đi thăm nghiệp cũng kém, mỗi mẫu tây chỉ thâu hoạch 750 kg thóc, hai ngày ở Hàng Châu (gần Thượng Hải) nên chỉ trả thêm chỉ đủ dự trữ ăn trong ba, bốn tháng. Do đó, dân Kinh Việt mỗi người 350 mỹ kim thôi. Tính ra mỗi ngày chỉ trả 150 mỹ phải sống chật vật, đổi cá lấy gạo và các thứ nhật dụng hoặc kim. Vùng Kinh Việt Tam Ðảo thuộc tỉnh Quảng Tây nên tôi làm thêm thủ công nghệ như đan đát tre hay nghề mộc. nghĩ có thể dàn xếp với công ty du lịch cho chúng ta thăm phụ thêm khi cái tour chính của chúng ta đi qua gần đấy như Hiện nay, tình trạng thay đổi nhiều trên ba làng dân Kinh thăm Quế Lâm, Quảng Châu hay Hồng Kông miễn là chúng Việt. Dự án ý nghĩa nhất để chuyên trị những cù lao đất bồi ta có ít nhất là 10 người cùng đi. nghèo nàn là xây đắp 11 con đê để lấn đất ra biển và nối các hòn cù lao với đất liền. Một diện tích khoảng 400 mẫu đất Nếu chúng ta cố tình muốn thăm ba làng Việt tộc, thì vấn đề được tạo dựng tương đương với bốn lần diện tích đất canh tác không khó mà có thể tổ chức một thuận lợi nếu có nhiều cụ China's Minority Nationalities đã khoe. Về ngư nghiệp, người cùng thích đi. những ghe thuyền gắn động cơ và nhiều dụng cụ đánh cá mới 36
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net