logo

pdf Nuôi ong mật ở miền núi

Miền núi là nơi có điều kiện phát triển nuôi ong rất tốt vì có thể tận dụng được môi trường thiên nhiên với nguồn thức ăn phong phú. Đặt thùng nuôi ong Thùng nuôi ong làm bằng gỗ xoan, vải, nhãn, mít... và phải đóng theo loại thùng đõ cải tiến để có thể thường xuyên kiểm tra, vừa để dễ lấy mật, dễ sang đàn...

pdf Nuôi lợn rừng-nghề hốt bạc

Từ xưa đến nay, chúng ta chỉ tập trung nuôi các loài lợn đã được thuần hóa, ta gọi là lợn nhà. Hầu như cả thế giới đều nuôi lợn. Lợn là một trong những loài cung cấp thịt chủ yếu cho con người. Vì vậy, nước nào cũng có những viện nghiên cứu chuyên đi sâu về kỹ thuật nuôi lợn. Nhỏ như nước mình mà cũng có biết bao cơ sở nghiên cứu về lợn.

pdf Nuôi heo rừng lai

- Heo rừng lai là con lai giữa heo rừng đực với heo nái là heo địa phương thả rông của người dân tộc (giống heo gần như hoang dã) ở các tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, tạo ra con lai với ưu thế lai cao của cả bố và mẹ.

pdf Nuôi gà ta

Gà ta Việt Nam có nhiều giống nổi tiếng. Ở miền Bắc phổ biến rộng rãi có gà Ri, thịt thơm ngon. Sản lượng trứng năm 80 – 100 quả. Khối lượng trứng 42 – 43g. Gà trưởng thành trống nặng 1,8 – 2,5kg, mái nặng 1,3 – 1,8kg.

pdf Nuôi gà mái đẻ

Ngoại hình: Gà mái đẻ tốt có đầu rộng và sâu, mắt to, mỏ ngắn, chân có vẩy chắc, mặt, móng ngắn, lông mềm mại sáng bóng. Màu sắc lông và màu lông mang đặc điểm của giống.

pdf Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím

Nhím dễ nuôi, ít dịch bệnh, nuôi dưỡng chăm sóc rất đơn giản, nhưng người nuôi cần biết, nhím cũng nằm trong danh mục động vật hoang dã, do vậy, phải có sự quản lý trong việc nuôi và vận chuyển, tiêu thụ. Vậy người nuôi cần liên hệ với chi cục kiểm lâm địa phương để biết thêm chi tiết.

pdf Nuôi dưỡng thỏ đẻ

Với thỏ giống chọn ngoại hình lúc thỏ 5-6 tháng tuổi. Chọn thỏ cái giống: Chọn thỏ cái có 4 chân khoẻ, nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, đầu nhỏ, lưng phẳng, hông rộng, tính hiền, có 8 vú trở lên, bộ phận sinh dục phát triển bình thường, đạt trọng lượng làm giống.

pdf Nuôi dưỡng bò đực giống Zebu

Bò Zebu (bò cải tiến) với các giống như bò Red Sindhi, Brahman là những giống bò dùng để phối giống rất tốt. Người nuôi bò đực giống nên lưu ý các điểm sau: - Nếu sử dụng nhảy trực tiếp, một năm bò đực có thể sản xuất được 50 bê.

pdf Nuôi dưỡng bê cái thời kỳ bú sữa

Nuôi dưỡng bê cái thời kỳ bú sữa là một trong những công đoạn quan trọng quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và nhân giống của bê sau này. Để chăm sóc, nuôi bê đạt kết quả tốt cần chăm sóc cẩn thận theo từng giai đoạn, thời kỳ từ khi sinh tới giai đoạn trưởng thành.

pdf Kỹ thuật nuôi dưỡng dê sữa

Chế độ nuôi dưỡng tốt phải đảm bảo cho dê mẹ phát triển bình thường khi có chửa, cho nhiều sữa trong thời kỳ cho sữa. Trước và sau khi đẻ phải cho dê ăn ngon, cháo cám... tùy theo năng suất, chất lượng sữa.

pdf Kỹ thuật nuôi bò theo TMR

TMR là chữ viết tắt của thuật ngữ Total Mixed Ration, tức khẩu phần hỗn hợp toàn phần. Đó là khẩu phần bao gồm đầy đủ các chủng loại thức ăn (thô, tinh và bổ sung…), có đầy đủ chất dinh dưỡng (năng lượng – prôtein – khoáng – vitamin…). Chúng được trộn lẫn với nhau và cho bò ăn cùng lúc.

pdf Kỹ thuật chăn nuôi gà tây

Gà Tây còn gọi là gà Lôi, có nguồn gốc từ Châu Mỹ, được nuôi ở hầu khắp các nước trên thế giới. Thịt gà Tây thơm ngon, nhiều nạc, tỷ lệ protein cao trên 22%, tỷ lệ mỡ thấp dưới 0,5%, có ý nghĩa quan trọng trong công nghiệp chế biến và tiêu thụ thịt gà Tây.

pdf Kỹ thuật chăm sóc Bò đực giống và Bê lai

+Trong quá trình nuôi dưỡng bò đực giống phải tuân thủ nguyên tắc nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu. Không để nhiệt độ chuồng nuôi quá cao, về mùa nắng có thể tắm cho bò đực giống và giờ nóng cao điểm và áp dụng biện pháp tắm phun.

pdf Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ chạy đồng

Nuôi vịt đẻ chạy đồng là nghề rất phát triển ở ĐBSCL. Cứ sau mỗi vụ thu hoạch lúa, người dân thường thả vịt đàn để tận dụng những hạt thóc xót lại, ăn cua ốc, côn trùng có hại, đồng thời có tác dụng cải tạo đất.

pdf Kinh nghiệm nuôi ong mật đạt hiệu quả cao

Thùng nuôi ong: Trước đây, ong được nuôi trong đõ. Đõ ong là khúc thân cây rỗng có đục lỗ cửa cho ong ra vào, trong đõ đặt các bánh tổ, trên đõ có nắp đậy. Hiện nay theo phương pháp nuôi ong mới, ong được nuôi trong các thùng gỗ có sơn các màu xanh, vàng hay trắng vừa để chống ẩm, vừa để ong dễ nhận biết tổ.

pdf Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh

Hiện nay, trong chăn nuôi bò thịt người dân thường nuôi theo hướng quảng canh, nuôi chăn thả, cho bò ăn rơm, cỏ... nên bò chậm lớn, phẩm chất thịt kém... Thông thường bò nuôi bằng cỏ, rơm thời gian nuôi lâu, kéo dài, phải 3 năm mới được xuất chuồng và chỉ đạt 170-180kg/con (với bò nội), 270-280kg/con (với bò lai).

pdf Khởi sự chăn nuôi bò sữa (Chương I)

Trước khi khởi sự chăn nuôi bò sữa, người chăn nuôi cần phải biết rõ sản phẩm mình tạo ra được tiêu thụ ra sao , bán cho ai, chất lượng , quy cách thế nào, giá cả ra sao hay nói cách khác đi là người chăn nuôi phải tìm hiểu thị trường hay “ đầu ra ” sản phẩm của mình.

pdf Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt

Vịt Xiêm: Vịt này có nhiều dòng, có nhiều màu lông khác nhau: Xiêm trắng, Xiêm đen, Xiêm xám. Nông dân thường thích nuôi vịt xiêm trắng hơn vịt xiêm đen, vì nó có sức đề kháng cao hơn, bắt mồi trên cạn giỏi, ăn tạp và ăn được nhiều chất xơ.

pdf Hướng dẫn chăn nuôi gà thả vườn

Cà có màu lông vàng thời gian nuôi từ 5-6 tháng trọng lượn đạt l,4-l,5kg con sản lượng trứng 50-60 quả/mái/năm. Sức đề kháng tốt, đẻ, ấp trứng dẫn con tốt.

pdf Gà rừng

Tên gọi: Gà- Gà rừng đỏ Tên gọi khác: Gà rừng đỏ châu Á Tên khoa học: Gallus gallus gallus (Phân loại đầy đủ) Nhóm: Công và Trĩ Nơi xuất xứ và sinh sống: Châu Á

Tổng cổng: 1079 tài liệu / 54 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net