logo

pdf Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển

Ba loài cá: cá song (cá mú) chấm nâu (Epinephelus coioides), cá giò (Rachycentron canadum) và cá hồng Mỹ (Scyaenops ocellatus) là những đối tượng nuôi biển quan trọng của nhiều nước châu Á và cả ở nước ta. Việt Nam gần đây đã sản xuất được cá hương, cá giống của 3 loài cá biển nói trên.

pdf Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm

Cá chình có giá trị kinh tế cao, có lúc giá thương phẩm lên đến 240.000 đồng/kg, thích hợp với nhiều mô hình nuôi. Theo yêu cầu của nhiều bà con nông, ngư dân trên địa bàn tỉnh, chuyên mục khuyến ngư kỳ này xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm.

pdf Kỹ thuật nuôi cá bống bớp trong ao đầm nước lợ

Cá bống bớp là thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao. Theo yêu cầu của nhiều bà con nông, ngư dân trên địa bàn tỉnh, chuyên mục khuyến ngư kỳ này xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật nuôi cá bống bớp trong ao đầm nước lợ.

pdf Kinh nghiệm nuôi lươn

Mùa nước nổi hằng năm là thời điểm nuôi lươn lý tưởng nhất vì phù hợp thời gian sinh trưởng của lươn, thức ăn các loại rất rẻ, nhiều người còn tự đi kiếm tôm cá các loại cho lươn ăn không tốn tiền mua.

pdf Kích thích sò huyết bố mẹ sinh sản

Chuẩn bị: 10 kg sò bố mẹ 2-3 tuổi. Bể đất có diện tích 500m2 dùng cho việc vỗ béo sò bố mẹ. 30 bể đã từng dùng nuôi tôm he, trong đó 10 bể có tổng thể tích 400m3 dùng để nuôi sò con, 20 bể có tổng thể tích 200m3 dùng để nuôi tảo đơn bào.

pdf Kỹ thuật khi nuôi cá chình trong bể xi măng

Cá chình có giá trị kinh tế cao, có lúc giá thương phẩm lên đến 240.000 đ/kg, thích hợp với nhiều mô hình nuôi. Nhiều tỉnh miền Trung đang phát triển hình thức nuôi trong bể xây bằng gạch hoặc xi măng cho năng suất cao. Đây là hình thức nuôi cao sản, vì vậy đòi hỏi phải có các điều kiện nhất định.

pdf Hiện tượng tảo lam trong ao nuôi tôm

Trong các mô hình nuôi tôm sú, đặc biệt là mô hình nuôi tôm bán công nghiệp (bán thâm canh) và nuôi tôm công nghiệp (thâm canh), mật độ nuôi tôm dày, sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên và các loại thuốc, men sinh học thường xuyên.

pdf Công dụng và cách sử dụng PROBOOSTE, HYBACTZYME, SUPERCHARGE

PROBOOSTE được chế biến một cách khoa học giúp đổn định đường ruột tôm, ngănngừa hiệu quả bệnh phân trắng, tạo môi trường sinh học có lợi, cải thiện quá trình tiêu hóa, chuyển hóa thức ăn tôm.

pdf Chuẩn bị đàn cá giống cho năm sau

Hàng năm tháng 11, tháng 12 nhân dân thường thu hoạch cá, cũng như các trang trại của Nhà nước, tư nhân cần chọn giữ lại những con cá, tôm, ba ba, ếch... khỏe mạnh, vây, vẩy hoàn chỉnh, không bệnh tật đưa vào các ao đã được chuẩn bị tát cạn tẩy dọn kỹ để nuôi vỗ theo quy trình kỹ thuật cho năm sau.

pdf Chữa bệnh cho cá

Hàng năm cá thường chết do bệnh vào lúc giao mùa thời tiết thay đổi, khả năng chịu đựng kém, các vi khuẩn thông thường gây bệnh cho cá phát triển làm cho cá chết, nhất là cá trắm cỏ, mè, cá trôi… Mùa hè nhiệt độ cao, nguồn nước cung cấp thiếu thốn làm cho cá chết.

pdf Cách nuôi ghép cá rô phi với những loài cá khác trong ao

Nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác nhau trong cùng một ao sẽ tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên trong nước, nhờ vậy sẽ làm tăng năng suất cá nuôi. Tuy nhiên, cũng phải lựa chọn những loài nuôi để ghép, tỷ lệ nuôi ghép như thế nào là hợp lý...

pdf Hướng dẫn sử dụng Kaset-C, Hexanic và K.C. Quid

KASET - C giúp cho tôm không bị sốc khi môi trường nước (nhiệt độ, độ mặn, đô pH) thay đổi hoặc lượng oxy hòa tan trong nước thấp. Giúp tăng lực cho tôm, giúp vượt qua bệnh tật khi đáy ao bị nhiễm bẩn hoặc môi trường xung quanh bị nhiễm bệnh.

pdf Các yếu tố môi trường và thức ăn nuôi tôm

Mặc dù trong ao có mầm bệnh, nhưng điều kiện môi trường tốt (nằm trong ngưỡng thích hợp, ổn định) bệnh tật sẽ ít xảy ra. Ngược lại, nếu môi trường không tốt và có nhiều biến động, vượt ra ngoài ngưỡng thích hợp thì sức khoẻ của tôm sẽ suy yếu, mầm bệnh có nhiều cơ hội để xâm nhập và phát triển, dịch bệnh sẽ xảy ra.

pdf Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm

Hiện nay, nông dân các địa phương đã bước vào thời điểm nuôi tôm chính vụ. Ngoài việc nắm vững quy trình kỹ thuật thả, chăm sóc và phòng bệnh cho tôm, người nuôi cần nắm vững một số biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi.

pdf Cá ngựa cái đẻ trứng, đực đẻ con

Cá ngựa, một loài hải sản vùng nhiệt đới, chúng ta vẫn thường thấy treo bán khá nhiều ở các nhà hàng trên đường 1A đoạn qua khu vực miền Trung. Nó thuộc họ cá chìa vôi, có tên khoa học là Hippocampus.

pdf Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm

1. Bệnh thối vây Nguyên nhân: Do vi khuẩn Triệu chứng: Cá bơi chậm, đầu vây xuất hiện những đốm hoại tử nhỏ, kém ăn, bóng căng nhẹ, phân cá có hiện tượng tạo thành sợi. Bệnh tiến triển tương đối chậm. Nếu không điều trị kịp thời, vây và đuôi cá sẽ cụt dần, cá bơi lội khó khăn, bỏ ăn, phần thân viêm tấy, phù nề. Sau 5-7 ngày cá chết.

pdf Bệnh suy dinh dưỡng ở tôm và biện pháp phòng ngừa

Hội chứng mềm vỏ kinh niên và bệnh cong thân là 2 bệnh phổ biến ở tôm sú, trong nhiều năm qua bệnh gây nhiều thiệt hại cho người nuôi, vì tôm bệnh khó hồi phục, dị tật, chậm lớn, làm giảm sản lượng khi thu hoạch.

pdf Bảo vệ thủy sản nuôi trong mùa lũ

Hằng năm vào tháng 2-10 đều có lũ. Bên cạnh những lợi ích như: cung cấp phù sa, xổ nước phèn cho đồng ruộng, mang lại nguồn lợi thủy sản...lũ cũng gây hại nhất định đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản nước ngọt.

pdf Cách nuôi cá lăng thương phẩm hiệu quả cao

Cá lăng nha, lăng hầm có thể nuôi theo hai hình thức: thâm canh hoặc bán thâm canh (ao đất). Trong nuôi thâm canh (nuôi đơn), có thể nuôi trong ao đất hoặc nuôi trong bè. Thời gian nuôi cá lăng nha, lăng hầm từ 1,5 - 2 năm. Năm đầu tiên cá đạt trọng lượng 0,7 - 1kg/con. Năm thứ hai cá đạt 2-2,5kg/con.

pdf Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm

Mô hình kết hợp nuôi trồng rong câu trong ao xử lý nước thải từ ao hồ nuôi tôm sú công nghiệp đã mang lại hiệu quả khá tốt trong việc giảm tải nguồn vật lơ lửng, muối dinh dưỡng vô cơ và dinh dưỡng hữu cơ, đồng thời làm giảm đáng kể sự phát triển của tảo trong nước.

Tổng cổng: 375 tài liệu / 19 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net