logo

pdf VÀI NÉT VỀ LỄ CƯỚI THỜI HÙNG VƯƠNG

Ở vùng Đất Tổ có rất nhiều hội làng được tổ chức vào mùa xuân. Các trò diễn về thần tích và truyền thuyết dân gian trong các hội này hầu hết tập trung vào 2 nhân vật các vua Hùng và Tản Viên Sơn Thánh. Các trò diễn "nổi đình nổi đám" và được diễn với lòng sùng mộ chất phác nhất của người dân Đất Tổ vẫn là trò diễn về Tản Viên, con rể vua Hùng thứ 18. Câu chuyện Sơn Tinh -

pdf Tục "Tǎng cẩu" chỉ phổ biến ở người Thái đen

Người Thái có nhiều nhóm: Thái đen, Thái trắng, Man Thanh, Tày Mười, Tày Thanh... với dân số hơn 1 triệu người phân bố ở nhiều vùng đất nhưng nhiều nhất vẫn là ở vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An). Dân tộc Thái có vốn vǎn học cổ truyền quý báu với kho tàng thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao có nhiều điệu múa (khắp) độc đáo: xoè Thái, múa sạp.

pdf Tục nhuộm răng đen và quan niệm xưa về cái đẹp

Tục nhuộm răng của người Việt có từ hàng nghìn năm trước, một phụ nữ đẹp trong quan niệm của người Việt xưa là phải có "răng láng hạt huyền". Việc nhuộm răng rất phức tạp và có những thứ thuốc gia truyền được giữ bí mật. Hình ảnh quả dưa hấu bổ đôi đã thành biểu tượng của người đẹp má đỏ hồng, răng đen tuyền. Nó đã đi vào câu ca dao quen thuộc:

pdf Triết lý trầu cau

Trầu cau, với người Việt xưa, không chỉ để ăn cho "vui miệng" mà nó còn là biểu tượng của tình nghĩa vợ chồng, là phương tiện giao tiếp... ¡n trầu, mời trầu là nét đặc sắc của văn hóa Việt Nam.

pdf Trầu cau trong lễ nghĩa của người dân đất Việt

Từ xưa, trầu cau đã là một thứ khởi đầu các lễ nghĩa của dân tộc Việt Nam. Trầu cau vừa biểu hiện phong cách, vừa thể hiện tình cảm dân tộc độc đáo. Tục ăn trầu trở thành một nếp sống đẹp, từ việc tế tự, tang lễ, cưới xin, việc vui mừng, việc gì nhân dân ta cũng lấy miếng trầu làm trọng. Miếng trầu làm người với người gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Và với các nam nữ thanh niên xưa thì nó là cội nguồn để bắt đầu tình yêu, bắt đầu câu hát,...

pdf TRANG PHỤC - ÁO DÀI - NÓN LÁ

Trang phục Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, ở, mặc). Đó là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người. Trang phục cũng được thay đổi theo quá trình phát triển của lịch sử. Hai nét nổi bật trong trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam là áo dài và nón lá.

pdf TRANG PHỤC THỜI TRẦN

Triều Lý suy vong, triều Trần nối tiếp (1225 - 1400). Đất nước Đại Việt thời Trần, với ý chí sắt đá tự lập tự cường của triều đình và của toàn dân, xây dựng trên nền tảng truyền thống dân tộc, trên những chiến công ba lần chống xâm lược Nguyên - Mông, đã phát triển mạnh mẽ nhiều mặt. Về nghề dệt, thời gian này nhân dân ta đã có nhiều loại vải bông, vải gai, lụa, lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gấm, vóc... Nghề thêu cũng phát triển. ...

pdf TRANG PHỤC THỜI NGUYỄN - PHÁP THUỘC

Triều Nguyễn (1802 - 1945), vương triều cuối cùng của giai cấp phong kiến nước ta, càng về sau càng phản động với bộ máy thống trị lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào sự chỉ huy của thực dân Pháp.

pdf TRANG PHỤC THỜI LÝ

Trang phục triều đình Triều đại nhà Lý (1009 - 1225), kinh đô từ Hoa Lư dời về thành Đại La và gọi là Thăng Long. Năm 1054, đặt tên nước là Đại Việt.

pdf Trang phục cưới xưa

Nhân dân ta mỗi khi nói tới ngày cưới vẫn thường cho rằng "Trăm năm mới có một lần" có lẽ do đó mà từ xưa đến nay, những bộ trang phục trong ngày cưới bao giờ cũng mới, cũng đẹp hơn trang phục ngày thường.

pdf THÚ CHƠI BÀI CHÒI NGÀY TẾT Ở MIỀN TRUNG

Trò chơi bài tới được chơi ở trong chòi nên người miền Trung từ Quảng Trị đến Phú Yên gọi là bài chòi. Tuy thể thức chơi và số lượng người thay đổi nhưng các quân bài của bộ bài tới vẫn còn nguyên giá trị. Khi chơi bài chòi người ta dựng 11 cái chòi. Riêng vùng Bình Định và một vài nơi ở Quảng Nam chỉ có 9 chòi, 1 chòi cái, 1 chòi con. Mỗi chòi con đểu được phát ba quân bài (còn gọi là bài nọc). ...

pdf Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh Thuận

Lễ hội Ka Tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận diễn ra vào mồng 1 tháng 7 Chăm lịch hàng năm, không còn là niềm vui riêng của bà con dân tộc Chăm như trước đây, mà có thể nói đây là một trong những ngày hội lớn của các dân tộc anh em Kinh, Chăm, Raglai... Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách thập phương tựu về cùng vui với tiếng trống ginăng, tiếng kèn saranai và vũ điệu truyền thống của thiếu nữ Chăm khi mặt trời vừa ló dạng. ...

pdf TẾT BẢN LÀNG

Tham khảo tài liệu 'tết bản làng', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

pdf Quyền lợi của người phụ nữ trong BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai các triều thần sưu tập tất cả các điều luật, các pháp lệnh đã ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. Đó là bộ "Quốc triều hình luật" hay còn gọi là bộ Luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức nói riêng và pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù của pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực và sâu sắc tình trạng xã hội nước ta thế kỷ XV và sau này. ...

pdf PHONG TỤC VỀ TANG MA

Tang lễ là những lễ nghi được đặt ra để bày tỏ lòng thương xót và kính thờ người chết. Người Việt Nam coi tang lễ cha mẹ là quan trọng nhất. Khi cha mẹ hấp hối thì phải khiêng ra giữa nhà để tỏ rằng cha mẹ chết một cách quang minh chính đáng. Lúc này phải đặt tên hiệu, tên thụy, còn gọi là tên cúng cơm, rồi thưa cho cha mẹ biết để sau này mỗi khi cúng giỗ, nghe con cháu khấn tên thì cha mẹ về dự lễ. Lại lấy một miếng lụa trắng dài đặt lên...

pdf NHỮNG NGHI LỄ NGÀY XUÂN

Lễ Động thổ Ðộng Thổ nghĩa là Ðộng đến đất. Vậy lễ Ðộng Thổ nghĩa là Ðộng đất, và trong khi động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một năm mới.

pdf Những lễ hội và tập tục kỳ lạ của người dân tộc thiểu số

Dân tộc Gia Rai sống lâu đời ở Gia Lai, chiếm tỷ lệ khá lớn. Con trai, con gái có lệ vào các buổi tối trǎng thanh lại tụ tập quanh bếp lửa hồng trò chuyện, uống rượu, ca hát rồi ôm nhau ngủ suốt đêm. Qua những đêm ấy, có những đôi mắt đã tìm đến nhau. Trời phú cho con trai Gia Rai đàn giỏi, con gái hát hay. Đàn hát mệt thì cùng nằm quanh bếp lửa ngủ. Ngủ như vậy nhưng giữa họ luôn giữ đúng giới hạn. Vượt qua giới hạn đó kể như phạm...

pdf NGÀY TÊT ĐOAN NGỌ (MỒNG 5 THÁNG NĂM)

Tết Đoan Ngọ là Tết thu hút sự chú ý của khá nhiều người Việt Nam xưa và nay, nó chỉ đứng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Tục này có người cho là từ đời Xuân Thu. Khuất Nguyên (nước Sở), vì can ngăn vua Hoài Vương không được, đã uất ức ôm đá gieo mình xuống sông Mịch La mà tự vẫn. Hôm ấy đúng là mùng 5 tháng 5. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm, cứ đến ngày đó, nhân dân Trung Quốc lại làm bánh ngọt, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (ý làm cho...

pdf NÊN HIỂU ĐÚNG VỀ TỤC ĐÂM TRÂU

Đâm trâu là một nghi lễ được xuất hiện trong một số lễ hội của hầu hết các dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ Môn- Khơme như M'nông, Bahnar, Xê đăng, Giẻ-Triêng, Mạ, Cơ Tu, Xtiêng, Bru-vân Kiều,H'rê, Tà Ôi...Dân tộc Gia Rai, Chăm-H'roi, Ê đê M'dhur, tuy thuộc ngữ hệ khác (Mã Lai - Đa Đảo) nhưng cũng có tục đâm trâu. Đây là một hiện tượng văn hóa gây nhiều tranh cãi, bàn luận : tốt hay xấu, nên hay không nên duy trì. Được chứng kiến "ăn trâu" ở buôn làng và gần đây là "lễ hội...

pdf MÂM NGŨ QUẢ NGÀY TẾT

Ngày Tết, gia đình nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn thờ tổ tiên, ông bà. Mâm ngũ quả bên cành đào, câu đối đỏ, bức tranh Tết, bánh chưng xanh... tạo nên khung cảnh ấm áp của mỗi gia đình khi Tết đến xuân về. Không biết phong tục này có từ bao giờ, phải chăng vì đất nước ta vốn bốn mùa hoa trái, nhất là vào mùa Xuân hoa quả càng rộ . Hoa qủa là lộc của thiên nhiên, đất trời. Lộc Xuân càng quý. Dâng lộc trời, cúng ông bà, tổ tiên trong...

Tổng cổng: 1328 tài liệu / 67 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net