logo

pdf Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 7

Tài liệu giáo trình Kỹ thuật công nghệ, bộ môn Khoa học vật liệu_ Chương:Vật liệu phi kim loại_ Ceramic.

pdf Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 6

Tài liệu giáo trình Kỹ thuật công nghệ, bộ môn Khoa học vật liệu_ Chương: Hợp kim màu và bột.

pdf Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 5

Tài liệu giáo trình Kỹ thuật công nghệ, bộ môn Khoa học vật liệu_ Chương: Vật liệu kim loại_ Thép và gang.

pdf Giáo trình Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu. Các khoa học tham gia vào việc nghiên cứu chủ yếu là vật lý, hóa học, toán học. Thông thường đối tượng nghiên cứu là vật liệu ở thể rắn, sau đó mới đến thể lỏng, thể khí. Các tính chất được nghiên cứu là cấu trúc, tính chất điện, từ, nhiệt, quang, cơ, hoặc tổ hợp của các tính chất đó với mục đích...

pdf Chương 3:Giáo trình Khoa học vật liệu

Tài liệu giáo trình Kỹ thuật công nghệ, bộ môn Khoa học vật liệu_ Chương: Hợp kim và biến đổi tổ chức_ Hợp kim và giản đồ pha.

pdf Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 1

Tài liệu giáo trình Kỹ thuật công nghệ, bộ môn Khoa học vật liệu_ Chương: " Mở đầu"

pdf Các phần tử của hệ thống điều khiển bằng thủy lực_chương 3

Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hình 3.1. gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau: a. cơ cấu năng lượng: bơm dầu, bộ lọc (...) b. Phân tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn(...)

doc Hướng dẫn sử dụng nồi hơi đốt than

Trước khi đốt lò cần phải kiểm tra tình trạng các bộ phận sau: 1. Các loại van, bơm tay hoặc bơm điện, bình cấp nước trung gian, bể chứa nước, hệ thống đường ống đã lắp ráp hoàn chỉnh và đúng yêu cầu kỹ thụât chưa.

doc Huấn luyện an toàn- an toàn vận hành nồi hơi

Huấn luyện an toàn- an toàn vận hàng nồi hơi

doc An toàn vệ sinh lao động đối với thợ vận hành máy nén khí

Kiểm tra tình trạng chung của máy xem đã đủ điều kiện đưa máy vào vận hành chưa, nếu có hư hỏng chưa được sửa chữa phải báo cáo ngay cho ngừơi trực tiếp phụ trách. Kiểm tra mức dầu nhờn trong carte.

pdf Giáo trình Sức bền vật liệu

Giáo trình Sức bền vật liệu có kết cấu nội dung gồm 13 chương, cung cấp cho người học các kiến thức về: Các khái niệm cơ bản của môn học Sức bền vật liệu, lý thuyết nội lực, kéo - nén đúng tâm, trạng thái ứng suất, lý thuyết bền, đặc trưng hình học của mặt cắt ngang, uốn phẳng thanh thẳng, chuyển vị các dầm chịu uốn, xoắn thuần túy,... Bên cạnh nội dung về lý thuyết giáo trình còn trình bày một số bài tập phù hợp cho từng chương mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

pdf Trao đổi nhiệt đổi lưu_chương 3

Trao đổi nhiệt đối lưu hay toả nhiệt, là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa một lớp chất lưu (chất lỏng hoặc chất khí) chuyển động với bề mặt của 1 vách tiếp xúc. Hiện tượng chất lưu chuyển động theo dòng tuần hoàn gọi là đối lưu.

pdf Dẫn nhiệt ổn định_chương 2

Định luật Fourier là định luật cơ bản của dẫn nhiệt, nó xác lập quan hệ giữa 2 vecto q và vecto gradt. Để thiết lập định luật này ta sẽ tính nhiệt lượng Q dẫn qua mặt dS một đoạn x bằng quãng đường tự do trung bình các phân tử, trong thời gian dt.

pdf Các khái niệm cơ bản cơ truyền nhiệt_chương 1

Truyền nhiệt là một môn khoa học nghiên cứu luật phân bố nhiệt độ và các luật trao đổi nhiệt (TĐN) trong không gian và theo thời gian các vật có nhiệt độ khác nhau.

pdf Truyền nhiệt trong thiết bị trao đổi nhiệt_chương 12

Trao đổi nhiệt phức hợp là hiện tượng TĐN trong đó có hai hoặc cả 3 phương thức cơ bản cùng xảy ra. Đó là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật rắn và các môi trường khác nhau mà nó tiếp xúc.

pdf Trao đổi nhiệt bức xạ_chương 11

Trao đổi nhiệt bức xạ ( TĐNBX) là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thu bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ. + Mọi vật ở mọi nhiệt độ luôn phát ra các lượng tử năng lượng và truyền đi trong không gian dưới dạng sóng điện từ.

pdf Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Chương 10: Công nghệ lắp ráp các sản phẩm cơ khí

Một sản phẩm cơ khí do nhiều chi tiết hợp thành. Sau khi các chi tiết được gia công xong trong phân xưởng cơ khí, chúng ta phải lắp chúng lại với nhau để tạo thành một sản phẩm hoàn thiện. Chương này sẽ trình bày các nội dung chi tiết về công nghệ lắp ráp các sản phẩm cơ khí.

pdf Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Chương 9: Gia công bánh răng

Gia công bánh răng là một công việc khó vì vừa phải đảm bảo cho được các chỉ tiêu kỹ thuật vừa phải kinh tế. Chọn phương pháp gia công bánh răng phụ thuộc vào vật liệu, độ chính xác và kết cấu của bánh răng, yêu cầu về khả năng truyền tải và các chỉ tiêu kinh tế. Có nhiều phương pháp gia công bánh răng, bánh vít nhưng ở chương này chỉ trình bày phương pháp gia công bánh răng bằng cắt gọt.

pdf Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Chương 8: Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết điển hình

Trong điều kiện sản xuất hàng loạt, quy trình công nghệ điển hình có tác dụng làm giảm bớt công việc chuẩn bị sản xuất, không cần lập một hoặc một vài phương án công nghệ cho riêng từng chi tiết, không cần thiết kế và chế tạo trang bị công nghệ riêng cho từng chi tiết...

pdf Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Chương 7: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết máy

Thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ là lập nên những văn kiện, tài liệu để phục vụ và hướng dẫn cho việc gia công các chi tiết trên máy, bao gồm cả việc thiết kế những trang bị cần thiết. Mục đích là nhằm hướng dẫn công nghệ, lập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất.

Tổng cổng: 1667 tài liệu / 84 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net