logo

CHƯƠNG 6: ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN

CHƯƠNG 6: ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỐ §1. TÍNH ĐẠO HÀM BẬC NHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ROMBERG  Đạo  hàm  theo  phương  pháp  Romberg  là  một  phương  pháp  ngoại  suy  để xác định đạo hàm với một độ chính xác cao. Ta xét khai triển Taylor của  hàm f(x) tại (x + h) và (x ‐ h):  h2 h3 h4 f( x + h) = f( x) + hf ′( x) + f ′′( x) + f ′′′( x) + f ( 4 ) ( x) + ⋅ ⋅ ⋅      (1)  2 3! 4! h2 h3 h4 ′( x) + f ′′( x) − f ′′′( x) + f ( 4 ) ( x) − ⋅ ⋅ ⋅      f( x − h) = f( x) − hf (2)  2 3! 4!...
CHƯƠNG 6: ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỐ §1. TÍNH ĐẠO HÀM BẬC NHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ROMBERG  Đạo  hàm  theo  phương  pháp  Romberg  là  một  phương  pháp  ngoại  suy  để xác định đạo hàm với một độ chính xác cao. Ta xét khai triển Taylor của  hàm f(x) tại (x + h) và (x ‐ h):  h2 h3 h4 f( x + h) = f( x) + hf ′( x) + f ′′( x) + f ′′′( x) + f ( 4 ) ( x) + ⋅ ⋅ ⋅      (1)  2 3! 4! h2 h3 h4 f( x − h) = f( x) − hf ′( x) + f ′′( x) − f ′′′( x) + f ( 4 ) ( x) − ⋅ ⋅ ⋅      (2)  2 3! 4! Trừ  (1) cho (2) ta có:  2h 3 2h 5 ( 5) f( x + h ) − f( x − h) = 2 hf ′( x) + f ′′′( x) + f ( x) + ⋅ ⋅ ⋅      (3)  3! 5! Như vậy rút ra:  f( x + h) − f( x − h) h 2 h4 f ′( x) = − f ′′′( x) − f ( 5 ) ( x) − ⋅ ⋅ ⋅        (4)    2h 3! 5! hay ta có thể viết lại:  1 f ′( x) = [f( x + h) − f( x − h)] + a 2 h 2 + a 4 h 4 + a 6 h 6 + ⋅ ⋅ ⋅         (5)  2h trong đó các hệ số ai phụ thuộc f và x.  Ta đặt:  1 ϕ( h) = [f( x + h) − f( x − h)]               (6)    2h Như vậy từ (5) và (6) ta có:    D(1,1) = ϕ( h) = f ′( x) − a 2 h 2 − a 4 h 4 − a 6 h 6 − ⋅ ⋅ ⋅         (7)  ⎛ h ⎞ = f ′( x) − a h − a h − a h − ⋅ ⋅ ⋅    2 4 6 D( 2 ,1) = ϕ⎜ ⎟     (8)  ⎝2⎠ 2 4 6 4 16 64 và tổng quát với hi = h/2i‐1 ta có :  D(i ,1) = ϕ( h i ) = f ′( x) − a 2 h i2 − a 4 h i4 − a 6 h 6 − ⋅ ⋅ ⋅     i     (9)  Ta tạo ra sai phân D(1,1) ‐ 4D(2,1) và có:  ϕ( h) − 4ϕ⎛ ⎞ = −3f ′( x) − a 4 h 4 − a 6 h 6 − ⋅ ⋅ ⋅     h 3 15 ⎜ ⎟     (10)  ⎝2⎠ 4 16 Chia hai vế của (10) cho ‐3 ta nhận được:  4 D( 2 ,1) − D(1,1) 1 5 D( 2 ,2) = = f ′( x) + a 4 h 4 + a 6 h 6 + ⋅ ⋅ ⋅      (11)  4 4 16 Trong khi D(1, 1) và D(2, 1) sai khác f′(x) phụ thuộc vào h2 thì D(2, 2) sai khác  f′(x) phụ thuộc vào h4 . Bây giờ ta lại chia đôi bước h và nhận được:  311 4 6 D( 3 ,2) = f ′( x) + a 4 ⎛ ⎞ + a 6 ⎛ ⎞ + ⋅ ⋅ ⋅    1 h 5 h   ⎜ ⎟ ⎜ ⎟       (12)  4 ⎝ 2 ⎠ 16 ⎝ 2 ⎠ và khử số hạng có h4 bằng cách tạo ra:  15   D( 2 ,3) − 16 D( 3,2) = −15f ′( x) + ⋅ ⋅ ⋅ + a 6 h 6          (13)  64 Chia hai vế của (13) cho ‐15 ta có:  16 D( 3,2) − D( 2 ,2) 1   D( 3 ,3) = = f ′( x) − a 6 h 6 − ⋅ ⋅ ⋅        (14)  15 64 Với lần tính này sai số của đạo hàm chỉ còn phụ thuộc vào h6. Lại tiếp tục chia  đôi  bước  h  và  tính  D(4,  4)  thì  sai  số  phụ  thuộc  h8.  Sơ  đồ  tính  đạo  hàm  theo  phương pháp Romberg là :    D(1, 1)     D(2, 1)    D(2, 2)      D(3, 1)    D(3, 2)    D(3, 3)    D(4, 1)    D(4, 2)    D(4, 3)    D(4, 4)    . . . . . . . . . . . .  trong đó mỗi giá trị sau là giá trị ngoại suy của giá trị trước đó ở hàng trên .   Với 2 ≤ j ≤ i ≤ n ta có:  4 j−1 D(i , j − 1) − D(i − 1, j − 1)   D(i , j) =   4 j−1 − 1 và giá trị khởi đầu là:  1   D(i , j) = ϕ( h i ) = [f( x + h i ) − f( x − h i )]  2h i với hi = h/2i‐1 .  Chúng ta ngừng lại khi hiệu giữa hai lần ngoại suy đạt độ chính xác yêu  cầu.   Ta xây dựng hàm diffromberg() để thực hiên thuật toán trên:    function df = diffromberg(f, x, h, maxiter, tol)  %Tinh dao ham bang phuong phap Romberg   D(1, 1) = (feval(f,x+h) ‐ feval(f, x‐h))/(2*h);  for i = 1:maxiter      h = h/2;     D(i + 1, 1) = (feval(f,x+h) ‐ feval(f, x‐h))/(2*h);      for j = 1:i          D(i + 1, j + 1) = (4^j*D(i + 1, j) ‐ D(i, j))/(4^j ‐ 1);   312     end      if (abs( D(i + 1, i + 1) ‐ D(i, i) )  2 2 D(2) (x, h) − D(2) (x, 2h) −f(x + 2h) + 16f(x + h) − 30f(x) + 16f(x + h) − f(x − 2h) c2 c2 = 2 −1 2 12h 2   h 4 ( 5) = f ′′(x) − f (x) +L 90 Do vậy:  −f(x + 2h) + 16f(x + h) − 30f(x) + 16f(x + h) − f(x − 2h) D(2) (x, h) = c2 12h 2     (4)  h 4 ( 5) = f ′′(x) − f (x) +L 90 Nếu đạo hàm cấp được tính theo (4) thì sai số chỉ còn cỡ h4. Từ (4) ta có:  c f +c f +c f +c f +c f   D(2) (x, h) = 2 2 1 1 0 0 2 −1 −1 −2 −2    c2       (5)  h Trong đó:   f2 = f(x + 2h)      f1 = f(x + h)      f0 = f(x)    f‐1 = f(x ‐ h)      f‐2 = f(x ‐ 2h)  Viết rõ các khai triển Taylor của f2, f1, f0, f‐1, f‐2 ta có:    ⎧ ⎡ (2h)2 ⎤ ⎡ h2 ⎤ ⎫ ⎪ c 2 ⎢f0 + 2hf0′ + f0′′ + L⎥ + c1 ⎢ f0 + hf0′ + f0′′ + L⎥ ⎪ 1 ⎪ ⎣ 2! ⎦ ⎣ 2! ⎦ ⎪ Dc2 (x, h) = 2 ⎨ (2) ⎬  h ⎪ ⎡ h2 ⎤ ⎡ ( −2h)2 ⎤⎪ +c f + c −1 ⎢f0 − hf0′ + f0′′ − L⎥ + c −2 ⎢f0 − 2hf0′ + f0′′ − L⎥ ⎪ 00 ⎣ 2! ⎦ ⎣ 2! ⎦⎪ ⎩ ⎭   ⎧(c 2 + c1 + c 0 + c −1 + c −2)f0 + h(2c 2 + c1 + c −1− 2c −2 )f0′ ⎫ 1 ⎪ ⎪ D(2) (x, h) = 2 ⎨ 2 ⎛ 2 2 1 1 22 ⎞ ⎬ (6)  h ⎪+ h ⎜ c 2 + c1 + c −1 + c −2 ⎟ f0′′ + L c2 ⎪ ⎩ ⎝ 2 2 2 2 ⎠ ⎭ Ta phải giải hệ phương trình sau để tìm các hệ số ci.  ⎡ 1 1 1 1 1 ⎤ ⎡c 2 ⎤ ⎡0 ⎤ ⎢ 2 1 0 −1 −2 ⎥ ⎢ c 1 ⎥ ⎢ 0 ⎥ ⎢ 2 ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥   ⎢ 2 2! 1 2! 0 1 2! 2 2 2! ⎥ ⎢c 0 ⎥ = ⎢1 ⎥         (7)  ⎢ 2 ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ 2 3! 1 3! 0 −1 3! − 2 3!⎥ ⎢c −1 ⎥ ⎢0 ⎥ 3 ⎢ 2 4 4! 1 4! 0 1 4! − 2 4 4!⎥ ⎢c −2 ⎥ ⎢0 ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦ 314 Kết quả ta có c2 = ‐1/12, c1 = 4/3, c0 = ‐5/2, c‐1 = 4/3 c‐2 = ‐1/12. Do vậy:  −f + 16f1 − 30f0 + 16f−1 − f−2   D(2) (x, h) = 2 c2   12h 2 Tương tự ta có đạo hàm bậc 4 của hàm:  f − 4f1 + 6f0 − 4f−1 + f−2   D(4) (x, h) = 2 c2   12h 4 Ta xây dựng hàm diffn() để tính đạo hàm tới bậc 5:    function df = diffn(f, n, x)  % Tinh dao ham cap n cua f tai x  if n>5       error(ʹHam chi tinh duoc dao ham den bac 5ʹ);      return;  end;  N = 5;   xo = x;  T(1) = feval(f,xo);  h = 0.005;   tmp = 1;  for i = 1:N      tmp = tmp*h;      c = difapx(i,[‐i i]); %he so cua dao ham      dix = c*feval(f,xo + [‐i:i]*h)ʹ;       T(i+1) = dix/tmp; %dao ham  end  df = T(n+1);  h = 0.005;   tmp = 1;  for i = 1:N      tmp = tmp*h;      c = difapx(i,[‐i i]); %he so cua dao ham      dix = c*feval(f,xo + [‐i:i]*h)ʹ; %/h^i; %dao ham      T(i+1) = dix/tmp; %he so cua chuoi Taylor  end  df = T(n+1);    315 Để tính đạo hàm của hàm ta dùng chương trình ctdiffn.m    clear all, clc  f = inline(ʹx.^2 + atan(x)ʹ,ʹxʹ);  df = diffn(f, 5, 0)    §3. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY    Giả sử ta có hàm cho dưới dạng bảng:    x  x0  x1  x0  ...  xn  y  y0  y1  y0  ...  yn    Để tìm đạo hàm của hàm tại một điểm nào đó ta sẽ nội suy hàm rồi sau đó  tính đạo hàm của hàm tại điểm đã cho. Ta xây dựng hàm  diffinterp() để thực  hiện công việc trên.    function df = diffinterp(x, y, n, x0)  %Tinh dao ham cap 1 hai 2 bang phuogphap noi suy  px = lagrange(x, y); % Tim da thuc noi suy Lagrange (x, y)  [p, dp, ddp] = peval(px, x0);  fprintf(ʹTri so cua ham la:  %f\nʹ,p)  if n ==1      df = dp;  else      df = ddp;  end  fprintf(ʹDao ham cap %d la: %f\nʹ,n, df);        Để tính đạo hàm ta dùng chương trình ctdiffinterp.m:    clear, clc  x0 = pi/4;  x = [2:6]*pi/16;  y = sin(x);  x = [1.5  1.9  2.1  2.6  3.2];  y = [1.0628  1.3961  1.5432  1.8423  2.0397];  316 n = 2;  df = diffinterp(x, y, n, x0);    §4. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH  Mục  đích  của  tính  tích  phân  xác  định,  còn  gọi  là  cầu  phương,  là  đánh  giá định lượng biểu thức:  b y J = ∫ f( x)dx   B a trong  đó  f(x)  là  hàm  liên  tục  trong  khoảng  A [a,b] và có thể biểu diễn bởi đường cong y =  f(x).  Như  vậy  tích  phân  xác  định  J  là  diện  tích SABba, giới hạn bởi đường cong f(x), trục  b a x hoành, các đường thẳng x = a và x = b. Tích  phân  này  thường  được  tính  gần  đúng  bằng  công thức:  n J = ∑ A i f(xi )    i =1 trong đó Ai là trọng số, phụ thuộc phương pháp tính tích phân.   Tất cả các phương pháp tính tích phân được suy ra từ phương pháp nội  suy hàm dưới dấu tích phân. Do vậy kết quả sẽ chính xác nếu hàm có thể xấp  xỉ bằng đa thức. Các phương pháp tính tích phân xác định bằng phương pháp  số được chia thành 2 nhóm: các phương pháp Newton ‐ Cotes và các phương  pháp Gauss. Khi dùng các phương pháp Newton ‐ Cotes khoảng lấy tích phân  được  chia  đều  như  trong  phương  pháp  hình  thang  hay  phương  pháp  Simpson. Khi dùng các phương pháp Gauss, cácc diểm chia được chọn để đạt  độ chính xác cao nhất. Do phương pháp này cần ít lần tính giá trị hàm dươci  dấu tích phân nên thích hợp khi hàm f(x) khó tính.    §5. CÁC CÔNG THỨC NEWTON ‐ COTES   1. Khái niệm chung: Ta khảo sát tích phân  b J= ∫ f(x)dx           (1)  a Ta  chia  miền  lấy  tích  phân  [a, b] thành  (n ‐ 1) đoạn  bằng  nhau  có   chiều  dài  mỗi  đoạn  h = (b ‐ a)/(n ‐ 1) như hình vẽ và kí hiệu các điểm chia là   317 x1, x2,.., xn. Sau đó ta xấp xỉ hàm f(x) bằng đa  thức  bậc  (n  ‐  1)  đi  qua  các  nút.  Đa  thức  nội  suy Lagrange của f(x) có dạng:  n Pn −1 (x) = ∑ f(xi )Li (x)   i =1 Như vậy, xấp xỉ tích phân (1) là:  n x1  x2  x3  xn  ∑ f(x )∫ L (x)dx = ∑ A f(x )    b b b n     J= ∫ f(x)dx = ∫ Pn‐1 (x)dx = i i i i   (2)  a a i =1 a i =1 Trong đó:  b   A i = ∫ Li (x)dx i = 1,2,...,n              (3)  a Công  thức  (2)  là  công  thức  Newton  ‐  Cotes.  Với  n  =  2  ta  có  công  thức  hình  thang và với n = 3 ta có công thức Simpson.  2. Phương pháp hình thang: Khi n = 2 ta có:  x − x2 x−b   L1 (x) = =−   x1 − x 2 h x − x1 x − a   L 2 (x) = =   h  x 2 − x1 h b x1 = a  x2 = b ∫ 1 1 h   A1 = − (x − b)dx = (b − a)2 =   h 2h 2 a b ∫ 1 1 h   A2 = (x − a)dx = (b − a)2 =   h 2h 2 a Vậy:  J = ⎡f(a) + f(b) ⎤   h   ⎢ ⎣ ⎥2 ⎦ Trong thực tế, phương pháp hình thang được áp dụng trên từng đoạn. Trên  mỗi đoạn [xi, xi+1] ta có:    J i = ⎡f(x i ) + f(xi+1 )⎤   h   ⎢ ⎣ ⎥2 ⎦ n và:  J = ∑ J i = ⎡f(x1 ) + 2f(x 2 ) + 2f(x 3 ) + L + 2f(x n −1 ) + 2f(x n ) ⎤     h (7)  i =1 ⎢ ⎣ ⎥2 ⎦   Ta gọi H = b ‐ a. Nếu tích phân trên được tính chỉ bởi k hình thang thì:  J1 = ⎡f(a) + f(b) ⎤   H   k = 1:             (8)  ⎢ ⎣ ⎥2 ⎦ 318 ⎡ ⎤ ⎛ a + H ⎞ + f(b) ⎥ H = 1 J + f ⎛ a + H ⎞ H   J 2 = ⎢f(a) + 2f ⎜   k = 2:   ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠2 1 ⎢ ⎥4 2 ⎣ ⎦ ⎡ ⎤H J 2 = ⎢f(a) + 2f ⎛ a + ⎞ + 2f ⎛ a + ⎞ + 2f ⎛ a + H H 3H ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ + f(b) ⎥ ⎢ ⎝ 4⎠ ⎝ 2⎠ ⎝ 4 ⎠ ⎥8 ⎣ ⎦   k = 3:     1 ⎡ 3H ⎞ ⎤ H = J 2 + ⎢f ⎛ a + ⎞ + f ⎛ a + H ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎥ 2 ⎢ ⎝ 4⎠ ⎝ 4 ⎠⎥ 4 ⎣ ⎦ Tổng quát, với k > 1 ta có:  2 k −1   Jk = 1 2 2 H J k−1 + k−1 ∑ i =1 f ⎡a + ⎢ ⎣ (2i − 1)H ⎤ 2 k −1 ⎥ ⎦ k = 2,3,...       (9)  Công thức (8) là công thức hình thang lặp. Ta thấy rằng tổng chỉ chứa các nút  mới xuất hiện khi số hình thang tăng gấp đôi. Tính dãy J1, J2,... bằng (8) và (9)  cần cùng một số lần tính như khi dùng (7). Nhưng khi dùng (8) và (9) ta kiểm  tra được tính hội tụ và có thể dừng lặp khi đạt độ chính xác cho trước.  Ta xây dựng hàm  trapezoid() để thực hiện thuật toán trên.    function J = trapezoid(f, a, b, maxiter, tol)  % Quy tac hinh thang lap.  % Cu phap: J = trapezoid(f, a, b, k)    fa = feval(f, a);  fb = feval(f, b);  J1 = (fa + fb)*(b ‐ a)/2;  for k = 2:maxiter      n = 2^(k ‐2 ); % so diem moi      h = (b ‐ a)/n ; % khoang chia moi      x = a + h/2.0; % toa do diem moi thu nhat      sum = 0.0;      for i = 1:n          fx = feval(f, x);          sum = sum + fx;          x = x + h;      end  319     J = (J1 + h*sum)/2;      if abs(J1 ‐ J)  t(t − 1) 2 ⎤ b 2 ⎡ ∫ P (x)dx = h ∫ ⎢ y a 2 ⎣ 0 0 + t∆y 0 + 2! ∆ y 0 ⎥ dt ⎦ t =2 ⎡ t2 1 ⎛ t3 t2 ⎞ 2 ⎤ = h ⎢ y 0 t + ∆y 0 + ⎜ − ⎟ ∆ y 0 ⎥ ⎣ 2 2⎝ 3 2 ⎠ ⎦ t =0     (12) ⎡ ⎤ = h ⎢ 2y 0 + 2∆y 0 + ⎛ − ⎞ ∆ 2 y 0 ⎥ 1 8 4 ⎜ ⎟ ⎣ 2⎝ 3 2⎠ ⎦ a+b⎞ ( y0 + 4y1 + y 2 ) = ⎡f(a) + 4f ⎛ ⎤ h h = ⎜ ⎟ + f(b) ⎥ 3 3⎢ ⎣ ⎝ 2 ⎠ ⎦ Thực tế ta chia đoạn [a, b] thành 2n phần và tính tích phân trên mỗi đoạn con. Cộng các tích phân trên các đoạn con ta có:   b h⎡ ⎤   ∫ f(x)dx = 3 ⎢ y0 + 4 ( y1 + y3 + ⋅ ⋅ ⋅ + y2n−1 ) + 2 ( y2 + y4 + ⋅ ⋅ ⋅ + y2n−2 ) + y 2n ⎥ (13)  a ⎣ ⎦ Công thức (13) đòi hỏi n là số chẵn.   Ta xây dựng hàm simpson() để thực hiện thuật toán trên    function s = simpson(f, a, b, n)  %n so khoang chia  %neu  f chua trong mot file dung ki hieu @ de goi  % s = simpson(@f, a, b, n).  %neu f la ham inline  % s = simpson(f, a, b, n).  if mod(n, 2) ~= 0       n = n + 1  end  h = (b ‐ a)/(2*n);  s1 = 0;  s2 = 0;  for k = 1:n     x = a + h*(2*k‐1);     s1 = s1+ f(x);  end  for k = 1:(n‐1)     x = a + h*2*k;     s2 = s2 + f(x);  321 end  s = h*(f(a) + f(b) + 4*s1 + 2*s2)/3;  clc    Để tính tích phân ta dùng chương trình ctsimpson.m:  clear all, clc  f = inline(ʹexp(x).*sin(x)ʹ,ʹxʹ);  a = 0;  b = 1;  n = 6;  s = simpson(f, a, b, n)    3. Phương pháp cầu phương thích nghi: Trong  tích  phân  bằng  phương  pháp  Simpson,  các  đoạn  được  chia  đều  và  làm  cho  sai  số  không  giống  nhau  trên  các  đoạn:  sai  số  lớn  trên  các  đoạn hàm biến đổi nhiều và sai số nhỏ trên các  đoạn  hàm  tương  đối  bằng  phẳng.  Ngược  lại   phương pháp cầu phương thích nghi chia các đoạn không đều: ngắn trên các  đoạn hàm thay đổi nhiều và dài trên các đoạn thay đổi ít và sẽ có sai số nhỏ  khi số đoạn chia nhỏ.    Thuật toán cầu phương thích nghi bắt đầu bằng việc tính tích phân int  đối với toàn bộ đoạn [a, b] và tổng tích phân int12 = int1 + int2 trên 2 đoạn  bằng nhau. Dựa trên int và int12 ta tính sai số. Nếu chưa đạt độ chính xác, ta  chia đôi mỗi đoạn và lặp lại quá trình tính. Ta dùng hàm  adaptivesimpson()  để thực hiện thuật toán này:     function int = adaptivesimpson(f, a, b, tol)     mid = (b + a)/2.0;     int = simpsonapprox (f, a, b);     int12 = simpsonapprox (f, a, mid) + simpsonapprox (f, mid, b);      if( abs(int ‐ int12)       int = leftint + rightint;    end      function int = simpsonapprox (f, a, b)  h = (b ‐ a)/2.0;  int = h*( feval(f, a) + 4.0*feval(f, (a + h)) + feval(f, b) )/3.0;     Để tính tích phân ta dùng chương trình ctadaptive.m:    clc, clear all  f = inline(ʹsqrt(x).*cos(x)ʹ);  a = 0;  b = 1;  tol = 1e‐5;  J = adaptivesimpson(f, a, b, tol)    §6. TÍCH PHÂN ROMBERG    Tích phân Romberg kết hợp quy tắc tích phân hình thang với phương  pháp ngoại suy Richardson. Trước hết ta đưa vào khái niệm:    Ri,1 = Ji  b Trong đó Ji là giá trị xấp xỉ của  ∫ f(x)dx  có được bằng cách tính theo quy tắc  a lặp hình thang lần thứ i.    Tích phân Romberg bắt đầu từ R1,1 = J1 (một hình thang) và R2,1 = J2  (hai  hìn thang). Sau đó tính R2,2 bằng cách ngoại suy:  2 2 R 2 ,1 − R 1,1 4 1   R 2 ,2 = = R 2 ,1 − R 1,1             (1)  2 −1 2 3 3 Để tiện dùng ta lưu các kết quả vào mảng dạng:   ⎡ R 1,1 ⎤   ⎢R   ⎣ 2 ,1 R 2 ,2 ⎥ ⎦ Bước tiếp theo là tính R3,1 = J3 (bốn hình thang) và lặp lại ngoại suy Richadson  ta có:  2 2 R 3,1 − R 2 ,1 4 1   R 3,2 = = R 3,1 − R 2 ,1             (2)  2 −1 2 3 3 323 2 4 R 3,2 − R 2 ,2 16 1 và:  R 3,3 = = R 3,2 − R 2 ,2           (3)  24 − 1 15 15 Các phần tử của R bây giờ gồm:  ⎡ R 1,1 ⎤ ⎢ ⎥   ⎢R 2 ,1 R 2 ,2 ⎥  ⎢ R 3,1 R 3,2 R 3,3 ⎥ ⎣ ⎦ Công thức tổng quát dùng trong sơ đồ này là:  4 j−1 R i ,j−1 − R i−1,j−1   R i ,j = i > 1, j = 2, 3,...           (4)  4 j−1 − 1 Ta xây dựng hàm romberg() để thực hiện thuật toán trên:    function J = romberg(f, a, b, maxiter, tol)  m = 1;  h = b‐a;  err = 1;  j = 0;  R = zeros(4, 4);  R(1,1) = h*(f(a) + f(b))/2;  while((err > tol) & (j Để tính tích phân ta dùng chương trình ctromberg.m:    clear all, clc  f = inline(ʹexp(x).*sin(x)ʹ,ʹxʹ);  a = 0;  b = 1;  maxiter = 20;  tol = 1e‐6;  J = romberg(f, a, b, maxiter, tol)    §7. TÍCH  PHÂN BOOL    Ta khảo sát hàm y = f(x) trên đoạn [x0, x4], với:   x1 = x0 + h, x2 = x0 + 2h, x3 = x0 + 3h, x4 = x0 + 4h  Theo Bool, tích phân:  x4 2h m   J = ∫ f(x)dx = ∑ 7f(x0 ) + 32f(x1 ) + 12f(x2 ) + 32f(x3 ) + 7f(x4 )   45 k=1 x0 Xét tích phân:  b   J = ∫ f(x)dx   a b−a Ta chia đoạn [a, b] thành 4m đoạn con đều nhau có độ rộng  h =  bởi các  4m điểm chia xk = x0 + hk = a + hk, k = 0, 1,..., 4m. Công thức Bool cho 4m đoạn  con là:  b 2h m     J = ∫ f(x)dx = ∑ 7f(x0 ) + 32f(x1 ) + 12f(x2 ) + 32f(x3 ) + 7f(x4 )   45 k =1 a Ta xây dựng hàm intbool() để thực hiện thuật toán này    function tp = intbool(f, a, b, m)  %Tinh tich phan bang phuong phap Bool  a = 0;  b = 2;  m = 2;  h = (b ‐ a)/(4*m);  for k = 1:4*m      x(k) = a + k*h;  325 end  tp = 0;  j = 1;  for k = 1:m      tp = tp + (7*feval(f, a) + 32*feval(f, x(j)) +...             12*feval(f, x(j+1)) + 32*feval(f, x(j+2)) + 7*feval(f, x(j+3)));      a = x(4*k);      j = 4*k + 1;  end  tp = tp*h*2/45;    Để tính tích phân của một hàm ta dùng chương trình ctintbool.m:    clear all, clc  format long  f = inline(ʹx.*sin(x)ʹ);  a = 0;  b = 2;  m = 2;  J = intbool(f, a, b, m)    §8. CÔNG THỨC TÍCH  PHÂN FILON    Giả sử cần tính tích phân:  b   J = ∫ f(x)cos(ωx)dx   a Lúc đó ta có thể dùng công thức tích phân Filon:  xn ∫ f(x)cos(tx)dx  x0   { =  h α(th) [ f2n sin(tx 2n )‐f2n sin(tx 2n )] + β(th)C 2n + γ(th)C 2n −1 + 2 4 45 th S′2n } Trong đó:    a = x0, b = xn, t = ω  n   C 2n = ∑ f2i cos(tx 2i ) − 0.5 ⎡f2n cos(tx 2n ) + f0cos(tx0 )⎤   ⎣ ⎦ i =0 326 n   C 2n −1 = ∑ f2i−1cos(tx 2i‐1 )   i =0 n   S′2n −1 = ∑ f2i−1 sin(tx 2i−1 )   ′′′ i =1 1 sin 2θ sin 2θ   α(θ) = + − 3   θ 2θ 2 θ ⎡ 1 + cos θ sin 2θ ⎤ 2   β(θ) = 2 ⎢ −   ⎣ θ2 θ3 ⎥⎦ sin θ cos θ   γ(θ) = 4 ⎛ 3 − 2 ⎞   ⎜ ⎟ ⎝ θ θ ⎠ Ta xây dựng hàm filon() để thực hiện các công thức trên:    function int = filon(f, a, b, t, m, key)  % ham  filon tinh gan dung tich phan  b %     ∫ f (x)cos(tx)dx     neu key = 1,  a % hay  b %     ∫ f (x)sin(tx)dx     neu  key = 2,  a % dung m diem theo quy tac Filon (m le).  if (any(size(a) ~= [1 1]))     error (ʹThong so a  phai la so.ʹ) ;  end  if (any(size(b) ~= [1 1]))     error (Thong so b nhap vao phai la so.ʹ) ;  end  if (any(size(t) ~= [1 1]))     error (ʹThong so t  phai la so.ʹ) ;  end  if (any(size(m) ~= [1 1]))     error (ʹThong so m  phai la so.ʹ) ;  end  if (any([(fix(m) ~= m) (rem(m, 2) == 0)]))     error (ʹThong so m  phai la so le.ʹ) ;  end  327 if (m = 0.1)     s = sin(th) ;     c = cos(th) ;     alfa = (1.0 + s*(c ‐ 2.0*s/th)/th)/th ;     beta = 2.0*(1.0 + c*c ‐ 2.0*s*c/th)/thh ;     gamma = 4.0*(s/th ‐ c)/thh ;  else     alfa = th*thh*(2.0/45.0 + thh*(‐2.0/315.0 + 2.0*thh/4725.0)) ;     beta = 2.0/3.0 + thh*(2.0/15.0 + thh*(4.0/105.0 + 2.0*thh/567.0)) ;     gamma = 4.0/3.0 + thh*(‐2.0/15.0 + thh*(1.0/210.0 ‐ thh/11340.0)) ;  end  args = [a  b];  fbounds = feval(f, args) ;  s1 = sin(a*t) ;  s2 = sin(b*t) ;  c1 = cos(a*t) ;  c2 = cos(b*t) ;  if (key == 1)     sum = s2*fbounds(2) ‐ s1*fbounds(1) ;     sum0 = 0.5*(c1*fbounds(1) + c2*fbounds(2)) ;     if (n > 2)        args = (a + (2:2:n‐2)*h)ʹ ;        sum0 = sum0 + cos(t*args)ʹ*feval(f, args) ;     end     args = (a + (1:2:n‐1)*h)ʹ ;     sum1 = cos(t*args)ʹ*feval(f, args) ;  328 else     sum = c1*fbounds(1) ‐ c2*fbounds(2) ;     %sum = ‐(c1*fbounds(1) ‐ c2*fbounds(2)) ;     sum0 = 0.5*(s1*fbounds(1) + s2*fbounds(2)) ;     %if (n == 2)     if (n > 2)        args = (a + (2:2:n‐2)*h)ʹ ;        sum0 = sum0 + sin(t*args)ʹ*feval(f, args) ;     end     args = (a + (1:2:n‐1)*h)ʹ ;     sum1 = sin(t*args)ʹ*feval(f, args) ;  end  int = h*(alfa*sum + beta*sum0 + gamma*sum1) ;    Khi tính tích phân ta dùng chương trình ctintfilon.m:    clear all, clc  a = 0;  b = 2;  key = 2;  t = 3;  m = 51;  f = inline(ʹ(x.^3+1).*sin(x)ʹ);  J = filon(f, a, b, t, key)    §9. QUY TẮC HARDY  b Để tính tích phân  J = ∫ f(x)dx ta có thể dùng công thức Hardy:    a x7 ∫ f(x)dx = 0.01h ( 28f x1 1 + 162f2 + 220f4 + 162f6 + 28f7 )   Để tăng độ chính xác ta dùng phương pháp chia đoạn [a, b] thành m đoạn và  trên mỗi đoạn ta dùng công thức Hardy. Ta xây dựng hàm inthardy() để thực  hiện công thức trên:    function tp = inthardy(f, a, b, m)  329 %Tinh tich phan bang phuong phap Hardy  h = (b ‐ a)/(6*m);  for k = 1:6*m      x(k) = a + k*h;  end  tp = 0;  j = 1;  for k = 1:m      tp = tp + (28*feval(f, a) + 162*feval(f, x(j)) +...             220*feval(f, x(j+2)) + 162*feval(f, x(j+4)) + 28*feval(f, x(j+5)));      a = x(6*k);      j = 6*k + 1;  end  tp = tp*h*0.01;    Để tính tích phân ta dùng chương trình ctinthardy.m:    clear all, clc  format long  f = inline(ʹexp(x).*sin(x)ʹ,ʹxʹ);  a = 0;  b = 2;  m = 20;  J = inthardy(f, a, b, m)    §10. QUY TẮC DURANT  b Để tính tích phân  J = ∫ f(x)dx ta có thể dùng công thức Durant:    a xn ⎛ 2 + 11 f + f + L + f + 11 f + 2 f ⎞   ∫ f(x)dx = h ⎜ 5 f x1 ⎝ 1 10 2 3 n−2 10 n −1 n⎟ 5 ⎠ Ta xây dựng hàm intdurant() để thực hiện công thức trên:    function tp = intdurant(f, a, b, n)  %Tinh tich phan bang phuong phap Durant  h = (b ‐ a)/(n);  330
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net