logo

doc Bài tập về nhiệt độ áp suất

Xác định nhiệt độ điểm sương của hổn hợp hơi có thành phần giống như kết quả của câu 1 (thành phần của pha hơi) ở áp suất 780 mmHg. Áp suất hơi của benzene và toluene phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình giống như trong câu Hổn hợp tuân theo định luật Raoult.

pdf Tạo trễ_chương 9

Chy kỳ máy (machine cycle) là đơn vị đo thời gian thực thi các lệnh Tần số dao động của thạch anh cho họ 8051 có thể từ 4MHz đến 30 MHz, tùy thuộc nhà sản xuất. Song thông thường, loại 11.0592 MHz được dùng nhằm làm cho các hệ thống dựa trên 8051 tương thích với cổng nối tiếp của IBM PC. Với họ 8051, một chu kỳ máy kéo dài 12 chu kỳ dao động

pdf Đo thành phần vật chất_chương 19

Phân tích vật chất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thể tiến hành chính xác quá trình nghiên cứu các lĩnh vực hoá học, sinh học, y học, vũ trụ... Đối tượng khảo sát là tất cả các chất trong đó cần xác định nồng độ và thành phần của chất khí, chất lỏng và vật rắn.

pdf Đo lưu lượng chất lỏng và chất khí_chương 17

Mục đích của quá trình đo lường là tìm được kết quả đo lường AX, tuy nhiên đẻ kết quả đo lường AX thỏa mãn các yêu cầu đặt để có thể sử dụng được đòi hỏi phải nằm vững các đặc trưng của quá trình đo lường.

pdf Đo các đại lượng cơ học_chương 16

Sự đánh giá các thông số quan tâm của các đối tượng nghiên cứu được thực hiện bằng cách đo các đại lượng vật lý đặc trưng cho các thông số đó. Định nghĩa phép đo: Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.

pdf Đo và thử nghiệm các đại lượng từ_chương 15

Trong các thiết bị điện và điện tử sử dụng rất nhiều vật liệu từ, các phương pháp từ cũng được sử dụng trong nghiên cứu vật liệu bán dẫn, siêu dẫn và các hạt cơ bản. Trong việc thăm dò khoáng sản phươpng pháp từ cũng chiếm vai trò quan trọng.

pdf Đo và ghi các đại lượng biến thiên_chương 14

Để quan sát, ghi lại một quá trình công nghệ trong sản xuất, trong nghiên cứu khoa học hay trong thực nghiệm cũng như trong y tế... thông thường không chỉ đo các đại lượng vật lý khác nhau mà còn ghi lại quá trình thay đổi theo thời gian của giá trị của các đại lượng đó.

pdf Đo gó pha_chương 11

Góc pha cùng với tần số và biên độ là một thông số cơ bản của quá trình dao động: x(t) = Xm.cos(ωt + ϕ) trong đó: Xm là biên độ của dao động ω là tần số góc của dao động (ωt + ϕ) là pha của dao động, trong đó ϕ - góc lệch pha ban đầu là đại lượng không đổi, còn ωt là đại lượng thay đổi theo thời gian. Thông thường người ta đo góc lệch pha giữa hai dao động x1 và x2 có tần số như nhau:...

pdf Các cơ cấu chỉ thị_chương 5

Dụng cụ đo tương tự có số chỉ là đại lượng liên tục tỉ lệ với đại lượng đo liên tục. Thường sử dụng các chỉ thị cơ điện có tín hiệu vào là dòng điện, tín hiệu ra là góc quay của kim chỉ hoặc bút ghi trên giấy (dụng cụ tự ghi). Những dụng cụ đo này là dụng cụ đo biến đổi thẳng: đại lượng cần đo X như điện áp, dòng điện, tần số, góc pha … được biến đổi thành góc quay α của phần động (so với phần tĩnh), tức là biến đổi từ năng lượng điện từ thành năng lượng cơ học.

pdf Mẫu và chuẩn_chương 3

Định nghĩa: đơn vị đo là giá trị đơn vị tiêu chuẩn của một đại lượng đo nào đó được quốc tế qui định mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ. Ví dụ: đơn vị đo chiều dài là mét(m), đơn vị đo dòng điện là ampe(A)… - Các hệ thống đơn vị đo: hệ thống đơn vị đo bao gồm nhiều đơn vị đo khác nhau của nhiều đại lượng đo khác nhau để có thể tiến hành đo các đại lượng trong thực tế....

pdf Sai số của phép đo và xử lý kết quả đo_chương 2

Ngoài sai số của dụng cụ đo, việc thực hiện quá trình đo cũng gây ra nhiều sai số. Nguyên nhân của những sai số này gồm: - Phương pháp đo được chọn. - Mức độ cẩn thận khi đo. Do vậy kết quả đo lường không đúng với giá trị chính xác của đại lượng đo mà có sai số, gọi là sai số của phép đo.

pdf Đo lường_chương 1

Trong quá trình nghiên cứu khoa học nói chung và cụ thể là từ việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm cho đến khi vận hành, sữa chữa các thiết bị, các quá trình công nghệ… đều yêu cầu phải biết rõ các thông số của đối tượng để có các quyết định phù hợp.

pdf Trộn tần_chương 5

Trộn tần là quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra của bộ phận nhận được tín hiệu tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu đó.

pdf Tách sóng_chương 4

Tách sóng là qui trình tìm lại tín hiệu điều chế. Tín hiệu sau khi tách sóng phải giống tín hiệu điều chế ban đầu. _ Thực tế tín hiệu điều chế V, sau khi qua điều chế và qua kênh truyền sóng đưa đến bộ tách sóng đã bị méo da5ngthan2h V'

pdf Điều chế_chương 3

Điều chế là quá trình ghi tin tức vào dao động cao tần để chuyể đi xa nhờ biến đổi một thông số nào đó (ví dụ: biến độ, tần số, góc pha, độ rộng xung)

pdf Phân tích ứng suất_chương 2

2.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC: Vật chất được cấu tạo bởi các phần tử tự nhiên được gọi là môi trường liên tục, nếu trong đó ta chỉ xét vật chất ở trạng thái vĩ mô, bỏ qua các cấu trúc vi mô, bằng cách giả định vật chất là liên tục và chiếm hoàn toàn thể tích của nó. 2.1.1. Sự đồng chất, đẳng hướng - Khối lượng riêng: Sự đồng chất của môi trường nghĩa là trong môi trường đó mọi điểm đều có tính chất giống nhau....

pdf Phép tính Tenxơ_chương 1

Cơ học môi trường liên tục (CHMTLT) nghiên cứu các đại lượng vật lý mang tính độc lập với mọi hệ tọa độ biểu diễn chúng. Các đại lượng vật lý này được xác định bởi một hệ tọa độ thích hợp. Theo toán học những đại lượng như vậy được biểu diễn bởi ten-xơ.

pdf Một số mô hình của cơ học_chương 5

Trong lý thuyết đàn hồi tuyến tính dịch chuyển ui và gradient dịch chuyển được giả sựí đủ nhỏ để cho không có sựü khác biệt nhau về tenxơ biến dạng giữa mô tả theo Lagrange và mô tả theo Euler. Ten xơ biến dạng tuyến tính được cho bởi:

pdf Các định luật cơ bản của cơ học môi trường liên tục_chương 4

Định luật bảo toàn năng lượng - Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học: 1. Định luật bảo toàn năng lượng tổng quát: Tốc độ biến thiên của động năng và của nội năng thì bằng công suất cơ học của ngoại lực sinh ra cộng với toàn bộ năng lượng khác nhận được hay mất đi trong đơn vị thời gian đó. Các dạng năng lượng nhận được hay mất đi bao gồm: nhiệt năng, hóa năng hay năng lượng điện từ...

pdf Động học các môi trường liên tục_chương 3

Trước hết ta phân biệt một số khái niệm sau đây: Đi"m là vị trí tọa độ trong một không gian nhất định. Ph#n t$ được dùng để chỉ một phần thể tích rất nhỏ của MTLT hay còn gọi là chất điểm (điểm vật chất). Bi%n d&ng là sự thay đổi hình dạng của môi trường liên tục giữa cấu hình ban đầu (chưa biến dạng) và cấu hình sau cùng (đã bị biến dạng). Nghiên cứu biến dạng người ta không cần để ý đến quá trình xảy ra giữa hai cấu hình này....

Tổng cổng: 275 tài liệu / 14 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net