logo

Truyện "Khôi hài Siêu thực"

Truyện Khôi hài là những truyện phổ quát nhất trong những truyện khuyết danh ở Việt Nam, đồ thời lại là những truyện ít được giới phê bình văn học lưu ý tới.Vậy thì làm sao tìm hiểu 1 quyển truyện khôi hài.
Khôi Hài Siêu Thực lang dõi theo những thành quả của khoa phân tâm học của Freud và ít nhiều mang mầu sắc maxit đề thực hiện cuộc cách mạng văn hóa. Nhưng chính bởi lê phụng sự dung hợp hai chủ thuyết trái ngược nhau như vậy khiến trong hàng ngũ cũa thành viên siêu thực thường Truyện khôi hài là những truyện phồ quát nhất trong có như vụ nứt rạn hay xét lại. những truyện khuyết danh tác giả của người Việt Nam, đồng thời lại là những truyện ít được giới phê Chữ siêu thực, surréalisme do nhà thơ Guillaume bình văn học lưu ý tới. Câu hỏi là truyện khôi hài có Apolinaire (1880-1918) đưa vào ngôn ngữ Pháp. Ông phải là một dòng văn học hay không ? Làm sao tìm dùng chữ này để mô tả khả năng truyền cảm tới khán hiểu một truyện khôi hài. Trả lời câu hỏi này, dựa giả một sự thực vượt ra ngoài thực tế của nhạc kịch trên hai truyện Trạng Lợn và Trạng Quỳnh, đối chiếu Parade, của Jean Cocteau, diễn suất năm 1917. Tiếp với những truyện cười siêu thực và những truyện khôi theo sau đó, André Breton tiếp tục dùng chữ này để hài đen là mục tiêu của những đoạn kế tiếp. chỉ một phong trào văn học và mỹ nghệ, do ông và một nhóm đồng chí chủ xướng. Bắt đầu là một vài ý niệm vắn tắt về : Ngày nay giới nghiên cứu1 đồng ý cho André Breton Phong Trào Siêu Thực là người sáng lập ra phong trào siêu thực. Trong thế chiến thứ nhầt, ông bị gọi nhập ngũ, nhưng không Ở thế kỷ XXI này, chữ siêu thực gợi lên nhiều ý niệm phải ra trận mà phục vụ tạo một bệnh viện tâm thần dường như khác hẳn nhau: có thể là một điều vượt ra của quân đội. Nhân dịp đó ông sống giữa những bệnh khỏi mức bình thường, một điều cao cả tuyệt vời, lại nhân tâm trí khủng hoảng vỉ chiến trận, và đồng thời có thể là những gì phi kết cấu, là thiếu mạch lạc, là ông nghiên cứu về khoa phân tâm học của Freud. không giải thích nổi, cũng như những điều khó có thể André Breton dùng những kinh nghiệm này để tạo ra tin là có thực đưọc. Với hai chữ siêu thực người ta có nền móng của chủ chương siêu thực. Tuy nhiên, có thể hình dung ra được hình ảnh đàn cá bơi trên trời, một điểm khác biệt giữa học thuyết của Freud và chủ đàn chim bay dưới nước, gà mái đá gà cồ, chó đá thuyết của André Breton là học thuyết Freud đưa tới đuổi chó thât v.v... Những hình ảnh đó trái lại là một phương pháp khoa học để chữa bệnh tâm thần, những hình ảnh con người thường gặp trong những đằng khác André Breton coi đó là một phương pháp giấc mơ, những giấc ác mộng, cũng như trong những giúp cho con người nhìn nhận ra được những sự thực tấm tranh, những bức tượng của những trường phái bị vùi lấp dưới bản ngã hay duới tập tục xã hội. mỹ nghệ trong thời khoảng giữa hai cuộc thế chiến 1914-18 và 1939-45. Sau thế chiến thứ nhất, năm 1919, André Breton cùng Philippe Soupault và Louis Aragon chủ biên tạp chí Phong trào văn nghệ sĩ siêu thực là một cao trào lan Littérature trong năm năm (1019-1924) thu hút được tràn tại nhiều nước Âu, Mỹ và tại cả Á Châu trong sự chú ý của các tác giả và nghệ sĩ trẻ tuổi đương những năm từ 1920 tới cuối thập niên 1960. Cao trào thời. Ông đề ra cùng Philippe Soupault một cách sáng này phát xuất từ Paris, Pháp lan sang các nước Tây tác mới mang tên là l’écriture automatique. Năm Âu như Bruxelles tại Bỉ, Copenhague tại Đan Mạch, 1924 André Breton xuất bản tập Premier Manifeste Londres tại Anh, Prague tại Tiệp Khắc rôi sang du Surréalisme. Trong đó ông xác định lập trường Mexique ở Nam Mỷ và Nhật Bản ở Á Châu, và cả ở của phong trào siêu thực là ước vọng, biểu lộ, bằng Việt Nam với Hàn Mạc Tử vả thi đoàn của ông. văn học hay mỹ nghệ, lề lối hoạt động cũa tâm thần con người, ở ngoài mọi kiểm soát của lý luận, cũng Giới nghiên cứu đồng ý là phong trào siêu thực nổi như của mọi quan niệm thẩm mỹ cùng luân lý. lên để đáp ứng với cuộc khủng hoảng văn hoá tiếp Nhưng chỉ trong vòng nửa năm sau, André Breton đã theo thế chiến thứ nhất. Những người lãnh đạo đưa ra nhiều điềm mới để tu chính lập luận này. Chủ phong trào này chủ chương dùng văn chương và mỹ chương của André Breton thu hút được sự tham dự nghệ để giải toả nạn bế tắc văn hóa bắt nguốn gốc từ đông đảo của nhiều họa sĩ nổi danh như Salvador cuộc thế chiến thứ nhất. Một số đông những văn nghệ Dali, Réné Magritte, cùng nhiều nhà nhiếp ảnh danh sĩ siêu thực thời đó đã từng là thành viên của phong tiếng như Man Ray cũng như trong kịch nghệ và trào dada, một phong trào mang tính dấy loạn phát phim ảnh. Chừng mươi năm sau thế chiến thứ hai, xuất từ Zurich trong thế chiến thứ nhất. Tuy cả hai tiếp theo phong trào hiện sinh của Jean Paul Sartre, phong trào dada và siêu thực cùng đối kháng với những tập tục văn hóa của giới trưởng giả tư sản, nhưng đưòng lối của phái siêu thực không chủ 1 Mike O’Mahony, in Les Surrealistes par Tim Martin, Parragon, chương dấy loạn mà dựa trên một đường lối có lớp Bath, Royaume-Unie, 2004 và cuộc đấu tranh của sinh viên mùa xuân năm 1968, mơ đời sống đẹp hơn cả mọi bài thơ, vì đời sống phong trào siêu thực chính thức cáo chung. trong mơ là đời sống cũa riêng người mơ. Chỉ những lúc con người thiếu vững tin ở mình mới thấy mình Theo giới nghiên cứu 2 phong trào siêu thực, kỹ thuật trong mơ còn tỉnh hay ngỡ mình lúc tỉnh đang mơ. của những người lãnh đạo phong trào siêu thực nhằm Trong mơ biết mình đang mơ cũng như biết mình đả phá nhưng sự ti tiện những phi ly của đời sống đang tỉnh khi tỉnh, con người có toàn năng để phân gồm bốn điểm kể sau : biệt quá khứ với hiện tại với tương lai. 1. nét khôi hài, Con người siêu thực cho giấc mơ là một phương tiện 2. nét huyền diệu, của nhận thức, nên họ luôn luôn phân tích giấc mơ. 3. giấc mơ Như vậy, mơ không phải là xa xỉ phẩm của trí tuệ mà 4. điên loạn chính là một hoạt động của trí tuệ. Bởi thế con người siêu thực thường tìm cách sống lại nhưng giấc mơ, Trong giới hạn của cảo luận này, để tìm hiểu nét siêu tạo cho giấc mơ một tầm quan trọng, chẳng khác gì thực trong truyện các Ông Trạng Đại Chúng cùng khi tỉnh, trên mặt tâm linh cũng như trên mặt siêu truyện Ba Giai Tú Xuất, người đọc chì cần xét tới nét hình. giấc mơ và nét khôi hài hiện thực, hay con gọi là nét khôi hài đen, l’humour noir. Khôi hài. Giấc mơ Chữ khôi hài dịch chữ humour nguyên của người Anh. Người Trung Hoa phiên âm là u mạc, hay còn Đi trước phong trào siêu thực, nhà thơ Gérald de dịch là hoạt kê. Người có tính khôi hài là người tự Nerval (1808-1855) biểu thị, qua toàn bộ thi phẩm tách mình ra khỏi đời sống để quay lại nhìn cành đời của ông, là giấc mơ bao gồm một thực thể chẳng như một khán giả. Trước mắt người có tính khôi hài, khác gì thực thể khi con người tỉnh táo. Theo nhà thơ con người trong cuộc sống chẳng khác gì những con này, giấc mơ giúp con người ta đào sâu vào bản ngã múa rối, bị giật dây. Nhìn ra những sợi dây đó, đời cũng như giúp tri thức con người thăng tiến tới cõi sống không còn gì đáng coi là quan trọng, tất cả chỉ cao xa hơn. còn là một trò cười. Nét khôi hài là cái nhìn của khán giả ngó lên sân khấu. Đó là cái nhìn vào cuộc hý Người trong phong trào siêu thực tin tưởng rằng, khi trường, như cái nhìn của bà huyện Thanh Quan trong không bị ràng buộc, con ngưởi bổng bay trong một câu : cõi huyền hoặc, trong một không khí siêu nhiên với muôn vật mang sắc thái mới lạ dưới mầu sắc của mơ Tạo hóa gây chi cuộc hý trường tưởng. Chỉ cần nhắm đôi mắt, con người đã dường như chuyển biến vào một thế giới ảo tưởng đầy mở đầu bài Thăng Long Hoài Cổ, cũng như cái nhìn những hình ảnh, những kỷ niệm không theo bất kỳ câu : mọi lý luận thông thường. Với giới phân tâm học, thế giới đó tiêu biểu cho những ước vọng của vô thức, Đã đem vào cuộc hý trường những xu hướng thầm kín của con người . Hiểu nổi vô thức con người mới hiểu nổi được tri thức cao cả của Nguyễn Công Trứ trong bài hát nói Đánh Thức của con người, Họa sĩ Salvador Dali viết trong La Người Đời. Đó cũng là điều Nguyễn khuyến cầu xin Femme Visible : trong bài thơ nôm Đại Lão ông viết năm 74 tuổi : Le jour, nous cherchons inconsciemment les images Cũng muốn sống thêm dăm tuổi nữa perdues des rêves, et c’est pourquoi, quand nous Thử xem mãi mãi thế này ư. trouvons une image de rêve, nous croyons déjà la connaitre et nous disons que seulement la voir nous Giới siêu thực nhấn mạnh trên tính cách khôi hài qua faire rêver. việc bài bác mọi tập tục xã hội, và dẫn tới một cuộc dấy loạn chống lại mọi quy luật có sẵn của đời sống. Trong giấc mơ mọi sự việc đều dễ dàng, mọi sự việc Theo nhà phân tâm học Freud, tính khôi hài là biến đều như tự nhiên thành, mối lo sợ thành bại tiêu tan. trạng của sụ bất tuân, hay sự từ chối không chịu phục Trong mơ, mọi sự viêc, dẫu là những sự việc lạ lùng tòng lề thói xã hội : đó chính là cái mặt nạ của sự thất nhất, người mơ, không bị gò bó trong cái lý luận khi vọng trong cuộc sống. tỉnh, nên cũng chẳng thấy ngại ngần dấn thân. Trong Nét khôi hài không những biểu thị ý chí không để mình chìm trong những biến cố trong đời sống mà 2 Yvonne Duplessis, Le Srrealistme, 18 e edition, PUF, Paris 2002. còn cho thấy ý muốn tự giải thoát ra khỏi thực tế chua chát đến mức trở thành thản nhiên trai đá trước Với người nghệ sĩ siêu thực, nết khôi hài không mọi sự việc sẩy ra trước mắt. Nhiều khi những va những đưa họ tới cảnh giới tưởng tượng mà còn tạo đụng với đời sống trở thành nguốn cảm hứng cho cho họ những ý niệm triết học về cuộc sống, một lẽ người thích khôi hài. André Breton kể lại rằng Freud phải, rộng lớn hơn lẽ phải thông thường, bao trùm hai là tác giả giai thoại dưới đây : mặt thực tế và duy mộng của cuộc sống. So với tinh thần khoa học hồi đầu thế kỷ XX, cõi thực dường như « Một tên tử tù bị dẫn ra pháp trường buổi sáng ngày cơ học thuần lý, cõi mộng dường như cơ học ba thứ hai đã reo lên: động, cuộc sống dường mang nguyên lý bất chắc, principe d’incertitude, cần có cả hai ngành cơ học 1. Thấy chưa ! lại một tuần lể tốt đẹp bắt đầu. » mới nhìn ra chuyển động cũa những vi thể trong mọi điều kiện. Giai thoại này dường như tương tự như gai thoại về đôi câu đối của Cao Bá Quát làm trong ngục tối Trở lại văn học, tổng hợp nét khôi hài với giấc mơ, trong mục đích giài thoát con người khỏi những Một chiếc cùm lim chân có đế giàng buộc của tập tục xã hội, năm 1939, André Ba vòng xích sắt bước thì vương. Breton xuất bản tập Anthologie de l’Humour Noir 4. Thế nên nét khôi hài là một thài độ dấy loạn hòa Tuyển tập này gồm 45 truyện ngắn cũa 45 tác giả, từ bình, đúng như Marco Ristitch 3 viết trong một bài Jonathal Swift (1667-1745) tới Jean Piertre Duprey báo đang trong La révolution Surréaliste : (1930-1959), trong số đó có nhiều tác giả nổi tiếng như Charles Baudelaire, Frank Kafka, Arthur Sentir la vanité lamentable, l’absurde irréalité de tout, c’est sentir sa propre inutilité, c’est être inutile. Alors, il Rimbaud, Guillaume Appolinaire, Jacques Prévers, faut ou bien s’anéantir, ou bien se transformer, se Salvador Dali v.v... déplasser par une négation substantielle [...] Le Surréalìsme va droit à la zone interdite. Theo giới phê bình văn học Pháp 5, những truyện ngắn này đều nhằm mục đích đả phá, những điều cấm [L’humour] est dans son essence, une critique intuitive kỵ thông thường, lật đổ như những uy thế có sẳn, et implicite du mécanisme mental conventionnel, une cũng như có khả nẳng đối kháng với lề thói. Trên mặt force qui extrait un fait ou un ensemble de faits de ce văn học những truyện ngắn này đặt lại vấn đề giá trị qui est donné comme leur normale, pour les précipiter của nghệ thuật cũng như văn học trong đời sống. Nội dans le jeu vertigineux de relations inattendues [...] Par un mélange de réel et de fantastique, hors de toutes les dung những truyện ngắn này thường là những truyện limites de réalisme quotidien et de la logique khôi hài, nhiều khi thâm độc, dữ dằn, nhiều khi như rationnelle, l’humour, et l’humour seul, donne à ce qui điên cuồng, diễu cợt không từ một ai hay bất kỳ mọi l’entoure une nouveauté grotesque, un caractère trật tự xã hội; nhiều khi còn có những hình ảnh kinh hallicinatoire d’inexistence ... et une importance khủng ma quái. dérisoire, à côté d’un sur-sens exceptionnel et éphémère, mais total ... Vì vậy tập sách bị kiểm duyệt khiến phải chờ đợi 4 năm mới đưọc xuất bản. Nét khôi hài, như mô tả trên đây, là nét chính trong thi ca, hội họa, kich nghệ, nhiếp ảnh và phim ảnh Đối chiếu dòng văn học siêu thực dựng trên nét khôi trong cao trào siêu thực. hài và những hình ảnh trong giấc mơ, người đọc truyện thấy có nhiều nét tương đồng với Truyện các Đối với thành viên phong trào siêu thực, tính khôi hài ông Trạng Đại Chúng. đập vỡ nhưng bộ mặt thông thường của mọi sự việc trong cuộc sống hàng ngày, bằng những điểm bất ngờ Đối chiếu với nhưng truyện trong cuốn Anthologie de là mở ra những chân trời mới, những chân trời mới l’Humour Noir, người đọc thấy nhiều nét song hành đó là chân trời siêu thực. Khác với phong trào dada, với truyện Truyện Cống Quỳnh. nhắm đả phá, phong trào siêu thực muốn xây dựng những công trình cụ thể, trong những công trình giầu Đàng khác, kết quả còn cho thấy là Truyện Trạng hình ảnh phóng túng đó, lý luận thông thường Lợn là giấc mơ trị quốc bình thiên hạ của những nhường chỗ cho trí tưởng tượng. Con người siêu thực buông bỏ lẽ duy lợi để tới gần được cõi diệu huyền 4 Andreé Breton, Anthologie de l’Humour Noir, Jean Jacques tuyệt vời như trong những truyện thần tiên. Pauvert editeur, 1966. 5 Nicole Chardaire, in Andreé Breton, Anthologie de l’Humour 3 xem#2, p. 27 Noir, ib., p. 1-2 người không may mắn vượt được vũ môn để ra phò vua giúp nước lưu danh muôn thủa. Trên một hướng khác, nếu truyện Trạng Quỳnh là những truyên khôi hài đen, là nở nụ cười siêu thực trong giấc mơ, thì rất tiếc là phần nhiều truyện trong tập Ba Giai Tú Xuất, thiếu tính chất khôi hài đen và dường như chỉ là những thiên phóng sự về tài bịp bợm của Ba Giai Tú Xuất, vì hành động của hai nhân vật này trong truyện dường như nhằm vụ lợi kiếm một bữa ăn, một chầu hát, hay chút tiền. Điều đáng tiếc này phải chăng là tại người ghi chép truyện ? Đó là một vấn đề mở ra để giới văn bản học giải quyết. Đạo lập thân phải giữ lấy cương thường Giấc Mơ Trong Văn Học Đông Phương Khí hạo nhiên chí đại chí cương So chính khí đã đầy trong trời đất Lúc vị ngộ hối tàng nợi bồng tất Từ xa xưa, trong văn học đông phương, giấc mơ hằng Hiêu hiêu nhiên điếu Vị canh Sằn giữ một vai trò quan trọng. Hai giấc mơ quen thuộc Xe bồ luân dầu chưa gặp Thang Văn nhất mang tên là giấc mộng Nam Kha, và giấc mộng Phù thế giáo một vài câu thanh nghị Hoàng Lương. Giấc Nam Kha do Lý Công Tá, người Cầm chính đặo để tịch tà cự bí đời Đường sáng tác trong bài Nam Kha Ký, tóm tắt Hồi cuồng lan nhi chướng bách xuyên trong từ Điển Hán Việt của Đào Duy Anh như sau: Rồng mây khi gặp hội ưa duyên Đem quách cả sở tồn làm sở dụng Trong lăng miếu gia tài lương đống Trong giấc ngủ ông mơ thi đỗ cao, được vua nước Hòa Ngoài biên thùy rạch mũi can tương An gả công chúa cho, lại được phong làm thái thú quân Sĩ làm cho bách thế lưu phương Nam Kha. Khi tỉnh dậy, ông thấy một tổ kiến dưới gốc Trước là sĩ sau là khanh tướng cây hòe. Ông cho đó chính lá quận Nam Hoa tức tổ Kinh luân khởi tâm thuợng kiến ở phía nam cây hòe. Người đời sau nhân thế gọi là Binh giáp tàng hung trung giấc Nam Kha. Vũ trụ chi gian giai phận sự Nam nhi đáo thử thị hào hùng Giấc Hoàng Lương do Lữ sinh, cũng người đời Nhà nước yên mà sĩ cũng thung dung Đường, kể là : Bấy giờ sĩ mới tìm ông Hoàng Thạch Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch ông đến quán trọ, nằm đợi chủ quán nấu kê vàng, ngủ Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn quên không biết, mộng thấy lấy vợ, để con sinh cháu, Nào thơ nào rượu nào địch nào đờn giầu sang vinh hoa, phút tỉnh dậy thấy mình tay không. Đồ thích chí chất đầy trong một túi Mặc ai hỏi mặc ai không hỏi tới Giới nghiên cứu về giấc mộng cho là hai giấc mộng Gẫm việc đời mà ngắm kẻ trọc thanh Nam Kha và Hoàng Lương là hai giấc ác mộng hiện Ngày này sĩ mới hoàn danh. thực, vì cảnh trong mơ khác hẳn cảnh khi tỉnh dậy Nguyễn Công Trứ không ghi ngày tháng ông sáng tác Ngoài giấc hai mộng trên hiện thực đây, giấc mơ đẹp bài thơ dài nay. Nhưng nếu tạm công nhận rằng nhất, không những trong văn học đông phương mà Nguyễn Công Trứ sáng tác bài thơ này ngày ông còn theo giới nghiên cứu, cũng là giấc mơ đẹp nhất của là một hàn sĩ, thời nội dung bài thơ cũng không xa gì con người là giấc mơ của Trang Châu, tóm tắt như giấc mộng Hoàng Lương hay giấc mộng Nam Kha: sau 6: thi đỗ làm quan, phò vua giúp nước, lưu tiếng thơm muôn thủa, rồi khi về già nhà nước yên bình thì đi Xưa Trang Châu chiêm bao thấy mình la bướm, vui ngao du sơn thủy, bước ra ngoài vòng danh lợi, nhìn phận làm bướm, tự thấy thích chí, không còn biết có lại trường đời như một hý trường. Điều khác với Lữ Châu nữa. Chợt tỉnh giấc, thì lại thấy mình là Châu. sinh cùng Lý Công Tá là Nguyễn Công Trứ không Không biết Châu chiêm bao là bướm hay bướm chiêm mơ mà sống thực sự với giấc mơ, với lẽ tu thân, tề bao là Châu ? gia và trị quốc của nhà nho. Giấc mơ của Trang Châu là giấc mơ siêu thực, cảnh Ngoái nhìn lại giấc mộng kẻ sĩ, Nguyễn Công Trứ khi Trang Chau tỉnh mơ chẳng khác gì cảnh trong mơ mơ và sống trong giấc mơ Ngất Ngưởng như ông ghi của Châu. trong bài hát nói: Nhìn sang văn Học Việt Nam, giấc mơ hiện thực là Ngất Ngưởng giấc mơ mà Nguyễn Công Trứ ghi lại trong bài Kẻ Sĩ như sau : 宇 宙 內 莫 非 分 事 Luận Kẻ Sĩ Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệt Khi thủ khoa khi tham tán khi tổng đốc Đông Dân hữu tứ sĩ vi chi tiên Gồm thoa lược đã nên tay ngất ngưởng Có giang sơn thì sĩ đã có tên Lúc Bình Tây cầm cờ Đại Tướng Từ Chu Hán vốn sĩ này là quý Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên Miền hương đảng đã khen là hiếu đễ 都 門 解 組 之 年 Đô môn giải tỏa chi niên 6 Trang Tử Nam Hoa Kinh, bản dịch của Nguyễn duy Cần Tống, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Đại Nam tái bản tại Hoa Kỳ, tr. 242 Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi Truyện Trạng Lợn vốn là truyền miệng trong dân Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì gian, cho tới năm Khải Định thứ IX (1920) Mộng Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng Quế, người tỉnh Nam Định chép thành sách nôm và Được mất dương dương người thái thượng gần đây sách được phiên âm và Vũ Ngọc Khánh chép Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng lại trong cuốn Kho Tàng Các Ông Trạng Việt Nam, Không Phật không tiên không vướng tục nhà xuất bản Văn Hóa phát hành năm 1995. Mộng Chẳng Hàn Nhạc cũng phường Mai Phúc Quế đặt thành 19 hồi và coi là một truyện cười. Cấu Nghỉa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung trúc truyện giống nhiều truyện cổ tích Việt Nam. Tỷ Đời ai ngất ngường như ông. như hồi thứ nhất tả cảnh thiên đình ngày Thiên Hoàng cử Thiên Khôi xuống trần làm vua nuớc Việt Điểm khác biệt đáng lưu ý nhất, giữa bài Luận Kẻ Sĩ Nam vào đầu triều nhà Lê, cùng sự ra đời của bốn và bài hát nói Ngất Ngường là trong bài Luận Kẻ Sĩ, ông Trạng dân gian: Trạng Lợn, Trạng Cờ Trạng Vật Nguyễn Công Trứ dường gìn giữ trọn vẹn nề nếp nhà và trạng Ăn. Hình ảnh thiên triều trong truyện tương nho, và trong bài hát nói ông dường như bỏ qua mọi tự như hình ảnh thiên triều mô tả trong những thoại nề nếp, của nhà chùa, của đền thánh củng như của xã vê vua Lê Thánh Tôn cũng như trong thoại nói về hội ông đang sống, như ông viết trong câu: truyện Bà Chúa Liễu Hạnh giáng sinh. Hồi thứ hai, kể chuyện thầy điạ lý Tả Ao đặt đất cho Không Phật không tiên không vướng tục vợ chồng ông hàng thịt sinh ra Trạng Lợn. Hình ảnh ông thầy địa lý đặt mả cho ông bà hàng thịt làm Ông cưỡi bò như Lão Tử đem theo vài cô đầu lên người đọc liên tưởng tới việc mà ông cố nội của Lê chùa; ông không coi mình là Hàn Kỳ là Nhạc Phi, Qúy Đôn được táng vào một ngôi đất qúy. những danh thần đời Tống, mà chỉ coi mình là Mai Phúc, danh nho đời Hán, và khi nay, ông đã vẹn Hồi thứ 3 giới thiệu Trạng Lợn trước khi đầu thai làm nghĩa vua tôi. con ông bà hàng thịt. Hồi thứ tư kể truyện Trạng Lợn muốn làm ông Trạng nhưng không có khả năng đi Phải chăng, từ ngảy vượt qua cửa Vũ, thăng trầm trên học dầu cực kỳ thông minh. hồi thứ năm mô tả tài đối hoạn lộ trong suốt ba chục năm, với nhiều lần khi vui đáp của Trạng Lợn, và giới thiệu tài triết tự đang muốn khóc buồn tênh lại cười, rồi treo ấn từ quan, nhen nhúm của Trạng Lợn. Nhưng học vẫn không vượt qua mọi lề thói xã hội cùng tôn giáo, Nguyễn thông Trạng Lợn phải quay về theo học nghề bán thịt Công Trứ đã tìm ra được những giây phút tự do của bố. thanh thản cho bản thân ông trong những buổi ngất ngưởng, mà người đời có thể cho là ông điên, để Hồi thứ sáu tả cảnh xích mích giữa bà chị dâu với hoàn thành giấc mơ của ông? Trạng Lợn, sau cái tang cha, khiến Trạng lợn phải xin mẹ ra đi lập nghiệp. Câu truyện này dường như Có một giấc mơ, như lời Martine Luther King (1929- báo trước cái thành công lớn lao của Trạng Lợn bởi 1968), là một điều quan trọng, nhưng không phải ai ai truyện có nhiều nét tương ứng với truyện người Hàn hễ cứ có một giấc mơ đều có thể thực hiện nổi. Giấc Tín cũng vì xích mích với người chị dâu mà ra đi lập mơ lý tưởng của nhà nho phò vua giúp nước lưu danh nghiệp rồi sau lãnh ấn sáu nước vinh quy. muôn thủa hay thực tế hơn là giấc mơ trước là đẹp mặt sau là ấm thân, không phải trong tầm tay với của Hồi thứ bẩy tả truyện trên đường vào kinh đi thi gặp mọi người. Ba bốn năm mới có một kỳ thi hương, gỡ các Trạng Cờ Trạng Vật, Trạng Ăn, tất cả đều là mổi kỳ thi chỉ có một ông thủ khoa, hay còn gọi là nhưng vị tá tinh ngọc hoàng sai xuống trần để phò tá giải nguyên, để làm bước đầu dấn thân vào họan lộ vua lê Thánh Tôn, và giới thiệu mội vai nữ sau này là vẻ vang như Nguyễn Công Trứ. Cả hàng ngàn người bà Trạng Lợn. đi thi chỉ có vài chục người được chấm đậu. Nhiều người, dẫu tài cao như Trần Kế Xương, như Tản Đà Hồi thứ tám kể lại truyện Trạng Lợn lạc vào dinh Nguyễn Khắc Hiếu cũng không qua nổi kỳ thi này. tướng công họ Bùi, thân phụ người nữ mà Trạng Lợn đã găp trong hồi thứ bẩy. Cô gái chiết tự kén chồng, Nhưng giấc mộng phò vua giúp nước vẫn là giấc bẻ tên nàng là phấn thành ba chữ bát chữ đao và chữ mộng, nếu không phải là hiện thực, thời là giấc mộng mễ, rổi lấy chữ bát và chữ đao họp thành chữ phân, siêu thực để đáp ứng với ước mong của người trai thành vế câu đối: kém may mắn trên đường cử nghiệp. Điển hình cho nhưng giấc mộng siêu thực đó là những truyện những Bát đao phân mễ phấn ông Trạng trong dân gian., tiêu biểu là truyện Trạng Lợn. Trang Lợn, không biết chiết tự, lấy tên mình là Chung viết đè lên câu đối. Cô gái vốn tài chiết tự bẻ chữ chung ba chữ thiên chữ lý và chữ kim, hai chữ thiên và lý họp thành chữ trọng và tự nàng đọc thành Thiên lý trọng kim chung vế đối: Tình cờ chính là vế câu đối mà nàng Phấn đã chiết tự thiên lý trọng kim chung chữ Chung, tên Trạng Lợn. Quần thần theo hầu vua không một ai đối nổi. Trạng Lợn nhớ tới câu đối của Nàng đem lòng kính nể tài làm câu đối của Trạng nàng Phấn đọc đại: Lợn rồi mến phục muốn nhận làm chồng. Nhân được cha cho làm thơ từ biệt Trạng ra đi trẩy kinh, nàng Bát đao phân mễ phấn kín đáo tỏ tình, Bùi tướng công hiểu ý con và ưng thuận gả con cho Trạng lợn Quần thần có mặt không ai không phục tài đối của Trạng. Vua gia phong cho Trạng Lợn thành chân Hồi thứ chín kể truyện Trạng Lợn đi lạc vào một ngôi trạng nguyên. miếu cổ gặp một lão trượng. Lão trượng đòi Trạng Lợn cõng một quãng đường rồi cho Trạng Lợn biết Hồi thứ mười bốn kể lại cảnh Trạng Lợn lĩnh cờ biển chàng là một thiên tinh giáng thế, có tương lai sáng và áo trạng và đi xem hoa tại vườn ngự uyển. Nhân lạn. Lão Trượng liền sau đó dậy truyền khẩu cho dịp này Trạng Lợn gặp quan thái sư họ Dương. Quan Trạng Lợn việc bói toán. Lão trượng đó chính là Chử thái sư muốn gả con gái cho trạng để tăng thêm vây Đồng tử hóa thân. cánh. Nhớ là mình đã đính hôn với nàng Phấn, Trạng Lợn từ chối khiến Dương thái sư sinh lòng thù oán. Dùng hình ảnh Chử Đồng Tử hóa thân giúp Trạng Tình tiết này gợi cho người đọc nhớ lại truyện lưỡng Lợn, người kể truyện đã khéo léo dùng kỷ thuật kể quốc trạng nguyên Tống Chân từ chối lấy công chúa truyện Bố Cái Đại Vương giúp vua nước Văn Lang Trung Quốc vì ông đã có vợ là Cúc Hoa tại quê nhà. giữ nước trong truyện Thánh Gióng. Trạng Lợn lên đường vinh quy, qua dinh Bùi tướng Hồi thứ mười kể truyện Trạng Lợn tới kinh đô mở công đón nàng Phấn về quê ra mắt mẹ rồi làm lễ hoàn hàng bói toán danh nổi như cồn khiến được triệu vào hôn. cung. Tình tiết trong hồi này không gợi cho người đọc hình ảnh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, vì Hồi thứ mười lăm ghi lại truyện, Dương thái sư, nhân những quẻ bói của Trạng Lợn không liên quan tới dịp có biến động tại đất Thanh Hóa, trong dạ muốn thời thế như những quẻ bói dịch của Trạng Trình. trả thù Bùi tướng công cùng con rể là trạng Lợn, tâu Trái lại nhưng quẻ bói của Trạng Lợn về nhưng vụ với vua cử Bùi tướng công làm kinh lược Nghệ Hoá thất thoát trong cung làm người đọc nhớ tới truyện và Trạng Lợn làm tham tán quân sự. Trạng Lợn lãnh ông Giuse đoán mộng cho vua Pharaon trong triều quân lệnh bổ Trạng Ăn Trạng Cờ làm tùy quân tham đình nước Ai Cập, chép trong Kinh Thánh, sách mưu, và trạng Vật làm tiền đạo tiên phong. Sáng Thế, đoạn 40-41. Mưu của Dương thái sư là đưa Bùi tướng công cùng Hồi thứ mười một ghi lại tài bói toán của Trạng Lợn Trạng Lợn vào chỗ chết. Mưu này chằng khác gì mưa nổi danh ở kinh đô và sự tái hợp của bốn ông Trạng của vua Saul đưa David ra trận đánh quân Philitin để Lơn, Trạng Vật, Trạng Cờ và trạng Ăn. nhờ tay quân Philitin giết David 7. Nhưng David có Đức Chúa Trời ở cùng cũng như Trạng Lợn là thiên Hồi thứ mười hai dựng trên một sử kiện có thật. Đó tinh nên cả hai cùng không bị hại. là cuộc thoán đoạt của Nghi Dân cướp ngôi của ấu chúa. Trạng Lợn vì đã được lời tiên đón của lão Hồi thứ mười sáu kể lại trận Trạng Lợn lập mưu củng trượng chử Đồng Tử, sáp đặt ba trạng kia cứu hoàng Trạng Ăn Trạng Cờ và Trạng Vật phái quân hai đánh đệ thoát nạn. hai động. Đặc biệt, nàng Phấn cũng theo chồng ra trận. Giặc trúng kế của Nàng Phấn, đại bại, Trạng Hồi thứ mười ba kể lại truyện hai vị đại thần Nguyễn Lợn kéo quân về kinh, vua thân hành ra đón. Xí và Đinh Liệt lật đổ ngai vàng của Nghi Dân, đưa hoàng đệ lên ngôi tức vua Lê Thánh Tôn. Vua phong Hồi thứ mười bẩy vạch trần mưu hãm hại công thần cho Trạng Lợn chức Trạng Nguyên, quần thần có của Dương thái sư, vỉ tướng giặc khai là chính thái sư nhiều người không phục vì danh vị trạng chỉ dành bầy mưu cho học khởi loạn. cho người đỗ đầu kỳ thi đình. Cho tới khi nhân dịp nhà vua thăm ngôi chùa xưa Trạng Lợn đã đưa vua về tá túc sau khi thoát khỏi trùng vi, đêm Nghi Dân làm phản. Nhìn lên gác chuông vua đọc lê vế câu đối: 7 Kinh Thánh, Samuen1, 40-41 Nhà nước bình yên, triều đình mở hội ăn mừng, vua 如 何 斯 可 謂 之 士 矣 Trung Quốc cử sứ thần sang tham dự. Sứ Trung Quốc - Như hà tư khả vị chi hỹ9 cậy mình cao cờ, thách vua ta đấu trí, Vua có Trạng Ngỗng thưa rằng: Cờ phò tá xoay lọng mách nướ, sứ Trung Quốc đành chịu thua. 冊 之 ? 冊 之? - Sách chi? sách chi?10 Sứ Trung quốc thua cuộc đấu cờ, bày cuộc đấu mẹo, Ngỗng thưa rằng: nhưng một lần nữa lại bị Trạng Lợn vạch mưu đành 幼 學! 幼 學! chịu thua. - Ấu học! Ấu học!11 Chim ri nghe ngỗng nói mắng rằng: Hồi thứ mười tám ghi truyện Trạng Lợn được cử đi 知 之 為 知 不知 為 不知 sứ sang Trung quốc. Tình tiết trong toàn thể hồi này - Tri chi vi chi ! Bất tri vi bất tri12 là những truyện Trạng Lợn đối ứng tại quan ải Việt Khướu khen rằng: Hoa và tại kinh đô Trung Quốc. Người đọc, qua những tình tiết này, nhớ tới những vự ứng đối của 奇 句! 奇 句! 奇 句! ông Trạng Mạc Đĩnh Chi cũng tai quan ải và tại triều - Kỳ cú! Kỳ cú! Kỳ cú!13 đình nhà Nguyên. Ngỗng cãi lại chim ri: 無 知 也! 我 不 如 也! Điểm đáng lưu ý là vế câu đối: - Vô tri dã! Ngã bất như dã14 khướu vẫn còn khen chim ri : Đông Tây chí biện đổ hân hân 奇 句! 奇 句 ! Từ Đông Tây tới Biên Kinh vui vẻ, đối với câu: - Kỳ cú! Kỳ cú! Đến khi có tin về báo đã yết bảng, khướu sai ngỗng đi Nam bắc lai triều lai tế tế xem. Ngỗng đi xem bảng về thưa rằng: nghĩa là từ Nam Bắc tới triều rầm rộ mà quan sở tại - Đỗ cả! Đỗ cả! đưa ra thử tài sứ đoàn trước khi đưa về sứ quán. Câu Khướu bảo: đối của sứ bộ Trạng Lợn chỉ là câu nói trệch một câu - Xem cho chu chi! Chu chi! tiếng nôm: Ngỗng thưa : - Đã ! đã ! Nong tay dí bẹn đỏ hăm hăm Khướu mừng lắm bảo rằng : - Hoan Hùy ! Hoan hùy! Hoan Hùy! mà Trạng Lợn vô tình thốt ra khi nhìn thấy một cô gái tiểu tiện bên đường. Qua truyện cổ trên đây, cũng như qua qua việc đối chiếu những hình ảnh dùng hồi 19 Ngoài việc đọc trệch một câu chữ nôm thành một câu truyện Trạng Lợn và trong viêc dùng tiếng chim nhại chữ nho như trên đây, truyện dùng những tiếng nói sách thánh hiền, người đọc dường như cảm thấy nỗi lái của nghề hàng thịt làm thần chú cầu đảo làm chán ngán của nhà nho thời xưa phải học sách Trung người đọc nhớ tới một truyện cổ của nước Nam ta. Quốc đọc theo âm Việt Nam. Đó là truyện Hồi cuối cùng ghi lại cảnh Chử Đồng Tử tới gặp Khướu Dạy Học 8 Trạng Lợn để lấy lại cuốn sách về thuật bói toán cho mượn năm xưa. Cảnh này gởi lại truyện Nguyễn Xưa có một con khướu nổi danh là biết đù các thứ tiến. Công Trứ đi tìm ông Hoàng Thạch trong bài Luận Kẻ Khướu mở trường dậy nói. Sĩ. Hình ảnh Trạng Lợn về trời sau 72 năm ở cõi trần Giống chim chóc theo nhau đến học đông lắm. Nhưng kể bậc giỏi hơn cả chỉ có ba anh là anh chim ri, anh dù dì và anh ngỗng mà thôi. Đến kỳ Trời mở khoa thi, bao nhiêu học trò của khướu 9 Nghĩa là: Như thế nào thì gọi được là kẻ sĩ vậy đều đua nhau đi cả. Buổi thi về, tiên sinh khướu hỏi đồ đệ rằng : 10 Sách nào? Sách nào? - Bài chi ? Bài chi ? 11 Dù dì thưa rằng : (sách) Ấu học! (sách) Ấu học! 12 biết đấy thì rằng biết, không biết thì rằng không biết. 13 Câu hay! câu hay! Câu hay! 8 Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện Cổ NưócNam, tập 2, Đại 14 Nam Tái Bản tại Hoa Kỳ, tr.34 Không biết vậy! Ta không bằng vậy. này nhắc tới cảnh Thánh mẫu Phủ Giầy về Trời sau khi mãn hạn lưu dầy ở thế gian. Khủng khiếp, mụ đàn bà khủng khiếp! Xét rộng hơn chuỗi hình ảnh dùng trong toàn bộ Tôi đạt được tới kết quả ảo não này bằng một chuỗi trò đủa rỡn, thiếu phong cách, nhưng trò đùa rỡn này đòi truyện Trạng Lợn, người đọc phải khâm phục người hỏi người nhập cuộc nhiều mánh khóe dai dẳng. kể truyện khéo dùng những hình ảnh thường gặp trong những truyện thần thoại, những truyện cổ. Quý bạn có muốn tôi kể cho nghe những mưu đồ của Chuỗi hình ảnh đó là một chuỗi những hình ảnh có tôi không? sẵn trong vô thức con người, cũng vì vậy chuỗi hình ảnh đó là chuỗi những hình ảnh quen gặp trong ............................................................. những giấc mơ. Thế nên người đọc không ngạc nhiên thấy truyện Trạng Lợn là giấc mơ của những người, Mụ hàng xóm của tôi mê làm vườn: trong cả xứ này, dầu không gặp may mắn trên đường cử nghiệp nhưng không có một cây sà lát nào đáng mang ra so sánh với những cây sà lát của mụ, và những luống dâu tây đẹp vẫn còn mơ ước phò vua giúp nước hay thực tế hơn đến muốn qùy xuống đất mà nhìn cho đã mắt. có dịp hành động để trước là đẹp mặt sau là ấm thân. Đề chống mọi thứ cỏ dại, chống đủ loài sâu bọ, mụ có Nét Khôi Hài Đen cả ngàn cách và dùng không chán đủ mọi cách để diệt cho sạch. Bàn về khôi hài đen cũng khó như bàn về thơ, bời lẽ Cách mụ trừ sên quá đáng cho nhà thơ Coppée viết cả thơ là gì cũng như khôi hài đen là gì vốn là hai câu một áng thơ bất hủ mà ca tụng. hỏi không có câu trả lời thích đáng làm hài lòng mọi người. Thế nên, trong những đoạn sau, người đọc Rồi tới một ngày mưa rông khắp vùng, tôi nghĩ bụng: truyện trước hết dịch một truyên ngắn đã được André Breton chọn và đặt trong bộ tuyển chọn truyện khôi Gọi mấy thằng ông mãnh, cho mỗi đứa một cái túi và hài đen của ông. Đó là truyện Thú vui Mùa Hè, bảo chúng rằng: Plaisir d’Été của Alphonse Allais (1854-1905) 15, với mục đích cho người đọc thấy một vài khía cạnh thực - Đi ra mấy ngõ ra đồng ngoài, nhặt cho tao it sên, về tao thưởng cho mõi đứa vài xu. tế của khôi hài đen. Truyên của Alphonse Allais tóm tắt như sau : Bọn trẻ ùa đi bắt sên. Kết quả là tôi có một mớ sên tạm đủ làm thay đổi cảnh vật. Thú Vui Mùa Hè Tôi để mẻ sên đó vào trong một cái thùng kín, bỏ chúng Ngôi nhà tôi về nghỉ trong mùa đẹp trời năm đó sát đói trong một tuần liền. cạnh với một căn nhà xoàng xĩnh mà chủ nhà là một bà chằn khó thương nhất trong làng. Sau đó, một chiều mùa hè rực rỡ tôi thả chúng vào vườn mụ hàng xóm. Mụ ở góa, chồng mụ là một ông cán sự làm đường mà chính mụ chẳng dùng dao cầu mà dùng cái u sầu hãm Mặt trời vừa mọc là đã thấy cảnh bãi chiền trường hại. Bà chằn này chua ngoa hiếm thấy lại thêm thói hoang tàn. biển lận ty tiện, che dấu dưới vẻ sùng đạo quá cỡ. Nhưng luống sà lát giòn, những luống sà lát xoắn, Mụ chết rồi, cầu xin cho mụ mồ yên mả đẹp. nhưng luống dâu chiều hôm trước xanh rờn, bây giờ trơ cuống lá Mụ chết rồi và tôi được một trận cười no nê khi tôi thấy mụ dơ hai cánh tay khẳng khiu lên trời và ngã sấp mặt Tôi được một trận cười hả hê, nhưng cảnh hoang tàn đó xuống bờ cỏ trong khu vườn nhỏ dọn dẹp quá sạch sẽ cũng khiến tôi thấy tiêng tiếc. Còn bà chằn thì tưởng của mụ. như mình còn đang trong giấc ác mộng. Tôi đã chứng kiến giây phút mụ lìa trần; hơn nữa chính Ăn đã no nhưng như còn chưa đã, đàn sên phá tiếp tôi đã tạo ra cái chết ấy và đó là một trong những kỷ mảnh vườn. Từ chỗ tôi đứn núp đễ quan sát, tôi thấy niệm đẹp nhất của tôi. đàn sên bò lên rặng lê. Phải công nhận rằng câu truyện tất phải chấm dứt như ... Liền lúc đó chuông nhà thờ điểm khai lễ mười giờ. vậy, vì tôi dã từng không sao ngủ ngon được mỗi khi nhớ tới bà chằn này. Mụ hàng xóm nuốt cơn đau xót chạy đi tìm Chúa. 15 ......................................................... Alphonse Allais, Plaisir d’été, in André Breton Anthologie de l ‘Humour Noir, Livre de Poche, Paris 1991, p.227-232. Theo rõi riết mụ hàng xóm, tôi thuộc lòng từng hành Rồi có tiếng mụ già hàng xóm la hoảng: động trong đời sống hàng ngày của mụ. Mới rạng đông mụ đã trở dậy, ra thăm vườn, giết con sên này, bứt sợi - Chuá tôi! Qủy nhập tràng! Qủy nhập tràng. Đích là cỏ dại kia. Chuông lễ sáu giờ điểm tiếng thứ nhất là mụ qủy nhập tràng. chạy sang nhà thờ, xong lễ mụ quay về lấy tờ báo Thánh Giá trong thùng thư nghiền ngẫm từng chữ đồng Rồi tôi thấy mụ đánh rơi cây đèn cầm trong tay và ngã thời nhấm nháp ly cà phê sữa. vật xuống đất. Một sớm kia mụ đọc được nhiều điều mới lạ trong tờ Lối xóm nghe tiếng kêu đổ tới nâng mụ dậy. Muộn quá báo mụ ưa thích nghiền ngẫm. Bài thời luận trên trang rồi! và thế là tôi mất mụ hàng xóm đó. một bắt đầu bằng câu: “Trốn đâu cho thoát được mấy ông Cố Đạo trời đánh!” và cả bài thời luận tiếp theo Đoạn truyên của Alphonse Allais trích dịch trên đây cùng một giọng như vậy. Trong một mục nhỏ có bài: gợi cho người đoc những truyện về Trạng Quỳnh, quen thuộc trong dòng văn học truyền miệng. Giới Báo Cáo Cùng Bạn Đọc nghiên cứu văn học gần đây có tìm thấy một Nguyễn Bổn báo có lời bá cáo cùng bạn đọc nên coi chừng mỗi Quỳnh, cũng giỏi thơ văn với một tiểu sử có nhiều khi có việc phải tiếp đón các giáo sĩ tại nhà. điểm trùng hợp với những chi tiết về Trạng Quỳnh trong truyện cười đại chúng. Tuy nhiên, đích thực Thứ hai vừa qua, cha xứ Saint Lucien được mời tới sức Trạng Qùynh là ai vẫn là một câu truyện để ngỏ trong dầu thánh cho người bổn đạo, lúc ra về ngài đỡ nhẹ văn học sử. Trong cuốn Kho Tàng Các Ông Trạng chiếc đồng hồ vàng của người chờ chết, và đỡ luôn cả Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh sưu tầm được bốn chục một bộ mười hai dao dỉa bằng bạc của gia chủ. truyện về Trạng Quỳnh. Đó không phải là một trường hợp riêng lẻ v.v.... Trông số những truyện sưu tập được về Trạng Quỳnh, hầu hết đều có mầu sắc khôi hài. Tập truyên Trong mục tin vặt cũng có tin lạ. này có thể chia làm 5 loại: “Có tin đồn là ngày hôm qua Đức Khâm Sai Tòa Thánh đã bị cảnh sát bắt vì tội say rượu làm mất trật tự tại 1. Truyện ngày Trạng Qùynh còn thơ ấu quán rượu Moulin Rouge, thêm tội mạ lị nhân viên an 2. Truyện ngảy Trạng Quỳnh đi học đi thi ninh công công.” 3. Truyện Trạng Qùnh tiếp đón sứ Trung Quốc và đi sứ sang Trung Quốc Tôi cũng cần nói rõ là những tin lạ này đều do chính tôi 4. Truyện Trạng Quỳnh cư xử với thần thánh đã thảo ra, lên khuôn và xen vào tờ Thành Giá với sụ Phật, tiên, đồng lõa của một ông bạn thợ in và đặt vào thùng thư 5. Truyện Trạng Quỳnh cư xử với Vua Chúa của mụ bà chằn này. quan quyền. ................................................... Nét chung cho cả năm loại truyện sắp hạng như trên Chiều chiều, lúc chạng vạng tối là lúc con mèo đen là nét Trạng Quỳnh luôn luôn chống đối với gìới có khá lớn rất đẹp của mụ hàng xóm chạy sang vườn nhà tôi. thế lực tiêu biểu cho lề thói tập tục hay giới nắm quyền trong xã hội. Tuy không ai rõ những truyện về Nhờ có thằng cháu, chú cháu tôi bắt được con mèo dễ Trạng Quỳnh xuất hiện trong thời đại nào, nhưng dàng. Rồi xoa lên bộ lông nó một lớp sulfure de chắc là thời đó người ta con tôn trọng Tam Cương. barium. Hóa chất này có đặc tính phát quang trong Điều đáng chú ý là trong truyện truyền lại dường như bóng tối và có bán tự do tại các tiệm hóa phẩm. Trạng Quỳnh coi ba mối đó đều như trò hề. Tối hôm đó trời tối như bưng không trăng không sao. Thói thường người ta trọng người lớn tuổi có chữ Không thấy con mèo về, mụ hàng xóm lo lắng đi tìm và nghĩa, nhưng Trạng Quỳnh coi những kẻ hách dịch lên tiếng gọi: hợm mình hay chữ chẳng khác gì sâu bọ như trong - Polyte! Polyte! Ở đâu thì về mau, Polyte ơi! Truyện : Chú cháu tôi thả con mèo ra, như vừa giận vừa sợ con Ông Tú Cát mèo nhẩy bổng qua tường lao về nhà. Làng Quỳnh có ông Tú Cát, hách dịch và hợm mình Đã bao giờ bạn đọc nhìn thầy con mèo phát quang nhẩy hay chữ nhất làng. Một hôm nhà Quỳnh có giỗ, ông Tú trong đêm tối chưa? Cát cũng đến ăn giỗ. Gặp Quỳnh, ông beo tai và nói: Với tôi thì cảnh đó thật là một hình ảnh tuyệt vời kỳ lạ. - Mày là học trò, nhưng không có lễ, nên tao phạt mày. Bây giờ tao ra một câu đối, nếu đối được thì ta tha, Một hôm khác, Quỳnh đi phố Mía, Sơn Tây về, Thị bằng không tao cứ beo tai mày. Quỳnh đáp: điểm gặp, đọc một vế câu đối : - Câu đối thế nào xin ông cứ đọc. Lên phố Mía, gặp cô hàng mật, cầm tay kẹo lại hỏi thằm đường18. Tú Cát chỉ con lợn bị trói để làm thịt và đọc: Quỳnh chưa kịp đối thì Thị Điểm đọc một hơi hai câu - Lợn cấn ăn cám tốn. nữa : Không cần nghĩ lâu, Quỳnh đối: Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. - Chó khôn chớ cắn càn và : Tú Cát điếng người, nhưng vẫn chưa chịu thua ra tiếp câu thứ hai: Bà dồ Nứa đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp. - Trời sinh ông Tú Cát Quỳnh không sao đối được cả hai câu. Trước mặt đông đủ họ hàng, Quỳnh đối lại: Một buổi khác, Quỳnh đi dạo về, bị chó sổ ra sửa, - Đất nứt con bọ hung. Quỳnh hoảng sợ, leo lên cây cậy. Thị Điểm chạy ra trhấy vậy, bảo rằng : « nếu đối được câu này thì mới Câu đối rất chỉnh, nhưng lấy con bọ hung đối với ông đuổi chó cho mà xuống » : Tú Cát thì thật là hỗn xược. Thằng Quỳnh ngồi trên cây cậy, dái đỏ hồng hồng. Tiêu biểu cho những truyện Trạng Quỳnh trong thời gian đi học đi thi là truyện: Quỳnh chịu không đối được, đành ngồi trên cây đến lúc con chó bỏ đi mới dám xuống. So Tài Với Thị Điểm Một buổi khác, Thị Điểm tắm, Quỳnh lần khân đòi vào Quan Bảng [thầy học của Quỳnh] nuôi cho Quỳnh ăn xem. Điểm tứcquá đọc một câu thách Quỳnh đối được học là có ý muốn gây dựng cho Quỳnh rồi để gà con thì cho vào : gái cho. Nhưng Thị Điểm thì còn muốn thử tài Qỳnh cao thấp thế nào; Quỳnh hiểu ý nên cũng thích đem văn Da Trắng vỗ bì bạch. thơ chữ nghĩa ra trổ tài với Thị Điểm. Một hôm Điểm đi chợ, Quỳnh gửi ba mươi đồng kẽm với một mảnh Quỳnh chịu không đối được. giấy có đề bốn chữ “chiến chiến căng căng” 16 nhờ mua hộ. Thị Điểm mua về cho Quỳnh năm nắm cơm nếp. Tới một tối kia, Quỳnh lẻn vảogiường của Thị Điểm Quỳnh phải phục tài. nằm, Thị Điểm vào màn tối mò, quờ quạng chạm phải dái của Quỷnh. Chữa thẹn, Thị Điểm liền đọc : Lần khác, Thị Điểm đi chợ, Quỳnh lại gửi mười đồng kẽm kèm mảnh giấy viết hai chữ “đà cuống.” ý muốn Trướng nội vô phong phàm tự lập 19 nhò mua hộ cà cuống.17. Thị Điểm hiểu ý nhưng muốn trêu Quỳnh, mua cuống cà về cho Quùnh. Quỳnh bắt Lần này Quỳnh đối lại được : đền. Thị Điểm cãi: “Cà cuống nói lái chẳng thành cuống cà là gì?” Quỳnh đành chịu thua. Hưng trung bất vũ thủy trường lưu 20 Một hôm Thị Điểm ngồi khâu ở cửa sổ. Quỳnh đếncửa Thị Điểm đọc tiếp vế câu đố nôm : sổ khác nhìn sang. Thị Điểm bực mình ra một vế câu đối: Cây xương rồng trồng đất rắn, longvẫn hoàn long Hai người ngồi hai cửa sổ song song Quỳnh đối lại là : Không đối lại được, Quỳnh đành phải bỏ đi. Quả dưa chuột, cuột thẳng gang, thử chơ thì thử 16 Bốn chữ này trích từ Kinh Thi ra, thường giảng nôm là năm năm 18 nớp nớp, Thị Điểm đoán đưọc ý Quỳnh đọc trạnh ra là năm nắm Cái hiểm hóc của câu đố này là bốn chữ : mía, mật kẹo đường cơm nếp. đều là của ngọt. 19 Trong màn không gíó sao buồm tự dựng 17 Đà cuống là chũ nho chỉ con cà cuống. 20 Trung bụng không mưa mà nước cứ tuôn [...] - Em độ này bấn quá, mà chị thì tiền có bạc thừa. Xin chị cho emvay tạm ít tiền, làm vốn sinh nhai. Sau đó it ngày, Quỳnh thưa lên quan Bảng xin thôi học. Nếu chị thuận cho vay một phần tư thì cho tiền sấp ; phần ba thì cho tiền ngửa, nhược bằng chi Việc tiếp đón sừ bộ Trung Quốc cũng như việc đi sứ cho vay một nửa thì cho một ngửa một sấp. sang Trung Quốc là việc quốc gia trọng đại, nhưng Đối với Trạng Quỳnh những truyện đó cũng chỉ là Bà Chúa thấy Quỳnh khôn ranh rào trước đón sau, nhưng trò hề. Tiêu biẻu là truyện đường nào cũng được, bèn khiến hai đồng tiền cứ quay tít mãi. Quỳnh thấy thế vỗ tay reo mừng : Lừa Sứ Vào Thành - Tiền múa Chúa cười, chị thương em nghèo, lại cho Sứ Tầu đến kinh thành. Các quan đại thần ta thân ra tận vay cả. Xin cám ơn chị. ngoài thành nghênh tiếp. Cổng thành trang hoàng cờ quạt rất oai vệ. Sứ Trung Quốc thấy trên cổng hành có Nói xong chút hết tiền bạc trên mâm ra về. bốn chữ Đại Nam Quốc Môn liền nghĩ ràng mình đuờng đường là súgiả thiên triều, mà phải luồn cúi dưới Đối với vua chúa, Quỳnh cũng không chút sợ hãi, bốn chữ này thì còn gì là quốc thể đại Trung Quốc . kiếm cách trêu trọc như kề trong hai truyện sau đây. Bèn nhất định không chịu vào thành, và yêu cầu vua ta Một là truyện : làm một chiếc cầu vồng bằc qua quốc môn thì mới chịu vào. Các quan ta thuyết phục thế nào sứ giả Trung Quốc cũng không thuận. Vua được tin rất lấy làm lo Tiên Sư Thằng Bào Thái ngại, bèn cho vời Quỳnh vào vấn kế. Một hôm đã nhá nhem tối, Quỳnh sai lính ra dăn các Quỳnh nói : hàng thịt ở kinh thành là ngày mai quan trạng đãi tiệc, mỗi cửa hàng thịt phải bán cho quan năm mươi cân thịt, - Việc đó đâu có khó gì mà bệ hạ phải bận tâm, kẻ hạ nhưng đặt thái sẳn, cho đỡ công người nhà quan. thần này chỉ xin thi hành mộtmột chút kế nhỏ là bắt buộc hán phải vào thành ngay. Các cửa hàng thịt mùng lắm, sáng đã thái sẵn thịt, nhưng chờ mãi không thấyngười nhà quan trạng ra Nói đọan Quỳnh giả làm lính hầu cầm quạt theo hầu sứ nhận. Trung Quốc. Nhân lúc xuất kỳ bất ý, trở cán quạt, nhè cái đầu kết đuôi sam của sứ giả cốc luôn mấy cái và Đợi mãi tới trưa, cũng chẳng thấy ai, liền kéo tới dinh mồm thì chủi tục, đoạn ù té chạy. quan Trạng hỏi, thấy dinh ngoài vắng tanh vắng ngắt, chẳng có khách khứa gì cả. Hỏi thì quan Trạng lại bảo : Sứ Trung Quốc thấy có lính hầu hỗn láo như vậy, giận dữ vùng đuổi theo. Qùnh nhắm chạy qua cửa thành. Sứ - Không biết. Chắc có đứa nào chơ xỏ bà con đây. Trung Quốc chạy đuổi theo, quan quân cũng hò nhau Cứ réo tên đứa nào bảo thái mà chửi. đuổi hộ. Sứ Trung Quốc vừa chạy qua cổng thành, Quỳnh dừng lại nói lớn : Bọn hàng thịt ức lắm, vừa kéo nhau về vừa réa: - Thế là sứ giả thiên triều đã chui qua cổng thành rồi - Tiên sư thằng bảo thái! Tiên sư thằng bảo thái! đấy nhé, lẽ nào bây giờ lại chui trở ra. Bảo Thái là niên hiệu vua [Lê Dụ Tông, 1720-1728]. Sứ Trung Quốc biết mình bị lừa. Ngoái nhìn lại cổng Thế là tự nhiên vô cớ nhà vua bị nghe chửi inh oỉ ngoài thành thì voi ngựa quan quân đông nghịt chắn lối ra, đường phố. đành phải tiếp tục tiến vào thành. Đối với Chúa Trịnh Quỳnh còn hỗn hào đến mức bày Bà Chúa Liễu Hạnh tục truyền là một nữ thần rất mưu giết chúa. Đó lá câu truyện cuối cùng trong tập thiêng. Nhưng Trạng Quỳnh đùa rỡn với thần thánh truyện về Trạng Quỳnh: không chút kính trọng như trong truyện dưói đây : Trạng Chết Chúa Cũng Băng Hà Vay Tiền Bà Chúa Liễu ; [Chúa định tâm khử Quỳnh] cho đòi Quỳnh vào ban Quỳnh đến viếng đền Sòng, thấy trên bàn thờ có một yến. Linh tính báo trước là lần này chúa triệu vào mà chiếc mâm đồng đầy tiền bạc, do thiên nam tín nữ thập lại nói có ban yến, chắc có truyện không hay. Quỳnh phương tới cúng. Đang gặp hồi túng thiếu, nghĩ ra một gọi vợ con dặn rằng: kế rồi ra trước ban thờ khấn to rằng : - Hôm nay ta vào hầu chúa, xem chừng lành ít dữ nhiều. Nếu chẳng may ta có mệnh hệ nào thì chớ phát tang vội, và con cháu không ai được khóc lóc. Cứ đặt ta nằmtrên võng, cắt hai đúa quạt hầu. Lại căng cha chú của ông Tú Cát. Lớn lên đi học, Quỳnh gọi nhà trò về hát cho vui vẻ. Còn con cháu thì cứ tỏ ra có phần nào kính nể thầy, nhưng trêu trọc con ra vào, cười nói như thường. Đọi đủ ba hôm, lúc gái thầy hết mực, nhưng nhiều lần Quỳnh bị con gái nào thấy trong phủ chúa phát phục thì ở nhà ta mới thầy học dồn vào ngõ bí, rốt cuộc phải văng tục, dẫu phát tang. là văng tục bằng chữ nho, mới thắng được Thị Điểm Dặn rồi lên võng đi,vào đến cung đả thấy chúa ngồi một đôi keo. Truyện Trạng Quỳnh và sứ giả Trung đợi. chúa bảo: Quốc cho thấy là truyên quốc gia đại sự Quỳnh cũng coi là trò đùa. Đối với thần thánh Quỳnh cũng đùa - Mấy hôm nay không gặp trạng, lòng ta khao khát rỡn. Quỳnh chửi vua, Quỳnh giết chúa. lắm. Nay nhân có người dâng đồngọc thực, ta vời trạngvào ban yến, Trạng chớ khước từ. Do đó, điểm chung giữa truyện của Alphonse Allais và Truyện Trạng Quỳnh là tác giả những truyện này Quỳnh biết thế chối không được đành phải ăn. Vừa cùng tạo ra những nhân vật có tinh thần bất phục nếm được vài ba miếng, chúa lại hỏi: tòng những quy luật thông thường trong đời sống - Bao giờ Trạng chết? hàng ngày, dưới những hành động ngang trái, vô nhân đạo, tàn ác, khiến người đọc cảm thấy ý đồ Qùnh thưa: muốn lật đổ mọi trật tự xã hội, của những vai chính trong truyện. - Bao giờ chúa thăng hà thì Trạng chết. Trong truyện Thú Vui Mùa Hè người kể truyện Chúa mỉm cười. không có ly do để có ác cảm với bà hàng xóm của ông ta, ngoài hai điểm, một là bà hàng xóm có một Ăn được một lát, Trạng thấy trong mình hơi khác, liền xin cáo lui. Về đến nhà thì tắt bghỉ. Vợ con theo khu vườn tươm tất, và lòng mộ đạo của bà. Người kể đúng lời Trạng ặn mà làm. truyên bày mưu phá tan hoang mảnh vườn, và để đối với lòng mộ đạo của bà hàng xón, người kể truyện Chúa sai người ra dop2 la thì thấy nhà Quỳnh vui vẻ dùng con mèo của bà hàng xóm để dọa bà ta đến độ như thường. Còn Quỳnh thì đương năm trên võng nghe ngã ra chết tươi. Thái độ đó của ngưòi kể truyện hát, hai bên có tôi tớ quạt hầu. Bèn về báo với chúa. khiến người đọc thấy lòng chối đạo của ông vì giết người là một trong mười điều răn của đạo Thiên Chúa thấy Quỳnh không chết, đùng đùng nổi giận, Chúa. truyền gọi đầu bếp lên mắng và bắt lấy thức ăn còn thừa ea để chúa nếm thủ. Chúa nếm được vài miếng thì lăn ra chết. Truyện Ông Tú Cát cho thấy là Trạng Quỳnh ngay khi còn nhỏ không hề có ý tôn trọng các bậc cha chú. Nhà Quỳnh nghe thấy trong phủ chúa làm lễ phát phục Những vụ đối đáp với Thị Điểm cho người đọc thấy thì mới làm lễ phát tang. Thế là chúa và trạng cùng đưa là, tuy người kể truyện không nói rõ, đối với thầy học ma một này. Quỳnh tuy có nể nang nhưng không thật lòng. Truyện Vay Tiền Bà Chúa Liễu, một vị thần thiêng nhất đối Người đời sau có thơ rằng: với quần chúng, Quỳnh cũng mang ra đùa rỡn. Quỳnh chửi vua, tệ hơn nữa Quỳnh giết chúa, mặc Trạng chết chúa cũng thăng hà dầu thời của Trạng Qùnh là thời Nho Giáo còn là Dưa gang đỏ đít thì cà đỏ trôn. quốc giáo, tam cương vẫn là nhưng điều mọi người Đối chiếu truyện trích dịch của Alphonse allais với tôn trọng. mấy truyện trích dẩn về Trạng Quỳnh, người đọc truyện thấy mấy điểm chung như sau. Trước hết cả Thế nên nhhững điểm chung giữa truyện của hai đều là truyện giả tưởng. Không một ai có thề tin Alphonse Allais và truyện Trạng Qùnh như vậy rõ là là những hành động của vai chính kể chuyện trong là vai chính trong cả hai truyện đều không những không hành động của một người bình thường, dẫu có tinh tôn trọng, nếu không nói là có ý muốn lật đổ những ma độc ác đến đâu cũng không thể chỉ vì ác cảm với nề nếp của xã hội đương thời, mà còn có ý chối đạo một người hàng xóm mà phá phách trêu trọc đến nỗi coi thưòng tín ngưỡng của đại chúng. người đàn bà goá sợ đến chết được. Ác cảm của người kể truyện với bà hàng xóm góa bụa chẳng qua Ý muốn lật đồ nề nếp xã hội cùng ý muốn chối đạo vì bà ta giữ được mảnh vườn tươi tốt, chịu khó xiêng này không phải để tạo ra một cuộc đấu tranh giai cấp năng đi nhà thờ. Với những truyên Trạng Quỳnh, từ như nhiều đỉnh cao trí tuệ của các chính quyền toàn nhỏ Quỳnh đả không kiêng nể gì người lớn có học trị thường chủ chương mà chỉ muốn giải phóng cá như ông Tú Cát, dẫu là Quỳnh không ưa thái độ kiêu nhân người đọc khỏi những trói buộc của lẽ phải của tập tục cũng như của tôn giáo không phải dùng bạo nhiều truyện thường tỏ ra trổ tài bịp bợm để kiếm lợi lực mà bằng một cái cười thoải mái. riêng cho mình, khiến độc giả dầu không tin đó là truyện thực, nhưng cũng khó có thể coi đó là những Trong số những truyện khôi hài phổ quát trong đại truyện khôi hài đen. chúng, ngoài truyện Trạng Quỳnh phải kề tới truyện Ba Giai Tú Xuất. Theo cuốn Ba Giai Tú Xuất, của Đằng khác nhưng truyện như Mèo Biết Nói, Ba Giai Đồ Nam, trong tủ sách ‘Truyện Vui Cười’, mà người làm Xiếc, Cu Bé Ra Mà Ăn Kẹo v.v... là những viết này hiện có, thì Ba Giai Tú Xuất sống dưới triều truyện khôi hài thật xứng đáng truyền tụng. vua Tự Đức. Đồ Nam thu thập những truyện truyền miệng mà viết thành. Rất tiếc Đồ Nam không ghi Trên mặt lý thuyết, giới phê bình văn học cũng như ngày tháng hoàn tất việc thu thập này cùng cho biết gióới triết gia nhiều người chú ý tới chữ đen trong phương pháp thâu thập truyện dân gian ông đã xử nhóm từ mới khôi hài đen, humour noir của André dụng. Ông coi Ba Giai và Tú Xuất như hai người có Breton. Trong phần hội thoại giữa diễn giả Annie Le thực, và ông tiếc cho hai người tài hoa này không Brun với thính giả về Humour Noir 22 Sylvestre tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Clancier trích dẫn một câu dưới đây của triết gia trước nạn ngoại xâm của người Pháp. Ông trách Ba Hegel (1770-1831) phê bình triết học của Scelling Giai Tú Xuất chỉ lo rượu chè cờ bạn trai gái. Ông coi (1775-1854): truyện Ba Giai Tú Xuất như một thí dụ điển hình để xét ảnh hưởng của hoàn cảnh đối với con người. La philosophie de Scelling, c’est la nuit de l’absolu où toutes les vaches sont noires. Xét trên văn bản, cuốn sách có một vài điểm đáng nói. Truyện Trạng Quỳnh Tái Sinh có cốt truyện Sylvestre Clancier nói thêm : giống hệt truyện Chọc Vợ Giáo Thụ trong Truyện Trạng Quỳnh. Truyện Chỉ Tại Con Trời Đánh có cột Mais en fait cette phrase nous permet de dégager la véritable valeur de l’humour noir, il met les valeurs de truyện hệt như truyện Trộm Cắp 21 trong Vũ Trung notre monde sur le même plan, en abolissant toute Tùy Bút của Phạm Đình Hổ. Ngoài ra nhân vật Bà différence. Hàm trong truyện Phù Thủy Trừ Tà làm người đọc liên tường tới nhân vật Nghị Hách trong cuốn Số Đỏ Ferdinand Alquié : của Vũ Trọng Phụng. Lời văn cũng có nhiều điều sơ sót. Trong truyện Ba Giai Xuống Xóm một nhân vật Je me permets de faire remarquer que la phrase : « la kêu cứu gọi: nuit, toutes les vaches sont noires » est la phrase allemande qui répond à la phrase francaise : « la nuit - Ối ông phú lít ơi! Ối ông đội xếp ơi! toud les chats sont gris » ; cela veut simplement dire que l’om ne peut rien distiguer pendant la nuit. Danh từ ‘phú lit’ nguyên là chữ phiên âm chữ pháp police, cũng như danh từ đội xếp chỉ nhân viên an Sylvestre Clancier : ninh công cộng, là những chữ thường dùng dưới thời Bien sur, mais je voulais m’en servir pour montrer que bảo hộ của người Pháp ở Bắc Việt, dùng được trong l’humour noir jetait sur la réalité cette nuit, qui permet một truyện vào thời vua Tự Đức tạo ra một sự sai justement d’attaquer la réalité et de franchir une étape. lệch niên đại trong ngôn ngữ. Người Việt Nam có câu : « tắt đèn nhà ngói cũng như Trên mặt văn bản, qua nhiều truyện trong tập Ba Giai nhà tranh ». Tắt đèn thì mọi vật chìm trong bóng đêm Tú Xuất người đọc có cảm tưỏng là đang đọc một khiến không thể phân biệt nhà ngói với nhà tranh. hai thiên phóng sự chứ không phải là đọc một truyện chữ phân biệt này không dẫn người đọc về với Hegel khôi hài. Phần lớn nạn nhân của Ba Giai Tú Xuất hay Schelling, nhưng dẫn người đọc về tập hạ bộ thuộc giới phụ nữ: các cô đầu đanh đá, các cô hàng Thiền Luận của Suzuki trong phần tác giả bàn về chua ngoa buôn bán ngoài chợ, mẹ con bà chủ trọ phân biệt và kinh Bát Nhã.. tham tiền, bà cả Toét có tài chửi dai, khiến trong nhiều truyện người đọc thấy như Ba Giai Tú Xuất ra Suzuki viết : 23 tay hành động như để trả thù riêng với giới phụ nữ này. Ngoài ra nạn nhân của Ba Giai Tú Xuất còn là những bọn xẩm mù lòa, bọn cùi không kiêng nể một ai. Ngay cả hai vai chính là Ba Giai và Tú Xuất trong 22 Annie Le Brun, L’Humour Noir in Le Sur-réalisme sous la direction de Ferdinand Alquié, Mouton, Paris 1968, pp. 117-118. 23 Daiset teitaro Suzuki, Thiền Luận, tập hạ, bản dịch của Tuệ Sĩ, 21 Pham Đình Hổ, Vũ Trung Tùy Bút, nhà xuất bản Trẻ, T.P. Hồ Đại Nam tái bản tại Hoa Kỳ, tr. 481 Chí Minh, 1989, tr.70-71. Phân biệt thực ra vô hại, nhưng khi nó đi đôi với chấp trước và cố chấp – và cặp này không dễ gì vắng bóng Phải chăng, những lúc đó, những truyện khôi hài đen, trong tất cả mọi tâm thức – nên nó gây ra nạn lớn. Cho là một trong những cách giúp nhà nho buông bỏ phân nên kinh nói: « vì có danh nên có thủ trước ». Danh, biệt, không còn cố chấp, và đó là một nẻo giải thoát gọi tên, là phân biệt, do đó nhận ra tướng dạng, và thủ trước hay chấp trước hay cố chấp khởi lên từ gọi tên và cho cá nhân nhà nho ? nhận tướng dạng đó. Phải chăng vì vậy truyện khôi hài đen được lưu Tắt đèn là điều kiện để con người không phân biệt truyền và tồn tại với tiếng Việt ? được nhà ngói với nhà tranh. Như vậy tắt đèn là điều kiện để con người bỏ được thói phân biệt, để con người thoát khỏi cái giàng buộc của đúng sai theo mọi tập tục, luân lý luật lệ v.v... và có vậy cá nhân con người được giải thoát với nụ cười siêu thực. Thời của Trạng Quỳnh là thời Khổng học còn thịnh, nhà nho rập theo khuôn vàng thước ngọc của Vạn Biểu Thế Sư như chép trong sách Luận Ngữ, thiên thứ hai Vi Chánh, chương thứ tư24 : 三 十 而 立; tam thập nhi lập; 四 十而 不 惑 tứ thập nhi bất hoặc 五 十 而 知 天 命; ngũ thập nhi tri thiên mệnh ; 六 十 而 耳 順; lục thập nhi nhĩ thuận ; 七 十 而 從 心 所 欲, 不 踰 矩. thất thập nhi tòng tâm sở dục, bất du củ. Nghỉa là : ba mươi biết tự lập ; bốn mươi chẳng nghi hơặc ; năm mươi biết mệnh trời sáu mươi nghe gì hiểu đó ; bẩy mươi theo lòng mình muốn mà không vượt qua khuôn phép. Chu Hy giảng là : biết tự lập là biết giữ Đạo; không nghi ngờ là thấu rõ lẽ Đao ; biết thiên mệnh là tuân hành Đạo ; nghe gì hiểu đó là thuận với Đao ; tới bẩy mươi mới lòng mình đồng với Đạo, nhưng không vướt quá khuôn phép Đạo. Phải chăng nhà nho, đã vượt qua hay không vượt qua cửa Vũ, biết giữ Đạo, thấu rõ lẽ Đạo, tuân hành theo Đạo, sống thuận với Đạo, lòng đồng với Đạo trong khuông khổ của Đạo, cũng có lúc cảm thấy khuôn vàng thước ngọc nặng như cùm vướng như xích ? 24 Luận ngữ, bản dịch của Lê Phục Thiện, Văn học, Hà Nội 1992.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net