logo

Trang bị điện quạt gió

Khái niệm chung Quạt là máy khí dùng để hút hoặc đẩy không khí hoặc các khí khác. Do tỷ số nén khí trong quạt không lớn nên ta có thể coi khí thổi hoặc hút là không bị nén, nghĩa là coi khí như chất lỏng và tính toán quạt cũng tương tự như cho bơm
93 Chương 7 TRANG BỊ ĐIỆN QUẠT GIÓ 7-1.Khái niệm chung Quạt là máy khí dùng để hút hoặc đẩy không khí hoặc các khí khác. Do tỷ số nén khí trong quạt không lớn nên ta có thể coi khí thổi hoặc hút là không bị nén, nghĩa là coi khí như chất lỏng và tính toán quạt cũng tương tự như cho bơm. 1. Phân loại - Theo nguyên lý làm việc có 2 loại: • quạt ly tâm: dịch chuyển dòng không khí trong mặt phẳng vuông góc với trục quay của quạt. • quạt hướng trục: dịch chuyển dòng không khí song song với trục quay của quạt. - Theo áp suất chia ra: • quạt áp lực thấp với p < 100mm H2O. • quạt áp lực vừa với p = 100 – 400 mm H2O. • quạt áp lực cao với p > 400mm H2O. - Theo mục đích sử dụng, chia ra : quạt không khí và quạt khói. - Theo tốc độ chạy quạt có quạt cao tốc (>1500)v/ph, tốc độ trung bình (800 -1400)v/ph, chậm (500-700)v/ph, rất chậm ( 94 Nếu bỏ qua sự biến đổi khối lượng của khí (do độ nén nhỏ) thì công suất của quạt là QρgH k QH Nq = 10 −3 = 10 −3 [kW] (7-1) η η Trong đó: Q - năng suất quạt [m3/s]; Hk- chiều cao áp lực [m cột khí] ; ρ- khối lượng riêng của khí [kg/m3]; H - áp lực [mm H2O hay N/m2 ]; g = 9,81m/s2; η - hiệu suất chung, thường η = 0,4 ÷ 0,6. Hiệu suất chung bao gồm: η = ηq ηô ηtđ (7-2) trong đó: ηq- hiệu suất quạt không kể tổn hao cơ khí ηô- hiệu suất ổ đỡ, tùy loại mà ηô = 0,95 ÷ 0,97. ηtđ- hiệu suất hệ truyền động. Khi nối trực tiếp với động cơ, η ≈ 1; còn khi nối qua đai, η = 0,9 ÷ 0,95. Công suất động cơ kéo quạt: kQH N đc = kN = 10 −3 [kW] (7-3) η Hệ số dự trữ k có thể tham khảo ở bảng 7-1 k Công suất N(kW) Quạt ly tâm Quạt hướng trục < 0,5 1,5 1,2 0,5 ÷ 1 1,3 1,15 1,01 ÷ 2 1,2 1,1 2,00 ÷ 5 1,15 1,05 >5 1,1 1,05 Các đặc tính của quạt có dạng như ở bơm ly tâm ở chương 6 b) Quạt hướng trục: Quạt hướng trục có cấu tạo đơn giản hơn quạt ly tâm, gồm 2 phần chính: - Guồng 1 gồm trục bạc đường kính tương đối lớn có gắn các cánh. -Vỏ 2 định hướng khí vào cửa hút 3, qua giữa các cánh theo dọc trục quay rồi ra cửa 4. Đa số guồng nối trực tiếp với trục động cơ 6. Quạt hướng trục là loại quạt đẩy chạy nhanh (tốc độ lớn hơn 1000vg/ph) dùng khi cần lưu lượng lớn, áp suất nhỏ như thông gió nhà, xưởng, hầm lò. Công suất động cơ kéo xác định như (7-3). Hiệu suất quạt hướng trục lớn hơn quạt ly tâm. Các đặc tính cũng tương tự như đặc tính của bơm ly tâm 95 Hình 7.2 Cấu tạo quạt hướng trục 7-2. Yêu cầu trang bị điện cho quạt Các quạt công suất dưới 200kW thường dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc mở máy trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phần tử hạn chế dòng ở mạch stator như điện trở hoặc kháng. Đôi khi dùng động cơ roto dây quấn để thay đổi tốc độ trong phạm vi hẹp hoặc động cơ đồng bộ hạ áp. Với quạt trên 200kW thường dùng động cơ đồng bộ cao áp. Thường động cơ đồng bộ kéo quạt được mở máy trực tiếp từ toàn bộ điện áp lưới. Trường hợp do các thông số lưới hạn chế hay cần giới hạn tốc độ của quạt mà không được mở máy trực tiếp thì phải hạn chế điện áp mở máy qua cuộn kháng hoặc biến áp tự ngẫu đối với động cơ cao áp và qua điện trở tác dụng ở mạch stato đối với động cơ hạ áp. Sơ đồ mở máy bất kỳ của động cơ đồng bộ đều phải tăng tốc động cơ tới gần tốc độ đồng bộ qua giai đoạn mở máy không đồng bộ. Cuộn ngắn mạch ở roto động cơ đồng bộ (loại roto cực lồi) dùng cho mở máy được tính ở chế độ ngắn hạn nên động cơ đồng bộ không được phép làm việc lâu dài ở chế độ không đồng bộ. Sự có mặt của cuộn kích từ ở roto khi mở máy không đồng bộ đã ảnh hưởng tới đặc tính cơ của động cơ. Nếu lúc này cuộn kích từ hở mạch thì do số vòng lớn, trong nó sẽ xuất hiện điện áp cảm ứng rất lớn có thể phá hỏng cách điện cuộn dây. Do vậy, khi mở máy cuộn kích từ được nối với một điện trở dập từ r = (5-12)rkt . Hình 7.3 Sơ đồ cấp kích từ lúc mở máy 96 Tới gần tốc độ đồng bộ (s = 0,5) thì K mở và roto được cấp dòng kích từ để kéo động cơ vào tốc độ đồng bộ. Khi mở máy không đồng bộ, cuộn kích từ khép kín mạch qua r, như cuộn dây 1 pha, cảm ứng một sức điện động xoay chiều tần số f2=f1s và dòng điện xoay chiều 1 pha chạy trong nó sinh ra một từ trường đập mạch. Có thể phân từ trường đập mạch thành 2 thành phần quay thuận và ngược đối với roto. 60 f 2 60 f 1 s nr = ± =± = ± n1 s p p Đối với stator, thành phần thuận quay với tốc độ: nth = n2 + n1 = n1(1-s) + n1s = n1 (7-4) nghĩa là quay đồng bộ với từ trường stator và mômen điện từ do thành phần này tạo ra với dòng stator phụ thuộc độ trượt s như trong động cơ không đồng bộ 3 pha (đường 2 ở hình 7.4). Còn thành phần ngược đối với stator: Hình 7.4 Sự phụ thuộc của momen điện từ theo độ trượt khi mở máy nng= n2 - n1 = n1(1-s) - n1 = n1(1-2s) không đồng bộ động cơ đồng bộ (7-5) Mômen điện từ của thành phần này có dạng đường 3 ở hình 7.4. Thành phần này có tác dụng hãm bớt chuyển động khi độ trượt < 0,5. Do có cuộn ngắn mạch ở roto (cực lồi), tạo ra momen điện từ đường 1khi mở máy không đồng bộ, nên momen tổng có dạng đường 4 với phần lõm a. Nếu momen cản Mc lớn hơn phần võng thì động cơ không thể tăng tốc tới gần tốc độ đồng bộ được. Điều này cần lưu ý và tính chọn điện trở dập từ để cho phần võng nằm trên đường Hình 7-5 Sơ đồ cấp kích từ mômen cản Mc vì phần võng này càng lớn khi điện trở càng bé (dòng qua cuộn kích từ càng lớn) Động cơ kéo quạt cũng có thể mở máy nhờ máy phát nối trục với roto của động cơ. Vì điện trở trong phần ứng máy phát rất nhỏ nên có thể coi cuộn kích từ động cơ là ngắn mạch khi mở máy không đồng bộ và dòng qua cuộn 97 kích từ sẽ lớn dẫn đến phần võng lớn. Ngoài ra trong quá trình mở máy, dòng cảm ứng xoay chiều ở cuộn kích từ động cơ qua cả phần ứng máy kích thích và gây ra tia lửa ở chổi than. Do vậy sơ đồ chỉ dùng cho động cơ kéo bơm không lớn lắm. Ở sơ đồ này, khi độ trượt giảm cở 0,3-0,4 thì máy phát kích được kích thích để cấp dòng một chiều cho cuộn kích từ động cơ nhằm đảm bảo khi độ trượt bằng 0,05 thì động cơ được kéo vào đồng bộ. 6-3. Sơ đồ khống chế quạt 1. Sơ đồ khống chế quạt qua bảng điều khiển ΠH-7304 6kV CL Ap Ap CD 1RD CD A1 VD 2RD 3RD 2R 3RD 1R 2TI 1TI K 2R 1R CD RΦ 1R Φ 1R 2R KC K CD KC K KC FK ĐB Φ 3R KTFK Rkt Φ SC 1RD 2RD RD A2 R RΦ Sh K Hình 7-6 Sơ đồ bảng điều khiển ΠH - 7304 Sơ đồ thường dùng cho quạt ở hầm lò. Mở máy động cơ trên sơ đồ như sau: Cầu dao cách ly CL đã đóng. Đóng máy cắt dầu CD để cấp áp cho cuộn stator động cơ và đông cơ tăng tốc ở chế độ không đồng bộ. Mạch roto nối qua máy phát kích FK và điện trở dập từ R. Dòng mở máy lớn làm cho rơle dòng 3RD tác động và tiếp điểm 3RD đóng mạch rơle 1R. Rơle 1R đóng mạch cho rơle 2R và ngắt mạch côngtắctơ K. Tới gần tốc độ đồng bộ, dòng stator giảm và rơle dòng 3RD thôi tác động, do đó 1R thôi tác động. Sau một thời gian 1÷1,5s thì tiếp điểm 1R đóng ngay mở chậm sẽ ngắt mạch rơle 2R và đóng mạch công tắc tơ kích từ K, nối tắt điện trở dập từ R. Động cơ ĐB được kích từ và kéo vào đồng bộ. Sau một thời gian 2 ÷ 3s, tiếp điểm 2R đóng ngay mở chậm ở mạch côngtắc tơ K mở 98 ra nhưng nó không mất điện vì có chốt cơ khí tự giữ. Các tiếp điểm công tắc tơ K còn đóng chuẩn bị mạch cho cuộn nhả chốt điện cơ KC. Khi ngắt máy cắt dầu CD, cuộn KC được cấp điện qua tiếp điểm CD đóng lại và các tiếp điểm K đã đóng. Nó đóng tiếp điểm KC, cấp điện cho cuộn KC. Chốt được tháo và K mất điện. Để bảo vệ động cơ khỏi ngắn mạch, quá tải cũng như mất điện, sơ đồ dùng các rơle dòng 1RD và 2RD. Dòng stator trong các trường hợp này tăng và làm các rơle 1RD và 2RD tác động, cắt điện cuộn bảo vệ điện áp 0 để từ đó ngắt máy cắt dầu CD. Khi mất điện áp lưới hay điện áp tụt mạnh thì cuộn RO cũng tác động, cắt máy cắt cắt dầu CD. Trường hợp điện áp lưới tụt mất 15 ÷ 20% thì cần tăng dòng kích từ động cơ để duy trì chế độ đồng bộ. Lúc này rơle RΦ thôi tác động và công tắc tơ Φ được cấp điện sẽ nối tắt điện trở kích từ Rkt của máy phát kích FK để tăng dòng kích từ của máy phát, tăng điện áp phát ra, tăng dòng kích từ động cơ đồng bộ. Lúc điện áp khôi phục bình thường thì hệ cưỡng bức dòng kích trở về trạng thái ban đầu do rơle RΦ tác động, ngắt công tắc Φ. Điều chỉnh sơ đồ. Cần đảm bảo: - Thời gian duy trì của rơle 1R là 1 ÷ 1,5s. - Thời gian duy trì của rơle 2R là 2 ÷ 3s. - Điện áp hút của rơle RΦ là 95% giá trị định mức và điện áp nhả là 80÷ 85%. - Rơle 3RD được điều chỉnh để thôi tác động khi tốc độ động cơ khoảng 0,97 ÷ 0,98 tốc độ đồng bộ. Điều chỉnh thô nhờ điện trở nối tiếp 2R, điều chỉnh tinh nhờ cơ cấu ở rơle. - Bảo vệ dòng điện cực đại ở giới hạn 5 ÷ 7 lần dòng định mức stator. Bảo vệ quá tải và chống làm việc lâu ở chế độ không đồng bộ lựa chọn trong giới hạn 1,15 ÷ 1,25 giá trị định mức của dòng stator. Thời gian duy trì thiết lập ở giới hạn tối thiểu có thể đối với thiết bị bảo vệ. Đối với đông cơ kéo quạt thường từ 10 ÷ 30s. - Điện trở R nối với mạch kích từ lúc mở máy chọn trong giới hạn 5 ÷ 10 lần giá trị điện trở cuộn kích từ của động cơ. Điện trở R nhỏ sẽ khó kéo động cơ vào đồng bộ, còn R lớn sẽ gây nguy hiểm cho cách điện cuộn kích từ. - Vị trí con trượt của biến trở Rkt xác định nhờ thực nghiệm để đảm bảo dòng định mức ở cuộn kích từ động cơ. 2. Sơ đồ điều khiển xa quạt hướng trục công suất lớn 99 110V TX TX 1CM 6kV 1CM TC TC 127V 1CL 2CL RN Q: đo lưu lượng Q2 P2 (28) (29) TX P: đo áp lực gió 1CM 1RC 1RQ 2RQ RD RĐ TC 1CD 1TĐ 2CD 2TĐ 2RC CD CD 24V QII 1RC 2CM RD QI RN 1RC 2RC 1RQ 2RQ 1CO 2CO 1D 2D M 2RC 2CD 1CD 1CD 2CD St’ 1KĐ 2KĐ Re1 Re2 Re3 Re4 Re5 Re6 St’ 1D 2D RN 1ĐB RN 2ĐB 1CD 2CD K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 RD 1 2 3 5 6 7 8 9 10 12 13 14 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 + Phía đặt quạt + 1 RTr1 RTr2 RTr3 RTr4 RTr5 RTr6 1BA 30V DC 1CD 1HT 1K 2CD 2HT 1KT 1 a1 b1 c1 Re7 5HT 2K 6HT 2KT 2 N1 2 3HT 4HT O - a2 b2 c2 - BA1 BA2 1L 6C a1 b1 c2 a1 c1 b2 b1 c1 a2 a2 b2 c1 a2 c2 b1 b2 c2 a1 4R 3C 5VD Đường VD1 1L 4L R 3R 4C 3L 4VD 7C dây VD2 9T liên RTr1 RTr2 RTr3 RTr4 RTr5 RTr6 2R 3VD (40) 2C Máy N5 lạc 10T C1 R1 C2 R2 C3 R3 C4 R4 C5 R5 C6 R6 1R 8T phát N6 2L 6R N2 5L 5R (20kHz) VD3 VD6 VD9 VD12 VD15 VD18 2C Máy thu (14kHz) N3 VD 19 7T Re1 Re2 Re3 VD 22 Re4 Re5 Re6 (41) 1C 6L 8C R8 3T R17 1T 2T 4T 5T 6T 7L 2VD Re7 1VD 9C N4 8L 2L Chống R7 C7 R9 C8 C9 R10 C10 R18 C11 C12 BA3 sét + + 2BA (có sơ cấp như 1BA) a1 b1 c1 Phía điều khiển N1 Re7 1 2 O BA2 BA1 - a2 b2 c2 - 6C 1L 4R a1 c2 b2 b1 c2 a2 c1 b2 a2 a2 c1 b1 b2 c1 a1 c2 b1 a1 Đường 5VD 3C 4L 1L 4C VD1 dây 7C 4VD 3L 3R R liên 9T VD2 RTr3 lạc N5 Máy 3VD 2C 2R (42) RTr6 RTr5 RTr4 RTr2 RTr1 10T C3 R2 N6 phát 8T R6 C6 R5 C5 R4 C4 R3 C2 R1 C1 (14kHz) 6R 2L 5L 1R N2 5R VD18 VD15 VD12 VD9 VD6 VD3 Máy thu (20kHz) 2C 7T N3 1C (43) Re6 Re5 Re4 Re3 Re2 Re1 VD 19 8C 6L R11 R8 2VD 7L 6T 5T 4T 3T 2T 1T Re7 9C 1VD 8L N4 Chống 2L sét BA3 C12 R12 C8 R10 R9 C7 R7 + 1 SW RK Re5 2BA Re2 Re2 Re5 Re5 Re4 Đ II I St MII MI LL LN LQI LCB LDI LH LT LQII LCB LDII Re3 Re6 R8 30V RT 20V Re2 DC AC RT Re1 RTr6 RTr5 RTr4 RTr3 RTr2 RTr1 RT 2BA RK R8 Re1 Re1 Re3 Re6 Re4 RK - 2 Re4 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 56 57 58 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Hình 7-7 Sơ đồ điều khiển xa quạt hướng trục 100 Sơ đồ dùng để điều khiển từ xa 2 quạt hướng trục công suất lớn có đảo chiều dòng khí. Động cơ kéo quạt có thể là hạ áp hoặc cao áp. Quạt dùng trong hệ thống thông gió chính của một nhà máy lớn hay hầm lò. Nơi đặt quạt cách trung tâm điều khiển từ 500m ÷ 5000m. Lưới điện cấp cho thiết bị là 3 pha 380/660V với độ lệch điện áp cho phép là ± 10%. Sơ đồ làm việc theo nguyên lý tổ hợp tần số theo thời gian. Phân chia thời gian các tín hiệu thực hiện nhờ bộ chia 6 pha. Phía điều khiển trung tâm có bộ phát làm việc với tần số sóng mang 14kHz, và bộ thu có tần số 20kHz. Phía chấp hành (động cơ - quạt) có bộ phát làm việc với tần số sóng mang 20kHz, và bộ thu có tần số 14kHz. Hệ ba pha đối xứng (lưới) được biến áp a1 1BA (phía chấp hành) hay 2BA (phía điều khiển) biến đổi thành 6 pha đối xứng nhờ các cuộn dây thứ cấp có điểm giữa nối b2 c1 chung. Các cuộn sơ cấp có thể nối sao hay tam giác. Hệ 6 pha nhận được có 3 vectơ chính Oa1, Ob1, Oc1 và 3 vectơ cực tính ngược Oa2, Ob2, Oc2. Nếu từ hệ 6 pha này, c2 b1 lấy 2 vectơ cực tính thuận và 1 vectơ cực tính ngược của pha thứ 3 hoặc lấy 2 vectơ cực tính ngược và 1 vectơ cực tính thuận của a2 pha thứ 3 thì có thể tạo được sơ đồ tạo xung Hình 7-8. Sơ đồ vectơ 6 pha trong 1/6 của chu kỳ điện áp xoay chiều. Chẳng hạn, lấy 2 pha thuận a1, b1 và 1 pha ngược c2. Sơ đồ được tạo ra với 3 điôt và điện trở R (hình 7-9a) c2 b2 a2 u a1 c2 b1 t R P R A B C Q Rtải c1 b1 a1 VD2 VD1 VD3 a) b) Hình 7-9 Sơ đồ nguyên lý tạo xung Trong hình 7-9b, ở nửa chu kỳ dương (đoạn OP) pha a1 dương hơn pha b1 nhưng không có dòng qua pha b1 vì có điôt VD2. Ở đoạn PQ, pha c2 dương hơn pha b1 nhưng không có dòng qua pha b1 cũng vì VD2. Ở đoạn QR, pha c2 dương hơn pha a1 nhưng cũng không có dòng qua pha a1 vì điôt VD1. 101 Ở nửa chu kỳ âm (đoạn AB), pha b1 dương hơn pha c2 và ở đoạn BC, pha a1 dương hơn pha c2 nên có dòng chảy từ các pha b1 rồi a1 qua pha c2 theo đường Rtải – VD3 - R. Như vậy, qua tải Rtải có dòng xung dạng tam giác trong 1/6 chu kỳ điện áp xoay chiều. Tương tự, các xung cũng được tạo ra trong các tổ hợp pha khác nhau. Có 6 tổ hợp các pha như thế nên trong 1/6 chu kỳ của lưới, trên điện trở tải Rtải có một xung tam giác. Itải Đối với sơ đồ phía đặt quạt, điện trở tải cho khâu tạo xung thứ nhất là các phần tử: - mạch máy phát: qua N2, điện trở A B t tải là 5R mắc song song với điện trở E-B của 8T qua N3, điot VD3, mạch C1-R1. - mạch máy thu: qua N2, điện trở E-C của 7T, cuộn 8L qua N4, tụ C7 Hình 7-10 Đồ thị xung hệ 6 pha và điot VD19 . Các xung tạo ra ở 6 khâu tạo xung dùng để điều khiển máy phát tần số chủ đạo cũng như nhận xung đến qua các sơ đồ lặp của 1T-6T Máy phát: làm việc như sau: khi xung tam giác truyền từ bộ phân bố 6 pha (các tiếp điểm 1RTr- 6RTr đóng) thì 8T thông → 9T thông và mạch dao động 1L-4C dao động. Dao động này được 10T khuếch đại và truyền trên đường dây liên lạc với tần số 20kHz. Tương tự, máy phát phía trung tâm điều khiển có tần số phát 14kHz. Máy thu: làm việc như sau: khi có tín hiệu cao tần (14kHz) từ đường dây liên lạc tới mạch cộng hưởng (8C-9C-2L-BA3) thì 7T thông, và cho xung tạo ra từ khâu tạo xung tới sơ đồ lặp theo mạch: điểm O của 1BA - tiếp điểm Re7 thường đóng - đầu nối N2- 7T - cuộn phản hồi 8L - đầu nối N4 - rồi tiếp tục chẳng hạn khâu tạo xung thứ nhất , tụ C7 – điot VD19 – pha c2.Tụ C7 nạp điện, sau đó phóng qua lớp E-B của 1T duy trì transistor này mở trong một thời gian. 1T mở sẽ làm cho rơle chấp hành Re1 hút. Điện trở 8R và C7 được tính chọn để C7 phóng điện kéo dài không quá 5/6 chu kỳ, nghĩa là để 1T mở cho tới lúc xuất hiện xung tiếp theo của khâu tạo xung thứ nhất. Điều hành quạt như sau: [các ký hiệu trong sơ đồ ghi địa chỉ theo cột hoặc theo dòng. Ví dụ 1KĐ(c2): 1KĐ ở cột 2; RTr5(d40): RTr5 ở dòng 40]. Để mở quạt I ở chế độ làm việc bình thường, chọn các chế độ thích hợp bằng các 1CM và CM (chọn từ xa TX hoặc tại chổ TC) và ấn nút I (c65) → RTr4(c65) = 1 → RTr4(d42) =1. Xung từ khâu phát xung thứ tư sẽ làm cho transisto T8 thông trong thời gian 1/6 chu kỳ điện áp lưới. Máy phát xung 14kHz làm việc truyền tín hiệu đến máy thu 14kHz phía chấp hành để cho 102 transisto 7T thông. Tín hiệu tương ứng từ khâu tạo xung thứ tư sẽ từ 0 (1BA) qua 7T rồi C10, VD22... Tụ C10 nạp điện rồi phóng qua lớp E-B của 4T duy trì 4T thông trong thời gian 5/6 chu kỳ để rơle Re4(d41) = 1 → Re4(c24) =1 → 1RC(c9) =1. 1RC là rơle chọn quạt I, nó có cơ cấu tự giữ. Nó đóng mạch tời mở cửa gió quạt I và chuẩn bị chạy quạtI. Tiếp điểm 1RC(c13) =1 → 1PQ(c13) =1, 1RC(c11) = 0 → 2RC(c11) = 0. Sau khi cửa gió quạt I mở xong, công tắc hành trình cuối 1HT(c32) =1 và 3HT (c31) =1 hoặc 5HT (c32) =1 → RTr2(c32) = 1 → RTr2(d40) =1 → nối khâu tạo xung thứ hai vào gốc của transisto 8T để máy phát làm việc. Tín hiệu 20kHz trong 1/6 chu kỳ được gởi tới máy thu 20kHz ở phía điều khiển để mở transisto 7T. Tương ứng với khâu tạo xung thứ hai ở phía đặt quạt, khi transisto 7T thông thì khâu tạo xung thứ hai ở phía điều khiển cho xung qua 7T nạp lên tụ C8 và mở transisto 2T → Re2(d43) =1 → Re2(c47) =1 → đèn LCB(c47) sáng lên báo đã mở cửa quạt gió và chuẩn bị xong việc chạy quạt I. Ấn nút MI(c68) → RTr(c68) =1 → RTr(d42) =1→ đóng khâu tạo xung thứ nhất, cấp xung cho mạch bazơ 8T để máy phát làm việc truyền tín hiệu tới phần thu ở phía đặt quạt và mở 7T. Tương ứng khâu tạo xung thứ nhất cho xung qua 7T để nạp tụ C7 và mở 1T → Re1(d41) =1 → Re1(c21) =1 → 1RQ(c13) = 1 → 1RQ(c1) =1 → 1KĐ(c2) = 1; 1KĐ đóng mạch truyền động 1TĐCD để đóng máy cắt dầu 1CD cho động cơ 1ĐB. Các tiếp điểm thường đóng 1CD(c2) = 0 → cuộn 1KĐ mất điện nhưng tiếp điểm của máy cắt vẫn đóng do có cơ cấu tự giữ và 1RC(c9) = 0 để tránh đóng cửa gió khi quạt đang làm việc; và 1CD(c30) = 1→ RTr1(c30) = 1 → RTr1(d40) = 1 → khối phát xung thứ nhất được nối với máy phát14kHz và tương ứng với ở phía trung tâm điều khiển, máy thu mở transisto 7T để xung từ khối phát xung thứ nhất đóng mạch rơle Re1(d43) → Re1(c46) = 1 → LQI sáng lên báo hiệu quạt I đang chạy và Re1(c48) = 0 → LDI tắt. Dừng quạt: ấn nút stop St(c66) → RTr3(c66) = 1 → RTr3(d42) =1 → máy phát 14kHz làm việc truyền đến máy thu 14kHz → Re3(d41) =1 → Re3(c23) = 1→ RD(c18) =1 → RD(c18) =1→ RN(c8) = 1→ RN(c28) = 0→ 1CO(c28) = 0 (1CO là cuộn điện áp không ở máy cắt dầu) → máy cắt 1CD mở ngắt điện động cơ 1ĐB. 1CD(c30) =1 → RTr1(c30) =1 → RTr1(40) =1→ Re1(43) = 1 → Re1(c46) = 0 → LQI (c46) = 0; Re1(c48) = 1 → LDI (c48) =1. Khi đảo chiều dòng khí: đóng khóa Đ(c63) → RTr6(c63) =1 → RTr6(d42) =1→ máy phát 14kHz làm việc truyền tín hiệu cho máy thu 14kHz → Re6(d41) =1→ Re6(c26) =1 → RĐ(c19) =1→ Các tiếp điểm thường mở của RĐ và tiếp điểm thường mở rơle chọn quạt 1RC hoặc 2RC sẽ đóng mạch 103 khởi động từ máy tời để thay đổi cửa gió tương ứng (không thể hiện trên sơ đồ) Tín hiệu sự cố: khi gối trục quạt nóng, thiết bị kiểm tra nhiệt độ đóng tiếp điểm thường kín 1KT(c38) [quạt I], 2KT(c39) [quạt II] → RTr6(c39)=1 → RTr(d40) =1→ máy phát 20kHz làm việc truyền cho máy thu 20kHz → Re6(43) =1→ Re6(c58) =1 → RT (c59) =1 → RT(c54) =1 → chuông kêu đồng thời Re6(c50) =1 → đèn LT(c50) sáng lên báo quá nhiệt độ gối trục. Khi khí thông gió bị phá hủy, tiếp điểm 1K(c33) =1 [thay đổi năng suất] hoặc 2K(c34) =1 [giảm áp] → RTr3(c34) =1 → Re3(c43) =1 → Re3(c49) =1 → LH(c49) sáng và Re3(c57) =1 → RT(c59) =1 → còi kêu. Cắt điện cho còi bằng công tắc SW Qua các tiếp điểm thường đóng Re1, Re2, Re3, Re4, Re5 (khi quạt làm việc) có thể dùng để kiểm tra đường liên lạc vì RK(c62) = 1 → RK(c44) =1 → LL(c44) sáng và chuông kêu do RK(c60) =1 → RT(c59) =1. Đèn LN tắt sẽ báơ mất nguông cấp cho sơ đồ. Điều khiển tại chỗ: chuyển khóa chuyển mạch 1CM từ vị trí điều khiển từ xa TX về vị trí tại chỗ TC. Để chạy động cơ quạt I, chuyển 2CM về vị trí QI rồi ấn nút M để đóng mạch khởi động từ 1KĐ v.v... Quá trình mở máy như đã nêu. Dừng máy ấn nút St.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net