logo

Tổng quan chung về phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Từ đó giúp các đối tượng quan tâm đi đến những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. 1. Mục tiêu phân tích...
 Tổng quan về phân tích tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. 1 I. Tổng quan phân tích tài chính 1. Mục tiêu phân tích tài chính Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái ni ệm, ph ương pháp và các công c ụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động c ủa doanh nghiệp đó. Từ đó giúp các đối tượng quan tâm đi đến những dự đoán chính xác v ề m ặt tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. - Đối với nhà quản trị: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghi ệp, là c ơ s ở định hướng các quyết định và dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và các hoạt động quản lý. - Đối với nhà đầu tư: để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghi ệp, t ừ đó đ ưa ra quy ết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không. - Đối với người cho vay: để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. 2.Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1 Phương pháp đánh giá 2.1.1. Phương pháp so sánh Là phương pháp được sử dụng phổ biến, gồm hai kỹ thuật so sánh: - so sánh bằng số tuyệt đối - so sánh bằng số tương đối 2.1.2 Phương pháp phân chia Chia nhỏ quá trình, kết quả thành các bộ phận khác nhau, ph ục vụ cho các m ục tiêu s ử dụng quá trình và kết quả đó. Các tiêu thức phân chia: - Theo yếu tố cấu thành chỉ tiêu - Theo thời gian phát sinh quá trình, kết quả - Theo không gian phát sinh quá trình, kết quả 2.1.3 Phương pháp liên hệ đối chiếu Nghiên cứu mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng kinh tế, xem xét tính cân đ ối c ủa các chỉ tiêu trong quá trình thực hiện. 2.2 Phương pháp phân tích nhân tố Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, tính chất ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích 2.2.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu. Có 3 phương pháp: - Phương pháp thay thế liên hoàn: sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân t ố ảnh hưởng dưới dạng phương trình tích hoặc thương số. 2 - Phương pháp số chênh lệch: là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn. - Phương pháp cân đối: Sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan h ệ v ới nhân t ố ảnh h ường dưới dạng tổng hoặc hiệu số. 2.2.2 Phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố Khi thực hiện phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh h ưởng, xác đ ịnh tính ch ất ch ủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá, đồng thời xác định ý nghĩa của t ừng nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu. Từ đó đưa ra những đánh giá, dự toán hợp lý. II. Phân tích tài chính 1.Phân tích tài chính thông qua các chỉ số tài chính 1.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán • Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản lưu Khả năng thanh toán hiện hành động = Nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho bi ết m ức độ các khoản nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. • Khả năng thanh toán nhanh TS lưu động – dự Khả năng thanh toán nhanh trữ = Nợ ngắn hạn Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ. • Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động ròng Dự trữ Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động ròng (%) Vốn lưu động = ròng • Khả năng thanh toán nợ dài hạn TSCĐ và các khoản đầu tư dài Khả năng thanh toán nợ dài hạn hạn = Nợ dài hạn 3 1.2 Các tỷ số về khả năng cân đối vốn • Hệ số nợ Nợ Hệ số nợ Tổng tài = sản Hệ số nợ cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. • Khả năng thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế và Khả năng thanh toán lãi vay lãi = Lãi vay Tỷ số dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do s ử d ụng v ốn đ ể đ ảm b ảo tr ả lãi vay hàng năm. 1.3 Các tỷ số về khả năng hoạt động • Vòng quay tiền Doanh thu Vòng quay tiền Tiền và tài sản tương = đương • Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu cả Vòng quay các khoản phải thu VAT = Các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoản phải thu. • Vòng quay dự trữ (tồn kho) Vòng quay dự trữ Doanh thu = Dự trữ Chỉ tiêu để đánh giá hoạt động sử dụng hàng tồn kho một cách hiệu quả. • Kỳ thu tiền bình quân 4 Kỳ thu tiền bình quân Các khoản phải thu 360 = * Doanh thu Chỉ tiêu để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ s ở các khoản ph ải thu và doanh thu bình quân một ngày. • Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu Hiệu quả sử dụng TSCĐ thuần = TSCĐ Tỷ số cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. • Hiệu suất sử dụng tài sản Doanh thu Hiệu quả sử dụng tổng tài thuần s ản = Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tham gia vào hoạt động s ản xu ất kinh doanh t ạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. • Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Doanh thu DT Tổng TS Hiệu quả sử dụng vốn cổ thuần thuần = x phần = Vốn cổ phần Tổng TS Vốn cổ phần Đây là một chỉ tiêu hữu ích xét trên khía cạnh tài chính của doanh nghi ệp, đo l ường m ối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần. 1.4 Các tỷ số về khả năng sinh lãi • Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm TNST = Doanh thu Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồng doanh thu. • Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) TNST ROE = Vốn CSH 5 Chỉ tiêu ROE phả ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và các nhà đầu tư đ ặc bi ệt quan tâm đến chỉ số này khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp. • Doanh lợi tài sản (ROA) Thu nhập trước thuế và TNST ROA = lãi hoặc ROA = Tài sản Tài sản ROA được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được phân tích và phạm vi so sánh mà ch ọn thu nh ập tr ước thuế và lãi hoặc thu nhập sau thuế để so sánh với tổng tài sản. • Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ròng = DT thuần • Tổng tài sản trên vốn cổ phần Tổng TS Tổng tài sản trên vốn cổ phần Vốn cổ * 100 = phần • Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần Lợi nhuận Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần * ròng = 100 Vốn cổ phần Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó phản ánh khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty. 1.5 Các tỷ số đòn bẩy tài chính Các tỷ số đòn bẩy cho biết mức độ mà một doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động sản xu ất kinh doanh của mình bằng vốn vay. Việc duy trì nợ vay trong hạn mức cho phép s ẽ t ạo cơ h ội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các khoản m ục tài tr ợ. Các nhà cung c ấp tín dụng sẽ căn cứ vào tỉ số đòn bẩy tài chính để ấn định mức lãi vay cho doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ đánh giá được rủi ro tài chính của doanh nghiệp nên s ẽ d ẫn đ ến quy ết đ ịnh đ ầu t ư. Còn v ề 6 phía bản thân doanh nghiệp, thì các chỉ số đòn bẩy sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn một c ơ c ấu vốn hợp lý. • Tỷ số nợ trên tài sản Tổng Nợ Tỷ số nợ trên tài sản Tổng Tài = s ản Tỷ số cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản được tài trợ bằng vốn vay. • Tỷ số nợ trên vốn cổ phần Tổng Nợ Tỷ số nợ trên vốn cổ phần Vốn cổ = phần • Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần Tổng Tài Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ sản phần = Vốn cổ phần 1.6 Các tỷ số liên quan đến các chủ sở hữu và giá trị thị trường TNST Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần Vốn cổ = phần TNST Thu nhập cổ phiếu Số lượng cổ phiếu = thường Lãi cổ phiếu Tỷ lệ trả cổ tức Thu nhập cổ = phiếu Giá cổ phiếu Tỷ lệ giá/ lợi nhuận Thu nhập cổ = phiếu 7 Cổ tức mỗi cổ phần Tỷ số cổ tức Giá trị thị trường mỗi cổ = phần 2. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng tài trợ (bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn) là một cơ sở ph ục vụ cho nhà quản trị tài chính hoạch định tài chính cho kỳ tới, mục đích chính là lý gi ải vốn đ ược hình thành từ đâu và được sử dụng vào việc gì. Thông tin được phản ánh trong bảng cho biết doanh nghiệp đang tiến tri ển hay g ặp khó khăn. Đồng thời cũng rất hữu ích cho nhà đầu tư, người cho vay… khi muốn biết doanh nghiệp định làm gì với số vốn của mình. Mỗi sự thay đổi trong từng khoản mục của bảng CĐKT, đ ều đ ược x ếp vào c ột di ễn bi ến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn:  Tăng các khoản phải trả, tăng vốn chủ sở hữu cũng như một sự làm giảm tài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn.  Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn ch ủ sở hữu được xếp vào cột sử dụng vốn. III Tổng quan chung của ngành vật liệu xây dựng Ngành vật liệu xây dựng là một ngành kinh tế sử dụng nhiều vốn, các tài s ản c ủa nó là những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định của ngành khá cao. Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh t ế. Khi n ền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của các công ty trong ngành s ẽ tăng cao do ngành v ật liệu xây dựng là đầu vào của các ngành khác. Chẳng hạn, sắt, thép, xi măng là đầu vào cho các công trình nh ư cầu cống, nhà c ửa, cao ốc... của ngành xây dựng. Khi ngành xây dựng làm ăn phát đạt thì ngành v ật li ệu xây d ựng cũng có c ơ hội để tăng trưởng. Ngược lại, tình hình sẽ tồi tệ khi nền kinh tế suy thoái, các công trình xây d ựng s ẽ b ị trì tr ệ vì người dân không còn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, Chính phủ không mở rộng đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng như cầu cống, sân bay, bến cảng, trường học, bệnh viện... Điều này làm cho doanh số, lợi nhuận của các công ty vật liệu xây dựng sụt giảm nhanh chóng. Một lý do khác để giải thích cho sự nhạy cảm của ngành xây dựng đ ối v ới chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế là do cách thức tăng lợi nhuận của các công ty trong ngành dựa ch ủ yếu vào tăng trưởng doanh số và các công ty thường sử dụng đòn bẩy hoạt động để tăng lợi nhuận. 8 Nhưng khi thực hiện điều này thì cũng có nghĩa rằng, các công ty vật liệu xây dựng sẽ phải sản xuất ở quy mô lớn và do đó, chi phí cố định sẽ bị đẩy lên cao. Lúc này, chi phí cố định cao trở thành vấn đề sống còn đối với các công ty. Chỉ công ty nào có chi phí cố định th ấp hơn so với đối thủ ở cùng một quy mô sản xuất thì mới có thể gia tăng lợi nhuận và vượt qua khó khăn trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái. Chi phí th ấp s ẽ là th ế mạnh kinh t ế c ủa ngành, công ty nào có chi phí sản xuất thấp sẽ tạo được ưu thế cạnh tranh bền vững. Một đặc tính khác của ngành vật liệu xây dựng là có mối tương quan rõ r ệt v ới th ị tr ường bất động sản. Khi thị trường bất động sản đóng băng thì ngành v ật li ệu xây d ựng g ặp khó khăn và ngược lại. Lý do đơn giản là thị trường bất động sản phản ánh nhu cầu cho ngành. Tìm công ty tốt Các chuyên gia tài chính cho rằng, tín hiệu để nhận ra một công ty thành công trong ngành vật liệu xây dựng chính là hiệu quả sử dụng tài sản của nó. B ởi nhìn chung thì có hai cách đ ể có được lợi nhuận cao, đó là: có lợi nhuận biên tế cao hoặc có vòng quay tài sản cao. Do đó, các công ty có kết quả hoạt động tốt thường là những công ty t ạo ra doanh s ố cao t ừ tài s ản c ủa chúng. Nhà đầu tư nên sử dụng các chỉ số tài chính sau để đánh giá hi ệu qu ả s ử d ụng tài s ản c ủa công ty trong ngành này. Thứ nhất, tỷ số vòng quay tổng tài sản. Đây là một trong nh ững th ước đo đ ược s ử d ụng ph ổ biến nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động. Theo các nhà nghiên c ứu tài chính thì t ỷ s ố vòng quay tổng tài sản lớn hơn 1 được xem là hiệu quả. Thứ hai, tỷ số vòng quay tài sản cố định. Tỷ số này thường được nói đến nhiều hơn vì ngành này phụ thuộc nhiều vào tài sản hữu hình, như nhà máy, thiết bị… để sản xuất hàng hóa và tạo ra doanh số. Theo các nhà nghiên cứu tài chính, tỷ số vòng quay tài sản c ố đ ịnh x ấp x ỉ 2 là hiệu quả. Bên cạnh tài sản cố định, công ty s ản xu ất v ật li ệu xây d ựng c ần qu ản lý v ốn luân chuy ển một cách có hiệu quả. Do công ty thường dự trữ hàng tồn kho ở một mức nh ất đ ịnh nên quan sát xu hướng biến động của giá trị hàng tồn kho hoặc theo dõi th ời gian thu h ồi các kho ản ph ải thu có thể biết được nhiều điều về hoạt động của một công ty. Chẳng hạn, hàng tồn kho tăng nhanh cho thấy công ty đang s ản xu ất nhi ều h ơn so v ới m ức nó có thể bán chỉ để duy trì hoạt động bình th ường của nhà máy. Đi ều này có th ể t ạo ra các cú s ốc cho công ty khi phải bán hàng bằng cách hạ giá đến mức thấp nhất. Tương tự, một công ty có thời gian thu h ồi các kho ản ph ải thu cao có th ể ch ỉ ra r ằng công ty đang đẩy hàng tồn kho về phía khách hàng để ngụy trang cho sự sụt gi ảm trong nhu c ầu. T ức là thay vì tồn kho, công ty bán chịu cho khách hàng, chấp nhận th ời gian thu n ợ ch ậm h ơn đ ể níu kéo khách hàng. Hầu hết các công ty trong ngành có đòn bẩy hoạt động cao, đi ều này có nghĩa là t ất c ả các chi phí của chúng là cố định, bất kể công ty đang sản xuất ở quy mô và doanh s ố nào. N ếu một 9 công ty có thể gia tăng được doanh số bán cao hơn, thì l ợi nhu ận biên t ế c ủa công ty s ẽ gia tăng. Và ngược lại, khi doanh số giảm thì lợi nhuận biên tế của nó cũng giảm đi rất nhanh. Một tín hiệu thành công khác là chi trả cổ tức nhanh và đều đặn cho cổ đông. Ngành vật liệu xây dựng không bao giờ đi ra khỏi quy tắc này. Cổ tức không ch ỉ th ể hi ện m ột tín hi ệu đáng tin cậy cho thấy sức khỏe tài chính của một công ty là tốt (tức là công ty hoàn toàn có kh ả năng làm ra nhiều lợi nhuận và chi trả nó cho các nhà đầu tư) mà còn thể hiện bi ến động t ương ứng với chu kỳ của chứng khoán. Dấu hiệu nguy hiểm Đối với các công ty trong ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, nhà đ ầu t ư c ần chú ý khi th ấy công ty sử dụng quá nhiều nợ. Một tín hiệu hữu ích về mức nợ của công ty là tỷ số nợ trên t ổng tài sản. Tỷ số này cao có nghĩa là công ty đang ở trong tình thế có nhiều rủi ro. Các nhà phân tích tài chính cho rằng, đối với ngành này, m ột công ty có t ỷ s ố n ợ trên t ổng tài sản hơn 40% là có xuất hiện vài rủi ro, và n ếu m ột công ty có t ỷ s ố này trên 70% thì đó th ực sự là một tín hiệu xấu. IV. Phân tích tình hình tài chính 1. Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (BCC) Dựa trên báo cáo tài chính 4 quý năm 2007 Giới thiệu công ty Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập kh ẩu xi măng, clinker; s ản xu ất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác. Công ty Xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn được phân công đảm nhiệm. Công ty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xi măng, với bề dầy hoạt động 25 năm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng, s ản ph ẩm đã có uy tín lâu năm trên thị trường. Thương hiệu Xi măng Bỉm Sơn đã được đông đo người tiêu dùng ch ấp nhận và tin cậy. Nhu cầu xi măng của thị trường Việt Nam rất lớn, giai đoạn 2006 đến 2010 dự kiến tốc độ tăng về nhu cầu sử dụng xi măng từ 10 - 15%/năm.. Qua số li ệu cung c ầu xi măng trên c ả n ước, thì lượng xi măng cần để đáp ứng nhu cầu sử dụng từ năm 2006 đến năm 2010 đ ối v ới n ước ta vẫn còn thiếu một lượng xi măng tương đối lớn. Th ị trường Xi măng trong n ước trong th ời gian tới còn rất tiềm năng. Như vậy, với tiềm năng còn rất lớn của th ị trường xi măng trong nước, cùng với chiến lược phát triển mở rộng, nâng cao công suất nhà máy lên 3,8 tri ệu t ấn/năm, Công ty Xi măng Bỉm Sơn tự tin sẽ còn phát triển. - Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn - Tên tiếng Anh: Bim Son Cement Joint Stock Company 10 - Tên viết tắt: BCC - Trụ sở: Phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại: (84-37) 824.242 Fax: (84-37) 824.046 - Biểu tượng của Công ty: - Địa chỉ Email: [email protected] - Website: www.ximangbimson.com.vn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 20603000429 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thanh Hoá cấp ngày 01/05/2006. - Vốn điều lệ: 900.000.000.000 đồng (chín trăm tỷ đồng) - Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm 20/10/2006: Giá trị Số cổ phần nắm Loại cổ đông (1000 Tỷ lệ (%) giữ đồng) Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 66.632.250 666.322.500 74,04% Cổ đông là người lao động trong Công ty 6.735.700 67.357.000 7,48% Cổ đông ngoài Công ty 16.632.050 166.320.500 18,48% Tổng cộng 90.000.000 900.000.000 100,00% 11 1.1. Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp Q1 Q2 Q3 Q4 so sánh Q1-Q2 so sánh Q2-Q3 so sánh Q3-Q4 843,732,689,12 944,197,361,25 1,314,491,094,1 63,034,599,72 0.0 IV Nợ phải trả 780,698,089,404 8 1 03 4 8 100,464,672,123 0.119072 370,293,732,852 0.281701 276,724,481, 254,549,827, 311,046,305 (32,741,988,3 (0.1 (22,174,653,53 1 Nợ ngắn hạn 309,466,469,772 405 866 ,555 67) 1) 9) -0.08013 56,496,477,689 0.181634 567,008,207, 689,647,533, 1,003,444,788 95,776,588,09 0.2 2 Nợ dài hạn 471,231,619,632 723 385 ,548 1 0 122,639,325,662 0.216292 313,797,255,163 0.31272 1,000,985,772,28 1,024,418,782,04 1,024,430,233,3 7,683,028,12 0.0 V Nguồn vốn chủ sở hữu 993,302,744,153 1 2 03 8 1 23,433,009,761 0.02341 11,451,261 1.12E-05 979,476,559, 1,006,598,433, 1,018,631,261 (16,452,311,3 (0.0 1 Vốn chủ sở hữu 995 928 870 539 151 197 ,411 88) 2) 27,121,874,046 0.02769 12,032,828,214 0.011813 900,000,000, 900,000,000, 900,000,000 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 900,000,000,000 000 000 ,000 - - - 0 - 0 - Thặng dư vốn cổ phần - - - 6,437,278, 6,437,278,7 6,437,278, - Vốn khác của chủ sở hữu 6,437,278,738 738 38 738 - - - 0 - 0 - Cổ phiếu quỹ - - - - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - (5,217,953,8 (5,217,953, (41,958,947, (36,740,993,479 - Chênh lệch tỉ giá hối đoái -5,217,953,865 65) 865) 344) - - - 0 ) 0.875641 13,396,472, 13,396,472,6 12,574,108, 12,756,608,53 19.9 (822,364,437 - Các quỹ 639,864,137 672 72 235 5 4 - 0 ) -0.0654 64,704,356, 91,821,522,5 134,409,389 (29,224,555,8 (0.3 - Lợi nhuận chưa phân phối 93,928,911,977 092 57 ,328 85) 1) 27,117,166,465 0.419093 42,587,866,771 0.316852 - Nguồn vốn đầu tư xây dựng 156,405,5 161,113,0 7,169,432, 15,635,96 0.1 cơ bản 140,769,552 14 95 454 2 1 4,707,581 0.030099 7,008,319,359 0.977528 21,509,213, 17,820,348,8 5,798,971, 24,135,339,51 (9.1 (3,688,864,28 (12,021,376,953 2 Nguồn kinh phí -2,626,126,386 130 45 892 6 9) 5) -0.1715 ) -2.07302 21,509,213, 17,820,348,8 5,798,971, 24,135,339,51 (9.1 (3,688,864,28 (12,021,376,953 - Quỹ khen thưởng phúc lợi -2,626,126,386 130 45 892 6 9) 5) -0.1715 ) -2.07302 - Nguồn kinh phí - - - - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - 1,844,718,461,40 1,968,616,143,29 2,338,921,327,4 70,717,627,85 0.0 VI Tổng cộng nguồn vốn 1,774,000,833,557 9 3 06 2 4 123,897,681,884 0.067163 370,305,184,113 0.158323 12 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Q1 Q2 Q3 Q4 IV Nợ phải trả 0.440077634 0.457377484 0.479624921 0.5620074 1 Nợ ngắn hạn 0.396397114 0.327976485 0.269593878 0.23662869 2 Nợ dài hạn 0.603602886 0.672023515 0.730406122 0.76337131 V Nguồn vốn chủ sở hữu 0.559922366 0.542622516 0.520375079 0.4379926 1 Vốn chủ sở hữu 1.002643833 0.978511969 0.98260443 0.99433932 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0.903678994 0.91885813 0.894100339 0.883538562 - Thặng dư vốn cổ phần 0 0 0 0 - Vốn khác của chủ sở hữu 0.006463593 0.006572162 0.006395081 0.006319538 - Cổ phiếu quỹ 0 0 0 0 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0 0 - Chênh lệch tỉ giá hối đoái -0.005239284 -0.005327288 -0.005183749 -0.041191498 - Các quỹ 0.00064248 0.013677175 0.013308656 0.012344122 - Lợi nhuận chưa phân phối 0.094312872 0.066060137 0.091219616 0.131950976 - Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0.000141345 0.000159683 0.000160057 0.0070383 2 Nguồn kinh phí -0.002643833 0.021488031 0.01739557 0.00566068 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 1 1 1 1 - Nguồn kinh phí 0 0 0 0 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 0 0 0 0 VI Tổng cộng nguồn vốn Xét về quy mô, trong năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty cu ối năm tăng gấp 1.3 lần so với đầu năm, từ 1,774,000,833,557 lên 2,338,921,327,406 (đồng), với tốc độ tăng cụ thể quý 1 – quý 2 là 4%, quý 2- quý 3 là 6,71%, quý 3- quý 4 là 15,8%. Sự thay đổi này được thể hiện cụ thể trong các khoản mục sau: - Nợ phải trả: đều có xu hướng tăng qua các quý, quý 2 tăng 8% so với quý 1, quý 3 tăng 11,9% so với quý 2, quý 4 tăng 28% so v ới quý 3. Trong đó, tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm trong 3 quý đầu, và trong quý 4 tăng 18% so với quý 3 . Còn nợ dài hạn tăng đều trong các quý. - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể ch ỉ khoảng 2%. Nguyên nhân là giảm trong 2 quý đầu và tăng nhẹ vào cuối năm. Trong khi đó, ngu ồn kinh phí giảm liên tục. Về mặt cơ cấu, trong khi vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm thì nợ phải trả lại có xu hướng tăng. - Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng đều qua các quý, t ừ 44% quý 1 tăng 45,7% trong quý 2, 47,9% trong quý 3 và 56,2% trong quý 4. Cụ thể, nợ ngắn hạn giảm (từ 39.6% ở quý 1 xuống còn 23.7% trong quý 4) trong khi nợ dài hạn tăng (tăng từ 60.3% ở quý 1 lên 76.3% ở quý 4) v ới tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. 13 - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn giảm đều trong các quý, giảm từ 56% trong quý 1 xuống 54,3% trong quý 2, xuống 52% trong quý 3 và trong quý 4 là 43,8%. Như vậy từ trên ta có thể thấy doanh nghiệp đang sử dụng nợ để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhiều hơn là sử dụng vốn ch ủ sở hữu. Điều này có thể giúp doanh nghiệp trong vấn đề sử dụng lá ch ắn thuế để ti ết ki ệm thuế từ việc tăng tỷ trọng nợ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng cũng đặt doanh nghiệp phải cân nhắc đến vấn đề rủi ro tài chính có thể xảy ra. 1.2 Phân tích biến động và cơ cấu phân bổ vốn Cơ cấu tài sản: Q1 Q2 Q3 Q4 I Tài sản ngắn hạn 0.367101176 0.393769312 0.4334651 0.533874634 Tiền và các khoản tương đương 1 tiền 0.126212564 0.054634306 0.034669111 0.068514731 Các khoản đầu tư tài chính ngắn 2 hạn 0 0 0 0 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 0.449919739 0.465023777 0.415654564 0.29497737 4 Hàng tồn kho 0.423141635 0.474340472 0.548191539 0.629794747 5 Tài sản ngắn hạn khác 0.000726062 0.006001445 0.001484785 0.006713151 II Tài sản dài hạn 0.632898824 0.606230688 0.5665349 0.466125366 1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 2 Tài sản cố định 0.995524504 0.995355485 0.995306846 0.994823144 - tài sản cố định hữu hình 0.860355995 0.835336368 0.808492726 0.760415787 - tài sản cố định vô hình 0.103119349 0.102136644 0.101006442 0.086837951 - tài sản thuê tài chính 0 0 0 0 - chi phí XDCB dở dang 0.036524656 0.062526988 0.090500832 0.152746262 3 BĐS đầu tư 0 0 0 0 4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.004453299 0.004470972 0.004483151 0.004586186 5 Tài sản dài hạn khác 0.000022196 0.000173543 0.000210003 0.000590670 III Tổng cộng tài sản 14 15 Q1 Q2 Q3 Q4 so sánh Q1-Q2 so sánh Q2-Q3 so sánh Q3-Q4 726,393,520,02 853,324,226,29 Tài sản ngắn hạn I 651,237,792,741 6 9 1,248,690,766,652 75,155,727,285 0.115404 126,930,706,273 0.174741 395,366,540,353 0.463325 Tiền và các khoản tương 39,686,005,81 29,583,992,68 (10,102,013,126 1 đương tiền 82,194,391,751 4 8 85,553,712,230 -42,508,385,937 -0.517168 ) -0.25454 55,969,719,542 1.891892 Các khoản đầu tư tài chính 2 ngắn hạn 0 - - 337,790,258,20 354,688,109,35 Các khoản phải thu ngắn hạn 3 293,004,737,653 8 8 368,335,518,892 44,785,520,555 0.152849 16,897,851,150 0.050024 13,647,409,534 0.038477 344,557,845,28 467,785,120,84 Hàng tồn kho 4 275,565,824,624 5 0 786,418,885,860 68,992,020,661 0.250364 123,227,275,555 0.357638 318,633,765,020 0.681154 4,359,410,71 1,267,003,41 (3,092,407,306 Tài sản ngắn hạn khác 5 472,838,713 9 3 8,382,649,670 3,886,572,006 8.219656 ) -0.70936 7,115,646,257 5.616122 1,118,324,941,38 1,115,286,916,99 (3,038,024,389 (25,056,356,240 Tài sản dài hạn II 1,122,763,040,816 3 4 1,090,230,560,754 -4,438,099,433 -0.003952 ) -0.00271 ) -0.02246 1 Các khoản phải thu dài hạn 0 - - 1,113,130,864,34 1,110,052,703,60 (3,078,160,745 (25,466,109,262 Tài sản cố định 2 1,117,738,119,816 6 1 1,084,586,594,339 -4,607,255,470 -0.004121 ) -0.00276 ) -0.02294 929,838,693,48 897,469,536,10 (32,369,157,387 (72,732,767,039 - tài sản cố định hữu hình 961,652,692,337 7 0 824,736,769,061 -31,813,998,850 -0.033082 ) -0.03481 ) -0.08104 113,691,450,53 112,122,474,22 (1,568,976,312 (17,939,196,562 - tài sản cố định vô hình 115,260,426,847 5 3 94,183,277,661 -1,568,976,312 -0.013612 ) -0.01380 ) -0.15999 - tài sản thuê tài chính 0 - - 69,600,720,32 100,460,693,27 - chi phí XDCB dở dang 40,825,000,632 4 8 165,666,547,617 28,775,719,692 0.704855 30,859,972,954 0.443385 65,205,854,339 0.649068 3 BĐS đầu tư 0 - - Các khoản đầu tư tài chính dài 5,000,000,00 5,000,000,00 4 hạn 5,000,000,000 0 0 5,000,000,000 0 0 - 0 - 0 194,077,03 234,213,39 Tài sản dài hạn khác 5 24,921,000 7 3 643,966,415 169,156,037 6.787690 40,136,356 0.206806 409,753,022 1.749485 1,844,718,461,40 1,968,611,143,29 Tổng cộng tài sản III 1,774,000,833,557 9 3 2,338,921,327,406 70,717,627,852 0.039863 123,892,681,884 0.067160 370,310,184,113 0.188107 16 Về quy mô, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng trưởng t ừ mức 3.98% gi ữa quý 1 và quý 2, lên 6.72% giữa quý 2 so với quý 3 và gi ữa quý 3, quý 4 là 18.81%. Như vậy có thể nói tổng tài sản của doanh nghiệp tăng đều qua các quý và t ỷ trọng tăng khá cao. Điều đó cho thấy về vốn của doanh nghiệp tăng lên, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng. Cụ thể sự thay đổi trong các khoản mục như sau: Tài sản ngắn hạn: tăng đều qua các quý từ 11.5% giữa quý 1-quý 2 lên 17.5% giữa quý 2-quý 3 và giữa quý 3 – quý 4 là 46.3%. Ti ền và các kho ản t ương đương tiền giảm từ 82 tỷ đồng trong quý 1 xuống 39 tỷ đồng trong quý 2 và xuống 29.5 tỷ trong quý 3 nhưng sang quý 4 lại tăng lên 85.5 tỷ. Các kho ản ph ải thu và hàng tồn kho cũng tăng đều qua các quý. Tài sản dài hạn: giảm qua các quý từ 1,122,763,040,816 đồng ở quý 1 xuống 1,118,324,941,383 đồng quý 2, xuống 1,115,286,916,994 đồng quý 3, và 1,090,230,560,754 đồng trong quý 4. Nguyên nhân chủ yếu là ở s ự giảm giá trị còn lại của các tài sản cố định do khấu hao trong các quý. Tóm lại: doanh nghiệp đã huy động các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn để đầu tư tài sản ngắn hạn. Trong thời gian tới, khi doanh nghiệp mở rộng sản xu ất kinh doanh và liên doanh với các công ty khác thì xu h ướng sẽ đ ầu t ư thêm vào tài s ản dài hạn. Về cơ cấu, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng đều qua các quý t ừ 36.7% ở quý 1 lên 39.4% ở quý 2, 43.3% ở quý 3 và trong quý 4 là 53.3%. Trong khi đó tài s ản dài hạn có tỷ trọng giảm đều qua các quý. Ở quý 1 là 63.3%, ở quý 2 là 60.6%, quý 3 là 56.6% và trong quý 4 là 46.6%. 1.3. Phân tích nhóm các chỉ số tài chính: 1.3.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán Q1 Q2 Q3 Q4 Khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ/ Nợ NH 2.104388864 2.62497021 3.352287579 4.014485124 Khả năng thanh toán nhanh =(TSLĐ-dự trữ)/ Nợ 1.213934319 1.379840601 1.514591892 1.48618348 NH Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động ròng =Dự trữ/ 0.806287146 0.766247653 0.781237678 0.838717572 (TSNH - Nợ NH) Khả năng thanh toán nợ dài hạn = TSCĐ và các 2.382561087 1.971983561 1.616844329 1.085846084 khoản đầu tư dài hạn/ Nợ dài hạn Trong quý 1 tỷ số này là 2.1 thấp hơn mức trung bình ngành. Tuy nhiên trong 3 quý sau tỷ số này đều tăng và cao hơn mức trung bình ngành. Nh ư v ậy, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đã đáp ứng thích hợp cho các kho ản nợ ng ắn hạn. Tỷ số này qua các quý của doanh nghiệp đều cao hơn mức trung bình ngành. 17 Như vậy không cần sử dụng đến các khoản dự trữ doanh nghiệp vẫn có thể trang trải được hết các khoản nợ ngắn hạn Trong cả 4 quý tỷ số dự trữ trên vốn lưu động ròng của doanh nghi ệp đ ều thấp hơn mức trung bình ngành. Như vậy tài sản lưu động ròng của doanh nghiệp ngoài tài trợ cho dự trữ còn có thể xem xét để tài trợ thêm cho các tài s ản l ưu động khác, hoặc giữ thêm tiền cho các hoạt động thanh toán của doanh nghiệp. Tóm lại: khả năng thanh toán của doanh nghiệp là ổn định qua các quý và tương đối tốt so với mức trung bình ngành. Khối lượng tài sản c ủa doanh nghi ệp đáp ứng khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.Điều này có được là do doanh nghiệp đã có một chính sách tín d ụng và c ơ cấu tài trợ hợp lý. Trong thời gian tới doanh nghiệp nên tiếp tục giữ vững mức ổn định này. 1.3.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn Q1 Q2 Q3 Q4 Hệ số nợ = Nợ/Tổng TS 0.440077634 0.457377484 0.479626139 0.5620074 Trong 3 quý đầu năm tỷ số này tăng dần. Ch ứng tỏ doanh nghi ệp đã s ử dụng ngày càng nhiều nợ hơn để đầu tư vào tài sản. Tuy nhiên mức tài trợ này vẫn thấp hơn mức trung bình ngành (50%). Đứng trên giác độ chủ sở hữu thì điều này là bất lợi. Chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp vẫn chưa sử dụng hết lợi th ế của việc sử dụng nợ để đầu tư vào tài sản. Tuy nhiên sau đó vào quý cuối năm tình hình này đã được khắc phục, doanh nghiệp đã sử dụng 56% nợ đ ể tài tr ợ cho tổng tài sản. Nhưng thực tế này có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp khi ti ến hành huy động tiền vay để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong th ời gian tới. 1.3.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động Q1 Q2 Q3 Q4 Vòng quay tiền = Doanh thu/ Tiền và tài sản 4.227467967 10.20404385 11.35248373 5.437534857 tương đương Vòng quay dự trữ = Doanh thu/ dự trữ 1.260947937 1.175296831 0.717961689 0.591543897 Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu * 303.5670512 300.2893384 380.1906706 285.0395925 360/ Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu/ TSCĐ 0.310872602 0.363800661 0.30255482 0.428920378 Hiệu suất sử dụng TS = Doanh thu/ Tài sản 0.195870347 0.21952279 0.170603421 0.198895656 Tỷ số vòng quay tiền của doanh nghiệp tăng trong 3 quý đầu năm và giảm trong quý 4. Điều này chưa chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn mà phải kết hợp phân tích một số chỉ tiêu khác. 18 Tỷ số vòng quay dự trữ giảm từ quý 1 đến quý 4 và khá thấp. Đi ều này chứng tỏ sự bất hợp lý và kém hiệu quả trong hoạt động qu ản lý d ự tr ữ c ủa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng cần được xem xét để đưa ra giải pháp đúng đắn và kịp thời. Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp trong 4 quý đ ều r ất cao. Doanh nghiệp nên xem xét để có chính sách hợp lý trong việc bán ch ịu và m ột s ố kho ản mục khác để giảm kỳ thu tiền bình quân. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của của doanh nghiệp nhìn chung tăng nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình ngành (5.0). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa sử dụng một cách thực sự hiệu quả tài sán cố định. Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tương đối ổn định tuy nhiên tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với tỷ số trung bình ngành (3.0). Nh ư vậy là hi ệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chưa hợp lý và doanh nghiệp nên xem xét lại hiệu quả sản xuất kinh doanh để tạo ra được nhiều doanh thu h ơn trên phần tài sản hiện có của doanh nghiệp. 1.3.4.Các tỷ số về khả năng sinh lãi Q1 Q2 Q3 Q4 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =TNST/ Doanh thu 0.079093564 0.091980922 0.080815904 0.09160307 ROE = TNST/ Vốn CSH 0.027668271 0.03802887 0.026964245 0.041834438 ROA = TNST/ Tài sản 0.015492084 0.020191909 0.01378747 0.018219453 Doanh lợi tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp tương đối ổn định qua các quý. Tuy nhiên các tỷ số này cao hơn nhiều so với mức trung bình ngành (2.9%). Như vậy có thể thấy rằng doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí dẫn đến thu nhập sau thuế tăng và kết quả là chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm cao hơn. ROE phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được các nhà đ ầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghi ệp. Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. Như vậy trong năm này, ROE của doanh nghiệp qua các quý nhìn chung là tăng nhưng thấp hơn nhiều so với mức trung bình ngành (17.5%). ROA là một chỉ tiêu tổng hợp nhất dùng để đánh giá kh ả năng sinh l ợi c ủa một đồng vốn đầu tư. ROA của doanh nghiệp còn ở mức thấp. Nguyên nhân là do hiệu suất sử dụng tài sản là chưa cao. Doanh nghiệp cần có bi ện pháp c ải thiện chỉ tiêu này mới có hi vọng tăng ROA. 1.3.5. Các tỷ số đòn bẩy tài chính Q1 Q2 Q3 Q4 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng Nợ/Vốn cổ 0.867442322 0.937480766 1.049108179 1.46054566 phần 19 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần = Tổng tài 1.971112037 2.049687179 2.187345715 2.598801475 sản/Vốn cổ phần Tỷ số nợ trên vốn cổ phần của doanh nghiệp tăng dần trong 4 quý. Trong khi vốn cổ phần không đổi thì sự tăng trên là do tổng n ợ tăng, nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng nhiều nợ hơn để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này làm tiết kiệm thuế nhờ sử dụng nợ vay. Tuy nhiên doanh nghi ệp c ần duy trì tỷ lệ nợ ở mức hợp lý để tránh xảy ra rủi ro tài chính. Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần cũng tăng đều trong 4 quý. Do doanh nghiệp đã đầu tư thêm vào tài sản ngắn hạn. 1.3.6. Các tỷ số liên quan đến chủ sở hữu và giá trị thị trường Q1 Q2 Q3 Q4 Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần = TNST/ vốn cổ phần 0.030536633 0.041387096 0.030157963 0.047348741 Thu nhập cổ phiếu = TNST/ số lượng cổ phiếu 305.3663276 413.8709623 301.5796274 473.4874086 Thu nhập cổ phiếu ở quý 2 tăng so với quý 1, nhưng lại giảm trong quý 3 và tăng lại vào quý 4. Tương ứng với sự thay đổi này là do sự tăng giảm của thu nhập sau thuế trong các quý trong khi doanh nghiệp không phát hành thêm cổ phiếu mới. 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net