logo

Tiền và lạm phát - Kinh tế vi mô

Ngày nay phần lớn các giao dịch kinh tế của chúng ta đều được thực hiện thông qua tiền. Đối với cá nhân, tiền vừa là phương tiện vừa là mục đích của hoạt động kinh tế. Đối với quốc gia, tiền được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô. Trong thực tế tiền tệ đã trải qua nhiều hình thức, nhiều giai đoạn phát triển từ thấp đến cao theo thời gian của lịch sử và có nhiều nhà kinh tế học đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về tiền chẳng hạn như:......
Chương 5 : TIỀN VÀ LẠM PHÁT I.TIỀN LÀ GÌ? Ngày nay phần lớn các giao dịch kinh tế của chúng ta đều được thực hiện thông qua tiền. Đối với cá nhân, tiền vừa là phương tiện vừa là mục đích của hoạt động kinh tế. Đối với quốc gia, tiền được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô. Trong thực tế tiền tệ đã trải qua nhiều hình thức, nhiều giai đoạn phát triển từ thấp đến cao theo thời gian của lịch sử và có nhiều nhà kinh tế học đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về tiền chẳng hạn như: Tiền là một hình thức tồn trữ tài sản để sẵn sàng cho các giao dịch hay tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa ... Chúng ta cần xác định rõ bản chất của đồng tiền đang được sử dụng để từ đó có thể nắm giữ chúng như một công cụ phục vụ cho ý muốn của con người. I.1. Chức năng của tiền Tiền có 3 chức năng cơ bản thông dụng, đó là chức năng làm phương tiện trao đổi, phương tiện cất giữ giá trị, phương tiện thanh toán. a) Phương tiện trao đổi Ý nghĩa của chức năng này là tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa. Đây là chức năng cơ bản nhất mà chúng ta đã dùng nó để đưa ra khái niệm về tiền. Muốn trở thành một phương tiện trao đổi tốt thì hệ thống tiền tệ phải đủ cỡ: lớn, vừa và nhở theo tỷ lệ phù hợp với cơ cấu kinh tế. Nếu nền kinh tế có nhiều loại hàng hóa có giá trị thấp nhưng lại thiếu tiền lẻ thì sẽ gây khó khăn trong việc trong việc lưu thông hàng hóa. Ngược lại, nếu nền kinh tế có nhiều loại hàng hóa có giá trị cao nhưng lại có ít tiền lẻ thì việc di chuyển tiền bạc rất cồng kềnh, bất tiện. Ví dụ ở Việt Nam, cuộc đổi tiền ngày 10/9/1985 với tờ giấy 50 đồng có giá trị lớn nhất đã không thể chi tiêu được vì thiếu tiền lẻ. Lúc đó dân chúng đã tự hạn chế các cuộc giao dịch nhỏ mà họ thấy không cần thiết lắm, làm thiệt hại cho sản xuất. Dưới thời Pháp thuộc, trước năm 1945 cũng có hiện tượng thiếu tiền lẻ, dân chúng phải xé đôi tờ giấy bạc để trao đổi hàng hóa. Ngoài ra, nếu như đồng tiền bị mất giá trầm trọng thì cũng khó thực hiện chức năng phương tiện trao đổi. Lúc đó mọi người không muốn bán hàng hóa để lấy những đồng tiền vô giá trị. Cơ chế hàng đổi hàng lại xuất hiện trở lại. Nói cách khác, người ta không muốn dùng đồng tiền đó để làm trung gian cho trao đổi hàng hóa. Điều này đã từng xảy ra ở nước Đức vào năm 1923. khi tỷ lệ lạm phát lên đến 10 tỷ phần trăm! b) Chức năng làm phương tiện cất trữ giá trị Khi cất trữ một lượng tiền thì trong điều kiện giá cả không thay đổi, cũng có ý nghĩa là cất trữ một lượng hàng hóa có giá trị tương đương. Vì vậy người ta sẵn sàng cất trữ giá trị hàng hóa dưới dạng tiền tệ, để khi nào cần sử dụng hàng hóa thì mới mua. Dùng tiền để cất trữ giá trị thuận tiện hơn cất trữ hàng hóa rất nhiều, bởi vì nó gọn nhẹ, kín đáo, dễ lưu động và khó hư hỏng hơn nhiều loại hàng hóa khác. Tiền có thực hiện được chức năng cất trữ giá trị thì mới thực hiện được chức năng cơ bản của nó là làm phương tiện trao đổi. Sẽ không còn giá trị gì cả. Vì vậy đây là chức năng làm điều kiện cho chức năng thứ nhất. Tuy nhiên , cần lưu ý rằng tiền không nhất thiết là tốt nhất. Còn nhiều loại hàng hóa khác có thể cất trữ giá trị rất tốt, chẳng hạn như nhà cửa, đất đai, vàng bạc hay cả một bộ sưu tâp tem, một món đồ cổ,…Song những loại hàng hóa này cũng có những điểm bất tiện của nó. Chẳng hạn như bạn muốn cất trữ giá trị dưới dạng đất đai thì đòi hỏi phải có một lượng tiền đủ lớn; mặt khác, khi muốn chuyển đổi ra hàng hóa thì phải bán một mảnh đất đủ lớn và thường là mất nhiều thời gian. Tiền (cũng như tất cả các loại hàng hóa khác) muốn thực hiện tốt chức năng cất trữ giá trị thì đòi hỏi giá trị của nó phải được ổn định hoặc tốt hơn là được gia tăng theo thời gian. Một đồng tiền bị mất giá liên tục chắc chắn sẽ không ai muốn cất trữ nó, người ta sẽ chọn thứ khác để cất trữ. c) Chức năng phương tiện thanh toán Ý nghĩa của chức năng này là khi bạn vay mượn tiền bằng đồng Việt Nam thì sau này số tiền trả lại cũng bằng đồng Việt Nam. Chức năng này cũng rất thuận lợi cho hoạt động kinh tế. Nó đã gắn tiền tệ với tín dụng. Mà tín dụng ngày càng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế. Vì vậy chức năng làm phương tiện thanh toán cũng ngày càng quan trọng. Thế nhưng chức năng này không phải lúc nào cũng được thực hiện. Có thể bạn vay bằng tiền Việt Nam nhưng thanh toán lại sử dụng vàng hay một loại ngoại tệ mạnh nào đó. Điều đó thường xuyên xảy ra khi đồng tiền dễ bị mất giá. I.2.Các loại tiền Theo lịch sử, tiền tệ đã trải qua 3 hình thái: tiền bằng hàng hóa, tiền qui ước và tiền qua ngân hàng. a) Tiền hàng hóa (commodity money) Tiền hàng hóa xuất hiện sớm nhất và được lưu hành trong một thời gian rất dài. Thời điểm xuất hiện vào thế kỷ13, 12 trước Công nguyên. Tiền bằng hàng hóa hay “hóa tệ” là một quốc gia công nhận để làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa. Hóa tệ có hai loại: hóa tệ làm bằng kim loại và hóa tệ không phải là kim loại. Lúc đầu người ta sử dụng các loại hàng hóa thông thường như lúa mì, súc vật, lông thú, rượu vang,… để làm tiền. Vỏ sò, vỏ hến cũng được dùng để làm tiền ở Châu Phi. Ở Tây Tạng người ta sử dụng trà đóng thành bánh để làm tiền. Những chiếc răng chó ở quần đảo Admiralty, những điếu thuốc lá ở trong tù,… cũng được dùng làm tiền. Việc sử dụng hóa tệ không phải là kim loại có nhiều bất tiện. Trước hết, chúng chỉ được công nhận trong một nhóm người hay một địa phương nào đó. Kế đến là dễ bị hư hỏng, không thuận lợi trong việc di chuyển. Và trong nhiều trường hợp khó phân thành các đơn vị nhỏ khi cần thiết. Vì vậy dần dần người ta sử dụng hóa tệ kim loại để thay thế các loại hóa tệ nói trên. Hóa tệ kim loại được tồn tại ở một số loại thông dụng như sắt, đồng, kẽm, bạc, vàng. Càng về sau vàng và bạc càng ngày được ưa chuộng, do chúng có nhiều ưu điểm hơn các kim loại khác. Nguyên tắc chung của hóa tệ là giá trị của tiền bằng với giá trị vật dùng làm tiền. Ví dụ: 1 đồng tiền vàng có giá trị ghi trên bề mặt là 1000 đồng thì điều đó có nghĩa là số lượng vàng và tiền công đúc (nếu có) của đồng vàng đó có giá trị đúng bằng 1000 đồng. Chính nhờ nguyên tắc này mà chúng ta có thể phân biệt giữa tiền bằng hàng hóa và tiền qui ước. b) Tiền quy ước ( token money) Tiền qui ước còn được gọi là chỉ tệ (fiat money) là loại tiền được lưu hành do chỉ thị hay do sự cho phép của chính phủ. Nó được gọi là tiền qui ước bởi vì giá trị ghi trên mặt đồng tiền là giá trị tượng trưng, nó lớn hơn rất nhiều so với vật dùng làm tiền. Nó là cái biểu thị cho một lượng giá trị nào đó mà mọi người thừa nhận chung và tin vào đó để sử dụng. Do đó các nhà kinh tế Việt Nam gọi tiền này là “tín tệ”, nghĩa là tiền tệ do sự tín nhiệm mà có. Tiền qui ước cũng có hai loại: Tiền kim loại (coin) và tiền giấy (paper money). Cả hai dạng này đều lưu hành trên thể giới. Đối với tiền giấy thì có hai loại: tiền khả hoán (convertible paper money) và tiền giấy bất khả hoán (inconvertible paper money). Tiền giấy bất khả hoán xuất hiện vào thế kỷ 17, lần đầu tiên do ngân hàng Amsterdam của Hà Lan thực hiên. Nhưng người được công nhận đã sáng tạo loại tiền giấy khả hoán theo đúng nghĩa là ông Palmstruck, người sáng lập ngân hàng Stockhom của Thụy Điển, cũng vào thế kỷ 17. Ý nghĩa của đồng tiền này là khi có một lượng tiền nào đó bạn có thể đến nơi mà chính phủ qui định để đổi lấy một lượng bạc hay vàng tương đương. Lượng quí kim đó được căn cứ vào bản vị tiền tệ, là cái mà chính phủ dùng để định nghĩa giá trị một đơn vị tiền tệ quốc gia. Tiền giấy bất khả hoán là loại tiền bắt buộc lưu hành, dân chúng không thể mang tiền đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc. Ngày nay mọi quốc gia đều sử dụng tiền giấy bất khả hoán, dân chúng đã quen và không ai nghĩ đến chuyện lấy tiền để đổi lấy vàng cả. Còn việc phát hành tiền mà gây ra lạm phát là do bản thân khối lượng tiền phát hành không phù hợp với sức sản xuất của quốc gia, làm cho đồng tiền bị mất giá. Phát hành tiền không có bảo chứng bằng vàng hoàn toàn không phải là nguyên mhân gây ra lạm phát. c) Tiền qua ngân hàng (bank money) Tiền qua ngân hàng hay còn gọi là tiền ký thác hay tiền ký thác không kỳ hạn sử dụng séc hay tiền ghi nợ. Đó là loại tiền được tạo ra từ tài khoản séc. Theo định nghĩa của một số nhà kinh tế thì “ tiền ghi nợ là một phương tiện trao đổi dựa trên khoản nợ của một hãng tư nhân hay một cá nhân”. Khái niệm nợ ở đây là chỉ khoản nợ của ngân hàng đối với người mở tài khoản séc tại ngân hàng. Khi mở tài khoản séc tức là người ta đưa vào ngân hàng một lượng tiền ký thác không kỳ hạn. Người chủ tài khoản có thể viết một tờ séc (checque) cho mình hoặc một người nào đó để yêu cầu ngân hàng thanh toán một lượng tiền khi tờ séc được xuất trình và chưa quá hạn. Lượng tiền ký thác không kỳ hạn đó chính là tiền qua ngân hàng. I.3. Tiền giấy hình thành như thế nào? Sự ra đời của tiền là một cuộc cách mạng lớn trong hoạt động kinh tế. Một nền kinh tế không dùng tiền sẽ rất bất tiện, bởi vì một mặt người ta bỏ ra nhiều thời gian và công sức cho việc trao đổi hàng hóa, mặt khác gây lãng phí của cải không ít. Trong chế độ trao đổi hàng đổi hàng, đòi hỏi phải có sự trùng hợp kép về nhu cầu. Ví dụ: một người có gạo muốn đổi lấy thịt thì phải tìm gặp một người có thịt muốn lấy gạo. Điều đó thật khó khăn, nhất là khi xét đến cả số lượng hàng hóa mà hai người muốn trao đổi với nhau điều đó dẫn đến sự xuất hiện của tiền hàng hóa xuất hiện để hỗ trợ cho giao dịch: người ta sẽ chấp nhận một số tiền loại tiền hàng hóa như vàng với một giá trị nào đó, hãy hình dung một nền kinh tế trong đó người ta mang theo hàng túi vàng khi đi mua hàng. Khi một giao dịch mua bán được thỏa thuận, người mua phải trả một số vàng tương ứng với giá trị giao dịch. Nếu người bán tin khối lượng và chất lượng thì cả hai sẽ thực hiện cuộc giao dịch. Chánh phủ là người đầu tiên can thiệp vào để giảm chi phí giao dịch của việc sử dụng tiền hàng hóa. Sử dụng vàng thô như tiền thì rất tốn kém vì cần phải có thời gian để kiểm định chất lượng và đo lường chính xác số lượng. Để giúp giảm chi phí, cháng phủ đóng dấu chất lượng và khối lượng cho vàng, nên các đồng tiền vàng. Các đồng tiền vàng dễ sử dụng hơn do giá trị của nó được công nhận rộng rãi. Bước kế tiếp là chánh phủ phát hành các chứng chỉ vàng – mảnh giấy có thể thay thế cho một lượng vàng nào đó. Nếu người ta tin vào lời hứa của chánh phủ, các mãnh giấy này sẽ được xem có giá trị như chính số vàng mà nó đảm bảo bởi chánh phủ trở thành tiêu chuẩn tiền tệ. Cuối cùng, tiền dựa trên giá trị không còn cần thiết. Không ai quan tâm nhiều đến việc đem những tờ giấy này đổ thành vàng và cũng không ai quan tâm đến việc cơ hội chuyển đổ này có thể bị hủy bỏ hay không vì nếu như vậy nền kinh tế sẽ bị sụp đổ. Miễn người ta chấp nhận dùng tiền giấy để trao đổi thì chúng sẽ có giá trị và được xem như là tiền. Vì vậy, hệ thống tiền hàng hóa trở thành hệ thống tiền giấy. I.4 Làm thế nào để kiểm soát được lượng tiền? Lượng tiền sẵn có để tiêu xài được gọi là số cung tiền. Trong nền kinh tế sử dụng tiền hàng hóa, số cung tiền chính là số lượng hàng hóa đó. Trong nền kinh tế sử dụng tiền giấy như nền kinh tế hiện nay, chánh phủ kiểm soát lượng tiền theo số cung tiền vì theo quy định của pháp luật chánh phủ sẽ độc quyền in và phát hành tiền. Cũng như thuế hay chi tiêu chánh phủ là các công cụ chánh sách của chánh phủ thì số cung tiền tệ cũng do chánh phủ quyết định. Ở hầu hết quốc gia trên thế giới, kiểm soát số cung tiền là công việc của ngân hàng trung ương. Số cung tiền được thực hiện trong khuôn khổ chánh sách tiền tệ. Một trong những cách mà các ngân hàng trung ương kiểm soát số cung tiền tệ là thông qua các hoạt động trên thị trường mở - đó là mua và bán các trái phiếu chánh phủ trên thị trường. Để tăng số cung tiền, ngân hàng trung ương sử dụng tiền để mua trái phiếu chính phủ từ công chúng. Việc mua này làm tăng số cung tiền ngân hàng trung ương sẽ bán đi trái phiếu chánh phủ mà mình sở hữu. Việc bán trái phiếu chánh phủ này sẽ lấy bớt tiền ra khỏi lưu thông. I.5. Làm thế nào để định lượng được tiền? Để đo được mức cung tiền tệ trên thị trường người ta đưa khái niệm khối tiền tệ. Loại tài sản đầu tiên được bao gồm trong tổng lượng tiền là tổng tiền giấy cộng với tiền kim loại. Hầu hêt các giao dịch hàng ngày đều sử dụng tiền giấy hay kim loại để làm phương tiện giao dịch và chúng được ký hiệu là C. Loại tài sản thứ hai được sử dụng trong giao dịch là các khoản tiền gửi không kỳ hạn – đó là các khoản tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn mà người mở tài khoản có thể rút bất kỳ lúc nào từ tài khoản séc. Hầu hết người bán đều chấp nhận séc, tài khoản nằm trong tài khoản séc tiện lợi gần như tiền giấy hay tiền kim loại vì trong cả hai trường hợp tài sản đang ở hiện trạng thái sẵn sàng cho các giao dịch. Các khoản tiền gửi không kỳ hạn vì vậy được cộng vào tiền giấy và tiền kim loại khi đo lường số lượng tiền. Khi cho rằng các khoản tiền gửi không kỳ hạn nên được bao gồm vào số lượng tiền thì cũng nên bao gồm một số loại tiền khác.Tiền trong tiết kiệm, chẳng hạn, có thể dễ dàng chuyển thành séc nên cũng râts thuận tiện cho các giao dịch. Các quỹ lợi ích song phương cho phép các nhà đầu tư phát hành séc dựa trên đó mặc dù có sự hạn chế về quy mô séc và số lượng phát hành. Do các tài sản này không dễ sử dụng trong các giao dịch nên đôi khi người ta ngại bao gồm chúng vào lượng tiền. Do không biết chính xác loại tài sản nào nên được bao gồm vào trong số lượng tiền nên có nhiều số đo tiền được sử dụng. Bảng số đo tiền dưới đây sẽ cho ta biết một cách chi tiết hơn: Ký hiệu Tài sản đựợc bao gồm C Tiền giấy và tiền kim loại M1 C, tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch và các khoản séc khác M2 M1, các đồng mua bán, Euro, dollar, tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ, cổ phần Các quỹ cùng có lợi, tiền gửi tiết kiệm và có kỳ hạn ngắn M3 M2, tiền gửi có kỳ hạn dài và các hợp đồng mua bán có kỳ hạn L M3, các trái phiếu tiết kiệm, trái phiếu kho bạc, và các tài sản thanh khoản khác II. LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN TỆ II.1. Giao dịch và phương trình định lượng Người ta giữ tiền để mua hàng hóa, dịch vụ. Nếu cần thiết cho các giao dịch này thì người ta sẽ giữ nhiều tiền. Vì vậy, số lượng tiền trong nền kinh tế có liên hệ chặt chẽ với số lượng tiền sử dụng trong các giao dịch. Mối quan hệ giữa số lượng tiền sử dụng trong các khoản giao dịch và lượng tiền được diễn tả qua đẳng thức sau, được gọi là phương trình định lượng: M x V= P x T Trong đó: M: Số lượng tiền V: Tốc độ chu chuyển tiền P: Giá T: Số lần giao dịch Hãy xem xét từng biến số một trong phương trình này. Vế phải của phương trình này đề cập đến giao dịch trên thị trường hàng hóa, dịch vụ. T cho biết số lượng giao dịch trong một khoảng thời gian nào đó, một năm chẳng hạn. Nói cách khác, T là số lần mà trong đó hàng hóa, dịch vụ được trao đổi thành tiền. P là giá của một giao dịch tiêu biểu hay số tiền được trao đổi. Như vậy tích số PxT chính là số tiền được trao đổi trong một năm. Vế trái của phương trình này đề cập đến tổng số lượng tiền được sử dụng trong giao dịch Ví dụ: Trong một năm 100 chiếc xe ôtô được bán với giá 1000 đvt. Khi đó T=100 và P=1000. Như vậy, tổng số tiền giao dịch là: PxT= 1000đvt/chiếc x 100 chiếc/ năm =100000đvt/ năm. Giả sử số lượng tiền của nền kinh tế là M=50000đvt. Khi đó tốc độ chu chuyển tiền V trên thị trường là: V = (P xT)/ M = (100000 đvt/ năm)/(50000đvt)= 2 lần/ năm Phương trình định lượng này rất hữu ích vì nó cho biết một trong các biến số này thay đổi thì một hay nhiều biến số khác thay đổi để duy trì sự cân bằng trong nền kinh tế. II.2. Từ giao dịch đến thu nhập Các nhà kinh tế sử dụng phương trình định lượng khác đôi chút so với phương trình định lượng được giới thiệu trên. Khó khăn đối với phương trình định lượng trên là làm thế nào để đo lường được số giao dịch. Để giải quyết vấn đề này, số giao dịch T được thay thế bằng sản lượng của nền kinh tế Y. Số giao dịch và sản lượng có mối quan hệ chặt chẽ vì nếu sản lượng nhiều hơn thì nhiều hàng hóa, dịch vụ mua bán hơn. Tuy nhiên, chúng không hoàn toàn giống nhau. Thí dụ: Khi một cá nhân bán một chiếc xe sử dụng cho ai đó, cá nhân này đã tạo ra một giao dịch sử dụng tiền mặc dù chiếc xe này không phải là một bộ phận của sản lượng hiện thời. Tuy nhiên, giá trị giao dịch xấp xỉ giá trị sản lượng. Nếu ký hiệu Y cũng là sản lượng và P là giá của mỗi đơn vị sản lượng thì giá trị sản lượng là PY. Chúng ta đã gặp ký hiệu này trong hệ thống tài khoản quốc gia ở Chương 2, trong đó Y là GDP thực, P là chỉ số điều chỉnh GDP, và PY chính là GDP danh nghĩa. Như vậy, phương trình định lượng trở thành: M xV = P xY Do Y là thu nhập nên V trong trường hợp này được gọi là tốc độ chu chuyển tiền tệ theo thu nhập. Tốc độ chu chuyển này cho chúng ta biết số lần tiền đi vào thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó. II. 3. Số cầu tiền tệ và phương trình định lượng Để tiện lợi hơn khi biểu thị số lượng tiền tệ thông qua số lượng hàng hóa, dịch vụ có thể mua được. Con số này chính là M/P và được gọi là tiền tệ thực. Tiền tệ thực đo lường sức mua của một số lượng tiền nào đó. Thí dụ, hãy xét xem một nền kinh tế chỉ sản xuất bánh mì. Nếu số lượng tiền là 10 đvt và giá của một ổ bánh mì là 0.5 đvt/ ổ thì số lượng tiền thực của nền kinh tế là 20 ổ bánh mì. Nghĩa là, số lượng tiền trong nền kinh tế đủ mua 20 ổ bánh mì ở mức giá trị hiện tại. Hàm số cầu đổi với tiền là một phương trình cho biết yếu tố quyết định số lượng tiền thực mà người ta muốn có. Hàm số cầu đối với tiền đơn giản là: (M/P)d = kY Trong đó k là hằng số. Hàm số này cho biết số lượng tiền thực mà người ta cần tỷ lệ với thu nhập thực Y. Hàm số cầu đối với tiền cũng giống như số cầu hàng hóa khác. Ở đây, hàng hóa tiện lợi của việc cất giữ một số tiền nào đó. Cũng giống như việc sở hữu một chiếc xe máy giúp đi lại dễ dàng hơn. Vì vậy, cũng giống như thu nhập cao hơn sẽ có thể làm tăng nhu cầu đối với xe máy, thu nhập cao hơn sẽ dẫn đến nhu cầu đối với tiền tệ thực cao hơn. Từ hàm số cầu tiền tệ thực này, ta có thể xây dựng nên phương trình định lượng. Để làm điều này, ta phải làm thêm điều kiện là số cầu đối với tiền thực (M/P) d phải bằng với số cung tiền tệ thực M/P. Vì vậy: M/P = kY Sắp xếp lại đẳng thức này, ta được: M/k = PY hay MV = PY Trong đó: V = 1/k. Vì vậy, khi sử dụng phương trình định lượng, ta phải giả định là số cung tiền tệ thực bằng với số cầu của nó và số cầu là một tỷ lệ nào đó của thu nhập. II.4. Tốc độ chu chuyển tiền cố định Cũng giống như nhiều giả định trong kinh tế học, ta có thể cho rằng giả định tốc độ chu chuyển cố định là chính xác ở mức độ tương đối nào đó. Tốc độ chu chuyển thay đổi khi hàm số cầu tiền tệ thay đổi. Thí dụ, khi máy rút tiền tự động xuất hiện cho phép giảm số tiền tệ cần phải cất giữ nên cũng làm giảm tham số nhu cầu đối với tiền tệ k. Loại máy này cũng làm tăng tốc độ chu chuyển của tiền trong nền kinh tế hay làm tăng V. Tuy nhiên, giả định rằng tốc độ chu chuyển là số cố định và xem giả định này có tác dụng như thế nào đối với số cung tiền tệ lên nền kinh tế. Khi đã giả định tốc độ chu chuyển là cố định, phương trình định lượng có thể được xem như là một lý thuyết về GDP danh nghĩa. Phương trình định lượng này nói rằng: MV = PY Trong đó V cho biết tốc độ chu chuyển tiền cố định. Vì vậy, sự thay đổi trong đó cung tiền tệ (M) sẽ tạo ra sự thay đổi tương ứng của GDP danh nghĩa (PY). Nghĩa là, số cung tiền sẽ quyết định GDP danh nghĩa của nền kinh tế. II.5. Tiền và lạm phát Do lạm phát là số phần trăm thay đổi của giá nên lý thuyết này cũng chính là lý thuyết lạm phát . Phương trình định lượng có thể viết dưới dạng phần trăm như sau: %thay đổi của M + % thay đổi của V = %thay đổi của P + % thay đổi của Y Hãy nghiên cứu từng thành phần của đẳng thức này. Một, số phần trăm thay đổi của số cung tiền M được ấn định bởi ngân hàng trung ương. Hai, số phần trăm thay đổi của tốc độ chu chuyển tiền V phản ánh sự thay đổi của số cầu tiền; giả định tốc độ chu chuyển này là cố định nên phần trăm thay đổi của nó là bằng không. Ba, phần trăm thay đổi của giá là tỷ lệ lạm phát; đây là biến số mà ta cần phải giải thích. Bốn, phần trăm thay đổi của sản lượng Y phụ thuộc vào tốc độ gia tăng của số lượng các yếu tố sản xuất và tiến bộ kỹ thuật - các yếu tố mà hiện tại được giải định không đổi. Như vậy, tốc độ tăng trưởng trong đó số cung tiền tệ sẽ quyết định tỷ lệ lạm phát. III. SỐ THU TỪ VIỆC IN TIỀN Chánh phủ có thể tài trợ cho viêc chi tiêu của mình bằng 3 cách. Một, tăng doanh thu từ việc tăng thuế như thuế thu nhập cá nhân hay thuế doanh nghiệp. Hai, vay từ công chúng. Ba, in thêm tiền. Vào thời phong kiến thì các địa chủ là những người có quyền phát hành tiền kim loại cho chính mình. Ngày nay, quyền này được thực hiện bởi ngân hang trung ương và đây chính là nguồn thu của ngân hang trung ương. Việc chánh phủ in tiền để tài trợ cho chi tiêu sẽ làm gia tăng số cung tiền tệ. Sự gia tang này sẽ gây ra lạm phát. In tiền để tăng nguồn thu chính là một hình thức thuế lạm phát. Người phải trả số tiền thuế này chính là những người giữ tiền. Khi chính phủ in them tiền sử dụng, chính phủ làm cho số tiền trước đó mà người dân có bị giảm giá trị. Như vậy thuế lạm phát là một loại thuế đánh vào người giũ tiền. Ở các quốc gia đã trãi qua siêu lạm phát, số thu từ việc in tiền thường là nguồn thu chủ yếu của ngân sách chính phủ. Các nhà kinh tế đã chứng minh rằng việc in tiền để tài trợ cho chi tiêu chính phủ chính là nguyên nhân chính của siêu lạm phát. IV. LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT IV.1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hang trả cho ban là lãi suất danh nghĩa và mức độ gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực. Nếu: i là lãi suất danh nghĩa r là lãi suất thực Π là tốc độ lạm phát Ta có: r=i–Π Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. Vd: bạn gởi tiền trong ngân hang với lãi suất là 10%/năm. Sang năm bạn rút tiền ra cùng lãi. Khi đó số tiền mà bạn nhân được không tăng thêm 10% về mặt giá trị so với thời điểm bạn gởi. Nếu lạm phát là 5% thì thực chất giá trị số tiền bạn nhận được từ ngân hang chỉ tăng thêm 5% so với thời diểm bạn gởi, đó là do lạm phát làm đồng tiền của bạn giạm di 5% về mặt giá trị. IV.2. Hiệu ứng Fischer i=r+Π Đây là đẳng thức Fischer. Đẳng thức này cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên nhân: (i) lãi suất thực thay đổi, (ii) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (iii) cả hai cùng thay đổi. Theo lý thuyết định lượng,nếu số cung tiền tệ tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 1%. Theo đẳng thức Fischer, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất danh nghĩa. Mối quan hệ một-một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fischer. IV.3. Hai loại lãi suất thực Ta phải phân biệt hai loại lãi suất thực: lãi suất thực “trước” và lãi suất thực “sau”. Lãi suất thực “trước” là lãi suất thực mà người cho vay và người vay thống nhất với nhau. Lãi suất thực “sau” là lãi suất thực thực sự phát sinh. Nếu ký hiệu Π là tỷ lệ lạm phát thực tế và Πe là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng thì lãi suất thực trước là i-Πe và lãi suất thực sau là i-Π. Hai loại lãi suất thực này khác nhau khi tỷ lệ lạm phát thực Π khác với tỷ lệ lạm phát kì vọng Πe. Lãi suất danh nghĩa không thể điều chỉnh theo lạm phát thực tế vì lạm phát thực tế không được biết khi lãi suất danh nghĩa được ấn định. Lãi suất danh nghĩa chỉ có thể điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng. Vì vậy, hiệu ứng Fischer có thể được viết chính xác hơn như sau: i = r – Πe V. LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI TIỀN V.1. Chi phí của việc giữ tiền. Số tiền mà bạn giữ trong túi sẽ không nhận được lãi. Thay vì giữ tiền, bạn có thể sử dụng nó để mua trái phiếu chính phủ hay gửi vào ngân hàng nhận được lãi suất danh nghĩa. Như vậy, lãi suất danh nghĩa i chính là cái mà bạn bị mất đi do cất tiền thay vì mua trái phhiếu chánh phủ hay gửi tiền vào ngân hàng. Nói cách khác, lãi suất danh nghĩa chính là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Một cách khác chứng minh chi phí của việc giữ tiền bằng với lãi suất dah nghĩa là so sánh với lợi ích thu được thực của các loại tài sản thay thế khác. Tài sản tài chính khác với tiền, như trái phiếu chính phủ chẳng hạn, sẽ nhận được lãi suất thực r. Tiền có lãi suất thực là –πe vì giá trị thực của nógiảm đi cùng với tốc độ lạm phát. Khi giữ tìên, bạn sẽ bỏ e e qua chênh lệch giữa hai giá trị này. Như vậy, chi phí của việc giữ tiền là r-(- π ) hay r+π . Giá trị này bằng với lãi suất danh nghĩa theo đẳng thức Fisher. số cầu thưc đối với tiền phù thuồc vào thu nhập thực Y và lãi suất danh nghĩa i. Hàm số cầu đối với tiền như sau: (M/P)d= L(i, Y) Đẳng thức trên cho thấy nhu cầu tiền thưc là hàm số của thu nhập Y và lãi suất danh nghĩa i thu nhập cao làm tăng nhu cầu tiền thực. Lãi suất danh nghĩa cao thì số cầu tiền thực sẽ giảm đi vì khi đó chi phí cơ hội của việc giữ tiền sẽ tăng lên. V.2. Tiền trong tương lai và giá trong hiện tại. Tiền, giá, lãi suất có mối quan hệ theo nhiều cách. Biểu đồ 5.2 minh họa các mối quan hệ này. Như lý thuyết định lượng giải thích, số cung và số cầu tiền thực sẽ cùng nhau quyết định giá cân bằng. sự thay đổi của giá chíng là tỷ lệ lạm phát. Lạm phát tới lượt nó, lại ảnh hưởng tới lãi súat danh nghĩa thông qua hiệu ứng Fisher. Nhưng bây giờ ta lại biết rằng lãi suất danh nghĩa chính là chi phí giữ tiền nên lãi suất danh nghĩa lại có tác động ngược lại đối với nhu cầu tiền thực. Nghiên cứu ảnh hưởng của mối quan hệ cuối cùng đến lý thuyết về giá. Đầu tiên, hãy cho số cung tiền thực M/P bằng với số cầu tiền thực L(i,Y). M/P = L(i,Y) Cung tiền Giá Lạm phát Lãi suất danh nghĩa Cầu tiền Biểu đồ 5.2. Mối quan hệ giữa tiền, giá và lãi suất. Kế tiếp sử dụnh đẳng thức Fisher để viết lãi suất danh nghĩa là tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát: M/P = L(r + π, Y) e Đẳng thức này cho biết số cung tiền phụ thuộc vào lạm phat kỳ vọng, nó đề cập đến một vấn đề thực tế hơn lý thuyết định lượng về sự định hình của giá. Lý thuyết định lượng tiền cho rằng số cung tiền hôm nay quyết định giá cả hôm nay. kết luận này chỉ đúng một phàn: nếu lãi suất danh nghĩa và sản lượng không đổi, giá sẽ thay đổi theo số cung tiền. Tuy nhiên, lãi suất danh nghĩa không cố định vì nó tùy thuộc vào lạm phát kỳ vọng và lạm phát kỳ vọng lai phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của số cung ti ền. Sự hiện diện của lãi suất danh nghĩa trong hàm càu tiền thực đề cập đến một cơ chế khác qua đó số cung tiền lại ảnh hưởng đến giá. Hàm số cầu tiền thực như trên ngụ ý rằng giá không chỉ phụ thuộc vào số cung tiền tệ hôm nay mà còn phụ thuộc số cung tiền kỳ vọng trong tương lai. Gỉai thích lý do tại sao như vậy, giả sử ngân hàng trung ương cho biết sẽ tăng số cung tiền trong thời gian tới nhưng không thay đổi số cung tiền trong hôm nay. Thông tin này khiến người ta kỳ vọng số cung tiền cao hơn trong tương lai và lạm phát cũng cao hơn. Thông qua hiệu ứng Fisher, sự tăng lên trong lạm phát kỳ vọng này sẽ làm tăng lãi suât danh nghĩa. Lãi suât danh nghĩa tăng ngay lập tức làm giảm nhu cầu tiền thực do chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng lên.Do lượng tiền không thay đổi, nhu cầu đối với tiền tệ thực giảm đi đồng nghía với giá cao hơn. Vì vậy, tăng trưởng số cung tiền kỳ vọng sẽ dẫn đến giá cả hiện tại cao hơn. Nói chung, ảnh hưởng của tiền lên giá tương đối phức tạp nên chính phủ ở các quốc gia trên thế giới thường rất thận trọng đối với các thông tin có liên quan đến sự thay đổi trong số cung tiền. VI. CHI PHÍ XAÕ HOÄI CUÛA LAÏM PHAÙT Nghieân cöùu treân veà nguyeân nhaân vaø aûnh höôûng cuûa laïm phaùt chöa ñeà caäp ñeán caùc vaán ñeà cuûa xaõ hoäi xuaát phaùt töø laïm phaùt. Haõy thöû nghieäm nghieân cöùu vaán ñeà naøy. Neáu hoûi ai ñoù taïi sao laïm phaùt laø vaán ñeà cuûa xaõ hoäi, caâu traû lôøi coù theå laø vì laïm phaùt laøm cho anh ta ngheøo hôn. "Moãi naêm oâng chuû taêng löông cho toâi, nhöng giaù caû taêng laøm cho soá taêng cuûa tieàn löông cuûa toâi bò giaûm ñi". Nguï yù caâu traû lôøi naøy laø neáu khoâng coù laïm phaùt thì anh ta seõ nhaän ñöôïc toaøn boä soá tieàn löông taêng leân vaø coù theå mua ñöôïc nhieàu hôn. Phaøn naøn veà laïm phaùt laø phoå bieán. Trong Chöông 3 vaø 4 ta bieát raèng söùc mua cuûa lao ñoäng taêng leân xuaát phaùt töø söï tích tuï voán vaø tieán boä kyõ thuaät. Ñaëc bieäc, tieàn löông thöïc khoâng phuï thuoäc vaøo soá löôïng tieàn maø chính phuû in ra. Neáu chính phuû giaûm toác ñoä taêng cuûa soá cung tieàn thf giaù caû coù theå seõ khoâng taêng nhanh. Nhöng ngöôøi lao ñoïng seõ khoâng thaáy ñöôïc tieàn löông thöïc cuûa hoï taêng leân nhanh hôn. Thay vaøo ñoù giaûm phaùt xuoáng hoï seõ nhaän ñöôïc soá taêng ít hôn haøng naêm. Theá thì laïm phaùt laø moät vaán ñeø cuûa xaõ hoäi? Thöïc teá, chi phí cuûa laïm phaùt raát phöùc taïp. Thaï vaäy caùc nhaø kinh teá khoâng thoáng nhaát veà quy moâ cuûa chi phí xaõ hoäi cuûa laïm phaùt. Coù theå ngaïc nhieân ñoái vôùi nhieàu ngöôøi, một số nhaø kinh teá cho raèng chi phí laïm phaùt laø nhoû-ít nhaát laø khi tyû leä laïm phaùt thaáp. VI.1. Laïm phaùt kyø voïng Haõy nghieân cöùu laïm phaùt kyø voïng. Giaû söû moõi thaùng taêng leân 1%. Chi phí xaõ hoäi cuûa söï gia taêng ñeàu ñaën coù theå döï ñoaùn ñöôïc 12% naêm cuûa giaù caû laø bao nhieâu? Moãi loaïi chi phí cuûa laïm phaùt laø aûnh höôûng cuûa thueá laïm phaùt leân soá tieàn maø ngöôøi ta muoán caát giöõ. Nhö ñaõ ñeà caäp tröôùc ñaây, laïm phaùt cao seõ daãn ñeán laõi xuaát danh nghóa cao hôn vaø sao ñoù seõ daãn ñeán soá caàu ñoái vôùi tieàn teä thöïc seõ thaáp hôn. Neáu caát giöõ tieàn ít hôn thì ngöôøi ta seõ phaûi ñi ñeán ngaân haøng thöôøng xuyeân hôn ñeå ruùt tieàn. Chaúng haïn, hoï coù theå ruùt hai laàn 500.000 trong moät tuaàn thay vì moät laàn 1 trieäu ñoàng trong moät tuaàn. Söï baát tieän trong vieäc giaûm soá tieàn caát giöõ ñöôïc goïi moät caùch hình töôïng laø chi phí giaày deùp cuûa laïm phaùt do ñi ñeán ngaân haøng thöoøng xuyeân hôn thì giaøy deùp mau hö hôn. Loaïi chi phí thöù hai cuûa laïm phaùt cao hôn laø xuaát phaùt vieäc laïm phaùt cao hôn seõ laøm cho caùc doanh nghieäp thay ñoûi giaù caû nieâm yeát cuûa mình moät caùch thöôøng xuyeân hôn. Thay ñoåi giaù laø toán keùm vì caàn phaûi in aán laïi caùc hoà sô giaáy tôø. Chi phí naøy ñöôïc goïi laø chi phí thöïc ñôn, vì neáu giaù caû cao hôn thì nhaø haøng phaûi in laïi thöïc ñôn moät caùch thöôøng xuyeân hôn. Loaïi chí phí thöù ba cuûa laïm phaùt sinh bôûi caùc doanh nghieäp ñoái maët vôùi chi phí thöïc ñôn seõ thay ñoåi giaù moät caùch khoâng thöôøng xuyeân. Vì vaäy, neáu laïm phaùt cao hôn thì söï bieán ñoâng trong giaù caû töông ñoái seõ cao hôn. Giaû söû moät doanh nghieäp phaùt haønh catalogue haøng naêm vaøo thaùng Gieâng. Neáu khoâng coù laïm phaùt thì giaù saûn phaåm cuûa doanh nghieäp so vôùi möùc giaù khaùc laø khoâng ñoåi trong suoát caû naêm. Song neáu laïm phaùt laø 1%/thaùng thì töø khi baét ñaàu cho ñeán cuoái naêm giaù töông ñoái cuûa doanh nghieäp seõ giaûm 12%. Vì vaäy, laïm phaùt gaây ra söï bieán ñoäng trong giaù caû töông ñoái. Do caùc neàn kinh teá theo ñònh höôùng thò tröôøng phaân phoái nguoàn taøi nguyeân xaõ hoäi theo daáu hieäu cuûa giaù töông ñoái neân giaù laïm phaùt coù theå daãn ñeán khoâng hieäu quaû. Loaïi chi phí thöù tö laø loaïi chi phi töø luaät thueá. Nhieàu ñieàu khoaûng trong luaät theá khoâng tính ñeán laïm phaùt. Laïm phaùt coù theå laøm thay ñoåi traùch nhieäm cuûa caùc caù nhaân ñoái vôùi thueá maø nhöõng ngöôøi laøm luaät khoâng löu yù. Loaïi chi phí thöù naêm laø loaïi chi phí töø vieäc baát tieän cuûa cuoäc soáng trong moâi tröôøng maø giaù thay ñoåi thöôøng xuyeân. Tieàn laø neàn taûng cuûa thöïc hieän cuûa caùc gia dòch kinh teá. Khi coù laïm phaùt neàn taûng naøy bò thay ñoåi. VI.2. Laïm phaùt khoâng kyø voïng Laïm phaùt khoâng kyø voïng coù aûnh höôûng xaáu hôn so vôùi laïm phaùt baát oån ñònh vaø kyø voïng ñöôïc vì noù laøm phaân phoái taøi saûn giöõa caùc caù nhaân moät caùch ngaãu nhieân. Ta coù theå thaáy aûnh höôûng naày phaùt sinh nhö theá naøo baèng caùch xem xeùt caùc khoaûng cho vay daøi haïn. Caùc khoaûng cho vay daøi haïn thöôøng caên cöù vaøo laõi suaát danh nghóa döïa treân laïmphaùt kyø voïng. Neáu laïm phaùt thöïc teá cao hôn so vôùi laïm phaùt kyø voïng thì laó suaát thöïc sau (expost ) maø ngöôøi vay phaûi traû cho ngöôøi cho vay seõ khaùc vôùi caùi maø caû hai phía (ngöôøi vay vaø ngöôøi cho vay) cuøng kyø voïng. Moäy maët, neáu laïm phaùt thöïc teá cao hôn laïm phaùt kyø voïng ngöôøi vay seõ ñöôïc lôïi vaø ngöôøi cho vay seõ baát lôïi do ngöôøi vay hoaøn traû khoaûng vay coù giaù trò thaáp hôn so vôùi giaù trò thöïc teá. Cuï theå, trong tröôøng hôïp naøy ngöôøi cho vay chæ traû laõi suất danh nghóa laø i = r + π e baát chaáp vieäc tæ leä laïm phaùt cao hôn laïm phaùt kyø voïng π e neân ngöôøi vay coù lôïi vaø ngöôøi cho vay baát lôïi. Maët khaùc, neáu laïm phaùt thöïc lôùn hơn laïm phaùt kyø voïng thì ngöôøi cho vay seõ ñöôïc lôïi vaø ngöôøi vay seõ baát lôïi vì giaù trò hoaøn traû cao hôn giaù trò caû hai cuøng mong ñôïi. Laïm phaùt khoâng kyø voïng cuõng khoâng aûnh höôûng xaáu ñeán caùc caù nhaân höôûng tieàn höu trí. Ngöôøi lao ñoäng vaø doanh nghieäp thöôøng thoáng nhaát veà moät khoaûng höu trí danh nghóa coá ñònh naøo ñoù khi veà höu (hay sôùm hôn). Do tieàn höu trí laø caùc khoaûng nhaän sau, ngöôøi lao ñoäng cung caáp cho doanh nghieäp moät khoaûng cho vay: ngöôøi lao ñoäng cung caáp lao ñoäng cho doanh nghieäp khi coøn treû nhöng chæ nhaän ñöôïc toaøn boä số tieàn traû coâng lao ñoäng khi ñaõ giaø. Cuõng gioáng nhö ngöôøi cho vay, ngöôøi lao ñoâng seõ bò aûnh höôûng xaùu ñeán khi laïm phaùt cao hôn döï kieán. Gioáng nhö ngöôøi ñi vay, doanh nghieäp seõ bò aûnh höôûng xaáu khi laïm phaùt thaáp hôn döï kieán. Nhöõng thình huoáng naøy cung caáp caùc laäp luaän roõ raøng hôn veà laïm phaùt bieán ñoäng nhieàu. Neáu laïm phaùt bieán ñoäng caøng nhieàu, caû ngöôøi vay vaø ngöôøi cho vay ñeàu khoâng chaéc chaén veà töông lai. Do moät soá ngöôøi sôï ruûi ro - ngöôøi khoâng thích nhieàu ñieàu khoâng chaéc chaén - neân vieäc khoâng döï baùo ñöïôc seõ aûnh höôûng ñeán haàu heát moïi ngöôøi. Vôùi aûnh höôûng cuûa söï khoâng chaéc chaén veà laïm phaùt, coù leõ raát “nhöùc ñaàu” khi nhieàu hôïp ñoàng danh nghóa ñang toàn taïi. Ai ñoù coù theå nghó raèng nhöõng ngöôøi vay vaø nhöõng ngöôøi vay seõ baûo veä mình baèng caùch kyù caùc hôïp ñoàng döïa treân caùc bieán soá thöïc - ñoù laø baèng caùch ñeà caäp ñeán moät chæ soá giaù naøo ñoù. Trong caùc neàn kinh teá vôùi laïm phaùt cao vaø bieán ñoäng nhieàu, caùc chæ soá naøy ñöôïc söû dung thöôøng xuyeân. Thænh thoaûng, vieäc laøm naøy ñöôïc thöïc hieän baèng caùch söû duïng caùc ngoaïi teä coù giaù trò oån ñònh. ÔÛ caùc quoác gia coù tyû leä laïm phaùt thấp hôn, nhö Hoa Kyø chaúng haïn, söû duïng chæ soá giaù trong caùc hôïp ñoàng ít phoå bieán hôn. Thí duï, trôï caáp xaõ hoäi seõ ñaûm baûo phaàn naøo cho ngöôøi giaø seõ ñöôïc ñieàu chænh theo söï thay ñoåi cuûa chæ soá giaù tieâu duøng. Cuoái cùng khi nghó veà chi phí cuûa laïm phaùt, löu yù moät hieän töôïng phoå bieán laø laïm phaùt cao thì cuõng thöôøng hay bieán ñoäng. Ñoù laø, ôû caùc quoác gia coù tyû leä laïm phaùt cao thì laïm phaùt cuûng seõ bieán ñoäng lôùn qua caùc naêm. Ñieàu naøy cuõng coù nghóa laø caùc quoác gia theo ñuoåi chính saùch tieàn teä laïm phaùt cao thì cuûng phaûi chaáp nhận bieán ñoäng lôn cuûa laïm phaùt. Nhö ñöïôc ñeà caäp tröôùc ñaây, laïm phaùt bieán ñoäng nhieàu seõ gia taêng söï khoâng chaéc chaén cho nhöng ngöôøi vay vaø nhöõng ngöôøi cho vay thoâng qua vieäc buoäc hoï phaûi taùi phaân phoái laïi taøi saûn moät caùch khoâng bieát tröôùc. VII. SIÊU LẠM PHÁT Dựa vào tỷ lệ lạm phát các nhà kinh tế học thường chia lạm phát làm ba loại: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. Lạm phát vừa phải (Moderate inflation) là loại lạm phát một số. Tỷ lệ tăng giá thấp, dưới 10% một năm. Có thể nói giá cả tương đối ổn định, bởi vì sự thay đổi của nó hầu như rất khó nhận biết. Dân chúng tin tưởng vào giá trị đồng tiền. Do đó người ta sẽ không lãng phí thời gian và sức lực trong việc cố gắng bảo tồn của cải dưới hình thức tài sản khác với tiền. Lạm phát phi mã (Galloping inflation) là loại lạm phát hai hay ba số, tức hơn 10%, 50%, 200%,… Trong thập niên 1980, có nhiều nước lâm vào tình trạng lạm phát phi mã đến 700%, chẳng hạn như Argentina, Brazil, Việt Nam,…Đồng tiền bị mất giá một cách nhanh chống, lãi suất thực thường là âm. Trong điều kiện đó, không ai không ai cho vay với mức lãi suất bình thường. Phần lớn các hợp đồng kinh tế được chỉ số hóa theo tỷ lệ lạm phát hoặc được tính theo ngoại tệ mạnh hay theo vàng. Ít có ai nắm giữ lượng tiền mặc quá mức tối thiểu cần thiết cho việc giao dịch hằng ngày, ngược lại hàng hóa được ưa chuộng hơn, nhất là các loại hàng lâu bền. Chính điều đó làm cho lạm phát càng có nguy cơ tăng tốc làm cho thị trường tài chính có nguy cơ lụn bại. Mặc dù vậy các nước có lạm phát phi mã vẫn có khả năng cứu vãng được mà không dùng các biện pháp cực đoan. Hơn nữa một số nước vẫn tăng trưởng tốt với tỷ lệ lạm phát 100 -200% điển hình là Brazil và Ixraen vào thập niên 1970. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này đã bị biến dạng, bởi phần lớn vốn đầu tư được đưa ra nước ngoài, làm giảm đầu tư trong nước. Siêu lạm phát (Hyperinflation) với tỷ lệ trên 1000%. Các cuộc siêu lạm phát điển hình ở Bolivia vào năm 1985 với tỷ lệ 50.000%, ở Đức xảy ra vào tháng 11 năm 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000 so với tháng 1 năm 1922! Quả thật không thể nói bất cứ điều tốt lành nào trong cuộc siêu lạm phát cả. Người ta bị chìm ngập trong khối tiền tệ trong khi mọi thứ hàng hóa bị khan hiếm. Chức năng sơ đẳng nhất của tiền là làm phương tiện trao đổi cũng có thể bị mất đi. Có tiền chưa chắc mua được hàng bởi vì không ai muốn bán hàng để lấy những đồng tiền vô giá trị. Vậy mà giá trị còn tăng nhanh hơn cả tỷ lệ tăng của khối tiền tệ! Nền tài chính hoàn toàn bị lụn bai, nhiều giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng. Thông thường, siêu lạm phát chỉ có thể được cứu chữa bằng chính sách tiền tệ, là biện pháp cực đoan mà chính phủ các nước phải sử dụng khi lạm phát cao đến mức không thể cứu vãn nổi. 1. Chi phí của siêu lạm phát Chi phí của siêu lạm phát cũng giống như chi phí của lạm phát. Khi lạm phát đạt đến mức cực cao thì chi phí của nó sẽ rất rõ vì nó ảnh rất xấu đến nền kinh tế. Chi phí của siêu lạm phát bao gồm: chi phí giầy dép và chi phí thực đơn. + Chi phí thực đơn xuất hiện từ việc cất giữ tiền ít đi là rất lớn. Các nhà quản lý doanh nghiệp bỏ ra thời gian và công sức để quản lí tiền mặt, khi tiền mặt bị giảm giá quá nhanh làm giảm thời cho các hoạt động khác có giá trị lớn hơn như sán xuất và đầu tư, siêu lạm phát làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiểu quả đi + Siêu lạm phát cũng làm cho chi phí thực đơn lớn hơn. Các doanh nghiệp thay đối giá liên tục làm cho các động khác bình thường khác như in ấn và phân phát các catalogue trở nên không thể thực hiện được.vào những năm 1920 một người phục vụ trong nhà hang ở Đức phải đứng cạnh bàn 30 phút để nhận được thông tin về giá mới. Khi giá thay đổi một cách thường xuyên thì rất khó cho người tiêu dung với giá hợp lý. Giá cả tăng cao và biến động có thể làm thay đổi người tiêu dung qua nhiều cách. Một nghiên cứu cho thấy khi vào một quán Bar ở Đức trong thời kỳ siêu lạm phát thì người ta thường mua hai ly bia cùng một lúc. Mặt dù ly bia thứ hai giảm giá trị đi nhưng giá trị bị mất đi này có thể nhỏ hơn giá trị mất đi do tiền còn nằm trong túi. Và trong thời kỳ siêu lạm phát số thuế mà Chánh phủ nhận được sẽ bị giảm giá trị rất nhiều làm cho Ngân sách chánh phủ giảm trầm trọng. 2. Nguyên nhân của siêu lạm phát. Ở vấn đề này ta cần hiểu tại sao siêu lạm phát lại xuất hiện? Và làm như thế nào để chấm dứt nó? Câu trả lời rõ ràng nhất là: siêu lạm phát là do sự tănng trưởng quá nhanh số cung tiền và do mức lổ vốn quá lớn khi sử dụng số cùng tiền đó vào đầu tư sản xuất. Khi NHTW in tiền quá nhiều hoặc khi sử dụng vốn không hiểu quả thì giá sẽ tăng lên, mà % tảng lên của giá chính là tỉ lệ lạm phát. Tuy nhiên câu trả lời này là chưa hoàn chỉnh. Để phân tích vấn đề một cách sâu sắc hơn. Chúng ta sẽ nghiên cứu về chánh sách tài chánh. Hầu hết siêu lạm phát sinh ra từ việc Chánh phủ không đủ ngân sách để chi tiêu. Mặt dù Chanh phủ có thể đi vay nhưng lại vay không được do không đủ uy tín. Và để bù đắp sự thâm hụt này Chánh phủ in và phát hành tiền mới. kết quả sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh số cung tiền.Khi đo siêu lạm phát sẽ xuất hiện. Việc chấm dứt siêu lạm phát hầu như ngẫu nhiên đi cùng với các cải cách về chách sách tài chánh. Khi siêu lạm phát trở nên nhiêm trọng hơn. Chánh phủ sẽ buộc phải tiêu dùng ít đi và tăng thuế. Các cải cách về chánh sách tài chánh này làm giảm nhu cầu in tiền và như vậy sẽ làm giảm tăng trưởng trong số cung tiền. VIII. LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Trong chương 2,3 và 4 ta giải thích các biến kinh tế GDP, vốn, tiền lương thực. các biến số này có thể được ghép vào 2 nhóm. Nhóm đầu tiên được gọi là nhóm định lượng, nhóm thứ 2 là giá tương đối.Hai nhóm biến số này được gọi là biến số thực. Trong chương 5 này, ta sẽ nghiên cứu các biến số danh nghĩa. Các biến số danh nghĩa là các biến số biểu hiện bằng tiền. có nhiều biến danh nghĩa như giá, lạm phát và tiền lương. Các nhà kinh tế gọi sự phân biệt giữa các biến số thực và biến số danhn nghĩa là sự tách biệt cổ điển. Đây chính là điểm mấu chốt của lý thuyết kinh tế vĩ mô cổ điển. Sự tách biệt cổ điện này là một cách nhìn quan trọmg vì nó làm đơn giản hoá lý thuyết kinh tế. Đặc biệt nó cho phép chúng ta nghiên cứu các biến số thực, trong khi bỏ qua các biến danh nghĩa. Và sự tách biệt cổ điển xuất hiện do trong lý thuyết cổ điển sự thay đổi trong số cung tiền tê không làm thay đổi các biến số thực.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net