logo

Thuật phong thủy xưa và nay

Thời xưa, những gia đình có học, có tiền, hoặc là quan chức, khi làm nhà cần xem phong thủy rất cẩn thận. Vị trí đặt ngôi nhà thường chọn nơi có dòng nước uốn quanh, đằng sau xa xa có dồi hoặc là núi thấp án giữ. Ngôi nhà gắn liền với thiên nhiên có màu xanh lá cây, có dòng nước mát dịu, nhà tôn cảnh, cảnh làm nổi bật nhà.
Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Phong thủy và Nhà cửa Thờ i xưa, nhữ ng gia đ ình có họ c, có tiề n, ho ặc là quan chức, khi làm nhà cầ n xem phong thủ y rất cẩn thận. V ị t rí đặt ngôi nhà thường chọ n nơ i có dòng nước uố n quanh, đằng sau xa xa có đồ i ho ặc là núi thấp án giữ. Ngôi nhà gắ n liề n vớ i thiên nhiên, có màu xanh cây lá, có dòng nước mát dịu, nhà tôn cảnh, cảnh làm nổ i bật nhà. Đ ịa thế làm nhà như vậ y là để nhậ n khí thiêng sông núi, tinh hoa của mặt trời, mặt trăng. Không gian khoáng đạt thuận lợ i cho việc di dưỡ ng tinh thần, rèn luyệ n ý chí. Nhữ ng chuyệ n như t hế, ngày nay tìm đâu ra vớ i cả nh đất chật, ngườ i đông ?! V ị t rí làm nhà ngày xưa chọ n nơ i: "Núi Cửu Hoa, chùa ẩ n trong mây, sông Thanh Qua cầu vờ n nhành liễu". Thôn xóm nằ m gọ n trong vòng ôm của hàng liễu, có dòng nước uố n lượ n, phía Bắc xa xa có núi xanh như bình phong chắ n ngữ. Độ ng và t ĩnh hài hòa làm cho con ngườ i sinh số ng ở t rong môi trường thật là dễ chịu. Phong thủ y có cả mộ t kho lí thuyết dài dòng để chỉ dẫn cách tìm đất làm nhà. Nhà làm trên vùng núi thì xem thế núi, luậ n long mạch để xác đ ịnh đúng vị t hế nhà. Vùng gò đồ i ở nơ i rộ ng thoáng thì bố n phía phả i như quy chầu. Không được quá trố ng trải, không có vực ho ặc thế đất trụt, trượt. Vùng đồ ng bằng phả i có long mạch, có đường quanh bên phả i, có ngòi nước bên trái, trước nhà có sân và vườn rộ ng, xa nữa là hồ , là ao. Sau nhà đất t ạo thế như mây đùn, khói tỏ a. Một cách khái quát thì luậ n về nhà cửa cũng cần d ựa vào lí thuyết cơ bản của phong thủ y là Khí và lí khí (Tạp chí Xây dự ng số 4/1999). Thuyết khí về nhà ở chủ yếu là thuyết nạp khí và thuyết sắc khí. Nạp khí gồ m đ ịa khí và môn khí. Đ ịa khí là khí trong đất t ại nơ i làm nhà. Môn khí là khí t ừ cổ ng đưa vào, t ừ cửa vào nhà. Sắc khí là màu sắc cả m nhận được qua ngôi nhà. Cần nói rõ cho khách quan là chúng ta chưa phân tích đúng sai mà chỉ mớ i đưa ra nhữ ng luậ n đ iể m cơ bả n của phong thủy sử dụ ng khi làm nhà. Để luậ n ra đ ịa khí trong thôn ấp hay phố xá là đ iều mơ hồ . Khi làm nhà không thể bỏ qua phươ ng vị. Đ ịa khí luậ n được t ừ phương vị dẫ n khí. Chẳng hạ n như Mộ c tinh, Kim tinh, Thổ t inh, làm nhà ở đây thì con cháu làm nên, ăn ra. Hỏ a tinh là long thần cần bác hoán (di d ịch, hoán cả i), nếu không, ở chẳ ng ra gì. Thủ y tinh cần t ụ hộ i thì của cả i đến nhà. Minh đườ ng (trước nhà) cần rộ ng và bằ ng phẳ ng. Từ phươ ng vị (vị t rí theo hướng), t ừ luậ n về t hanh long (mạch nước), bạch hổ (đường cái cạnh nhà), minh đườ ng, chu t ước (đất đai, hồ nước trước nhà), huyề n vũ (đất sau nhà), phong thủ y có nhữ ng đ iều lưu ý quan trọ ng như: Lố i ra vào của sườn núi ho ặc thung lũ ng, tránh làm nhà. Đ iều này dễ hiểu vì nhữ ng lố i này thườ ng bị hạ n chế về k ích thước chiều rộ ng. Gió thổ i qua nhữ ng lố i này có vận tố c lớn hơ n nhữ ng chỗ khác nên tuy được cái mát mẻ nhờ g ió lưu thông tố c độ cao như ng cũ ng dễ vì thế mà cơ t hể con ngườ i trong Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 1 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm nhà dễ bị nhiễ m lạ nh. Gió luồ n lách vào nhà t ạo ra luồ ng gió lùa, y họ c cổ truyề n đã nhậ n đ ịnh, như vậ y, dễ t ạo ra cảm mạo phong hàn. Trước nhà phả i có minh đườ ng rộ ng, thoáng. Điều này có thể hiểu là trước nhà có không gian rộ ng để đón nắ ng, làm rộ ng t ầm mắt cho con ngườ i tho ả i mái, Huyề n vũ k hông được quá cao, sau nhà không bị chắ n cả n làm cho khi mưa, nước không đe dọ a xố i xuố ng sau nhà, thậ m chí đất có thể sập úp kín ngôi nhà ta ở. Tuy thế, sau nhà cũ ng không được có hố sâu. Có hố sâu sau nhà, phong thủ y rất kiêng k ị. Bên trái nhà có dòng nước quanh co, nước không bị t ù túng mà cũ ng không được chả y xiết. Bên phả i nhà có đường đ i đủ rộ ng như ng cũng không phả i là lố i đ i t ấp nập, ồ n ào, náo nhiệt. Nhà không làm trên nề n giế ng lấp. Nhà làm trên giế ng lấp s ợ đất lấp chưa hoàn thổ sẽ lún sụt trong nhà ho ặc ít ra t ạo vùng ẩ m thấp do đất xố p chứa nước nhiều hơ n chỗ đất nguyên. Nhà tránh ở ngã ba đườ ng cái mà có lố i xộ c thẳng đâm vào mặt tiề n. Nhà không làm nơ i ngõ cụt, thường nhữ ng nơ i này hay có luồ ng gió quẩn, đưa bụ i bẩ n vào nhà. Không chọ n vị t rí nhà gầ n đền chùa, miếu mạo... Phong thủ y có thể g iả i thích theo quan điể m của mình nhữ ng đ iều cầ n tránh vừa nêu. Chẳ ng hạ n nhà làm nơ i cửa núi, cửa thung lũ ng thì gió độ c vào nhà, gia đ ình li tán. Nhà làm trên nề n giế ng cũ t hì gia chủ ố m đau. Nhà làm trong ngõ cụt gia chủ đơ n côi. Nhà làm gầ n đền miếu gia chủ t âm thần bất định. Hàng ngày con ngườ i cầ n lao độ ng để tồ n t ại mà luôn luôn tiếp xúc vớ i không khí thầ n thánh, sao mà ổ n đ ịnh tâm lí được. Nhà làm mà phía sau có núi cao chủ nhà cuồ ng chữ... Kích thước của ngôi nhà, của các bộ phậ n nhà cửa theo phong thủ y cũng có quy t ắc khá chặt chẽ. Để đo chiều dài, ngườ i xưa sử dụ ng "bộ " thay cho "thước" (xích). Chín thước là hai bộ . Mỗ i thước xấp xỉ 40cm ngày nay. Số lượ ng 'bộ " định cho t ừng bộ phậ n nhà ho ặc toàn nhà cũng có phép t ắc. Một "bộ " gọ i là kiế n, hai "bộ " là mãn, bố n "bộ " là bình, nă m "bộ " là đ ịnh, sáu "bộ " là chấp, bả y "bộ " là phá, tám "bộ " là nguy, chín "bộ " là thành, mườ i "bộ " là thu, mườ i mộ t "bộ " là khai, mườ i hai "bộ " là bế. Đến "bộ " thứ mườ i ba thì lặp lạ i chu k ỳ t rên. Kiế n là kích thước cơ bả n, trừ là bỏ bớt, mãn là đầ y đủ, bình là vừa phả i, đ ịnh là không có thay đổ i, chấp là nên nắ m lấ y, phá là tan vỡ, nguy là không ổ n đ ịnh, thành là đạt được đ iều hay, thu là nhậ n lấ y, khai là mở mớ i, bế là dừng là t ắc. Theo như t hế mà chọ n lấ y đ iều mong muố n khi đ ịnh kích thước nhà và các bộ phận nhà. Kích thước lạ i được luậ n đoán theo lành dữ rất khiên cưỡng. Chẳ ng hạ n như kiế n là nguyên cát (gố c của điều lành), trừ là sáng sủa, mãn là thiên hình, bình là quyề n thiệt (uố n lưỡ i), đ ịnh là kim qu ỹ (thước vàng), chấp là thiên đức, phá là xung sát, nguy là ngọ c đường, thành là tam hợp, thu là t ặc kiếp (cướp giật), khai là sinh khí, bế là tai họ a. Nên chọ n kích thước theo kiế n, mãn, bình, thu. Kích thước chấp nhậ n được là trừ, nguy, đ ịnh, chấp. Thành, khai dùng tốt. Hết sức tránh các kích thước trong bộ bế, phá. Chiều rộ ng nhà không chọ n mãn, bình, thu, bế. Chiều dài nhà lấ y theo trừ, định, chấp, khai. Số "bộ " của nhà hợp vớ i quy t ắc trừ, định, chấp, nguy, khai, kiế n thì ở t rong nhà ấ y sớ m sinh quý t ử. Nhà có số "bộ " hợp vớ i quy t ắc trừ, định, nguy, khai, chấp, kiế n thì ngườ i trong nhà mau thăng quan tiế n chức. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 2 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Thuật phong thủ y hết sức coi trọ ng sự mở cửa của nhà. Cửa, cổ ng, đón đưa môn khí mà như lí khí luậ n thì môn khí cùng vớ i đ ịa khí là hai tiêu chí quan trọ ng nhất của ngôi nhà. Cửa có thể t iếp nhiên khí nếu hướ ng lên trên, hướng xuố ng dướ i thì tiếp đ ịa khí, đón lành, tránh dữ. Để quyết định cửa của ngôi nhà, cần cân nhắc phươ ng vị của cửa, xem cửa nên mở ra không gian nào. Chiều cao, bề rộ ng của cửa, vật đố i diệ n vớ i cửa đều hết sức quan trọ ng. Cửa nhìn ra không gian thoáng đãng, để có thể khi ngước lên ngắ m trăng nhìn mây, coi ngang t ầ m mắt thì ngắ m cây, nhìn hoa, đẹp biết mấ y. Sự cần thiết trong nhà cũ ng có nhữ ng quy t ắc theo phong thủ y. Nơ i đặt bài vị t hờ cúng tránh đố i diệ n vớ i phươ ng Thái Tuế. Đặt bài vị vào các nă m Tí, Sửu, Dần, Hợ i kiêng quay mặt hướng Bắc. Đặt bài vị vào các nă m Mão, Thìn phả i kiêng quay mặt về hướng Đông, Các nă m T������gọ, Mùi, kiêng quay mặt hướng Nam. Các nă m Thân, Dậu, Tuất kiêng quay mặt hướng Tây. Như t hế, theo phong thủ y, mỗ i nă m phả i đặt lạ i bài vị mộ t lầ n. Xưa nay, nhiều nhà chỉ đặt hướng bài vị mộ t lầ n đâu đó phả i họ làm ă n sa sút. Còn tổ chức không gian trong kiế n trúc mặt bằng cần theo nhữ ng quy đ ịnh cũ ng khá chặt chẽ như cầ n đả m bảo các quy t ắc đố i xứng, ngay ngắn, rộ ng hẹp. Cây cố i trong kiế n trúc sân vườ n của khuôn viên nhà ở cũ ng cầ n cẩn thận. Trồ ng cây dâu trước nhà là đ iều kiêng k ị vì đ iều đó đồ ng nghĩa vớ i tang môn thần. Đó chẳng qua vì tiế ng Tàu, tang là dâu, đồ ng âm vớ i tang là nhà có đám nên kiêng mà thôi. Sau nhà lạ i không nên trồ ng cây hòe mà phả i trồ ng ở nơ i đón khách. Đó là vì muố n trình ra cái chí tam công nguyệ n ước. Truyệ n xưa kể Vươ ng Dụ t hờ i Tố ng trồ ng ba cây hòe ở sân trước và nói: "Hậu thế của ta sẽ có ngườ i làm đế n tam công (t ư mã, t ư đồ, t ư không) thật là thỏ a chí của ta". Sau đó nhà này có ngườ i làm đế n chức tam công thật. Phong thủ y bắt đầu phát sinh t ừ Tiên Tần bên Tầu, dai dẳng kéo dài, đến bây giờ còn nhiều ngườ i bị ả nh hưở ng. Thuật phong thủ y, trên thì xem thiên vă n, dướ i xét đ ịa lý. Lí thuyết cơ bản t ừ họ c thuyết thái cực, âm dương, ngũ hành, tinh t ượng cực kì bí hiể m. Thày phong thủ y thêu dệt chuyệ n li k ỳ, gán ghép nhiều sự k iệ n lịch sử, thổ i phồ ng sự t rùng hợp ngẫu nhiên tô cho phong thủ y màu sắc kì ảo, làm cho dân chúng cả m thấ y thần bí. Hãy hỏ i có vua chúa nào xây cung, đặt mộ mà không mờ i thày phong thủ y tham mưu chính cho mình. Như ng có đờ i vua chúa nào tồ n t ại vĩnh hằ ng ?! Khi thuậ n thờ i, nhà xây cho thuê khen được thày đặt đất, coi hướ ng làm nhà. Khi ế ẩ m khách thuê như mấ y nă m gần đây, gia chủ a i nỡ t rách t ại thày phong thủ y. Thiết kế kiế n trúc giả i quyết tốt công nă ng, kết cấu bền vữ ng, đường dáng hài hòa, gia chủ phấ n khở i làm nên ăn ra. Đó là cái phong thủ y t ốt nhất cho ngườ i sắp làm nhà vậ y ! Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 3 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Những điều kiêng kị và cách hoá giải khi đặt giường ngủ 04/06/2007 Giấc ngủ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của con người, chính vì vậy phong thuỷ của giường ngủ cũng rất được quan tâm. Khi đặt giường ngủ có rất nhiều điều kiêng kỵ cần phải né tránh. 1. Đầu giường không nên để xà ngang ép đỉnh. Đầu giường có xà ngang ép đỉnh gọ i là “huyền trâm sát” sẽ không có lợi cho sức khoẻ của gia chủ. Có ba biện pháp hoá giải như sau: - Tránh: Đây là biện pháp tốt nhất bằng cách xê dịch đầu giường để tránh xà ngang, làm như vậy đã hoá giải được vị trí không gian ở đầu giường. Ngoài ra, ở đầu giường có thể đặt tủ, giá sách hay giá để dụng cụ để lấp vào, như vậy tránh cho đầu giường không trống trải hơn nữa có thể tiết kiệm được không gian. - Che: Nếu diện tích căn phòng nhỏ hẹp hoặc vì nguyên nhân nào khác mà không “tránh” được thì có thể dùng phương pháp che bằng cách dùng tấm trần giả để che xà ngang. Làm như vậy sẽ bớt được áp lực về tâm lý. - Ngăn: Nếu sử dụng biện pháp che mà gia chủ vẫn không an tâm thì có thể đổi giường thành giường hai tầng, tầng trên để chăn đệm còn tầng dưới để ngủ. Làm như vậy, chăn đệm ở tầng trên sẽ thay thế cho người chịu đựng những thiệt hại do xà ngang ép xuống. 2. Đầu giường không nên để đối diện với cửa phòng: Xét về phong thuỷ học, đầu giường đố i diện với cửa phòng là không tốt lành, bởi vì hiện tượng này sẽ dẫn tới sự suy sụp về sức khoẻ và công danh của gia chủ. Trong trường này gia chủ nên xê dịch giường ngủ, không để giường ngủ và cửa phòng thành một đường thẳng. Nếu giường ngủ không thể xê dịch được thì hãy xoay lại để ngủ cũng là một cách hoá giải. 3. Đầu giường không nên kê quá sát vào cửa sổ. Nếu đầu giường kê quá sát vào cửa sổ thì sẽ không tốt. Không xét về phong thuỷ học chỉ nói về môi trường sống, đầu giường kê sát vào cửa sổ khi nắng ánh mặt trời chiếu thẳng vào đầu giường, khi mưa nước mưa thẩm thấu qua cửa sổ sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ của gia chủ. Để đảm bảo sức khỏe và gia cư an toàn, không nên kê đầu giường vào sát cửa sổ. 4. Đầu giường không nên chiếu thẳng vào gương. Trong phong thuỷ, gương dùng để ngăn sát, tác dụng phản xạ trở lại sát khí xông thẳng vào cho nên(dù không phải là gương bát quái hay gương cửa) cũng không nên để chiếu trực tiếp vào giường ngủ. Nếu để gương chiếu trực tiếp vào đầu giường thường sẽ bị giật mình ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ dẫn tới hiện tượng mất ngủ, đau tim, tinh thần phân tán. Tốt nhất, nên treo gương ở phía trong cánh tủ quần áo để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 4 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm 5. Đầu giường không nên kê sát nhà xí. Đầu giường không nên kê sát vào nhà xí vì nhà xí là nơi không sạch sẽ. Phương pháp hoá giải tốt nhất là kê đầu giường ra chỗ khác, không để đầu giường chiếu thẳng vào cửa phòng nhà xí. 6. Đầu giường không nên chiếu thẳng vào bếp đun. Trước phòng ngủ có bếp đun rất không có lợi cho sức khoẻ vì lửa bếp cháy rừng rực, khói mỡ khi xào nấu xông vào rất không tốt với sức khoẻ của con người, có thể sẽ sinh ra các chứng bệnh đau tim… 7. Giường ngủ kiêng kê sát vào bếp đun. Bếp đun là nơi sinh hoả nấu thức ăn, rất nóng bức vì thế mặc dù có tường, vách ngăn cách thì đầu giường cũng không nên kê sát vào bếp đun. Tốt nhất nên kê giường ra một chỗ khác của phòng ngủ, làm như thế có thẻ hoá giải được nhiều tai nạn và bệnh tật. 8. Đầu giường kiêng không nên kê sát vào tường. Đầu giường không nên “lộ không” điều đó có nghĩa là đầu giường không kê sát vào tường, không có chỗ dựa, không có chỗ che chở, vì thế hung nhiều cát ít. Nếu đầu giường không kê sát vào tường được thì cuố i giường nên kê sát vào tường, còn nếu không có thể đặt kệ tủ sát đầu giường cạnh vách tường cũng là một cách hoá giải. 9. Giường ngủ kiêng chiếu thẳng vào ống khói. Phong thuỷ học cho rằng “ống khói làm cho chủ giường khó sinh nở”, vì thế giường ngủ không nên chiếu thẳng vào ống khói. Nếu xảy ra trường hợp trên thì phải kê giường ngủ ra chỗ khác để khi ngủ trên giường không nhìn thấy ống khói. Ngoài ra có thể dùng rèm để che cửa sổ để tráh nhìn thấy ống khói là được. 10. Giường ngủ kiêng cầu thang ép đỉnh. Giường ngủ đặt ở dưới chân cầu thang mặc dù là cầu thang ở bên ngoài phòng cũng không nên. Không xét về phong thuỷ học, chỉ riêng tiếng bước chân đi lên xuống cầu thang cũng làm cho mất ngủ gây bất an. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 5 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Chữ "an" trong ngôi nhà xưa - nay Ngôi nhà làm xong, thảnh thơi nhìn lại thấy thật bình yên khi ta biết chọn mình làm chủ thể để sống an nhiên giữa không gian cư ngụ được sắp xếp cho chính mình, để chung quanh cùng an hòa với mình, đó là lẽ Phong Thủy cuố i cùng cần đạt tới. Khái niệm phong lưu luôn song hành với con người an nhiên cư trú trong không gian an lành. Sống Phong Lưu thật hợp lý! Để đạt được điều ấy, chủ nhân trong ngôi nhà đương đại trải qua không ít vất vả kiếm tìm, sàng lọc. Chữ An trong ngôi nhà ở xưa và nay cần được hiểu và tìm kiếm thế nào? An cư mới lạc nghiệp Chỉ cần nơi cư ngụ yên ổn, thế là đủ, chuyện rộng rãi hoành tráng hay tiện nghi cao cấp nằm ở mức độ đầu tư nhiều hay ít, bao người xây nhà lâu nay vẫn chỉ mong được một tiếng An Cư mà thôi. Nhưng bàn về chữ An trong nhà ở quả thật vô chừng, chỉ biết chắc rằng cha ông ta trước nay không hề đi tìm kiếm chữ An ở các giá trị vật chất đơn thuần theo kiểu tòa ngang dãy dọc, kín cổng cao tường, mà chủ yếu thể hiện qua các ứng xử với thiên nhiên và con người. An cư để an hưởng, xem ra tính chất văn hóa của cư dân vùng nông nghiệp lúa nước vẫn thiên về Tĩnh, chẳng ai chịu ở trong xe kéo hay lang thang rày đây mai đó hoài, tìm kiếm “tấc đất cắm dùi” là mơ ước của nhiều thế hệ. Vì thế, ngôi nhà xưa chỉ được tính là chốn an cư khi nằm trong mố i quan hệ tổng thể, thiên nhiên được “sử dụng” quay vòng và khép kín. Ta ở đâu thì tiểu vũ trụ ở đó, hai bên Long - Hổ, hai mặt Tiền - Hậu đều lấy tâm điểm - Trung Cung là ta, hỗ trợ cho ta trong cái Hình Thế chung của cả xóm cả làng, thật tĩnh tại mà cũng thật linh động. An khang cho mình - cho người Lời chúc An khang Thịnh vượng đầu năm mới cũng là mong cho người yên vui khỏe mạnh, nhà an toàn và phát triển. Nếp nhà xưa chỉ với mấy “hàng giậu mùng tơi xanh rờn” đủ cao để giảm những bước chân trực diện, nhưng vẫn đủ thấp để ánh mắt láng giềng quyến luyến nhau. Khung cảnh hữu tình, đường nét sắp xếp uốn lượn theo kiểu “đường vô xứ Nghệ quanh quanh, non xanh nước biếc như tranh họa đồ” mới chính là cái lý Phong Thủy Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 6 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm của tiền nhân. Bởi thế mà khách nào trước khi vô nhà đều phải qua sân, đến hồ bán nguyệt hay tấm bình phong xây gạch mà có khi đơn giản chỉ là khóm hoa cát tường, bụi cây phát tài, rồi gặp ba bậc thềm nố i liền vào hàng hiên. Vùng Dương chói lòa của nắng gió xứ nhiệt đới được làm dịu xuống nhờ khoảng đệm hữu tình ấy, trước khi vào vùng Âm mờ ảo bên trong - một cách xử lý đơn giản mà khéo léo trong nếp nhà xưa. Chỉ đề phòng người ngay, quan điểm phóng khoáng này khiến ngôi nhà Việt xưa chẳng chút vướng bận bông sắt bảo vệ hay camera chống trộm! Rào giậu thuần chất thiên nhiên, thềm nhà cao, hiên vươn rộng khiến ngôi nhà nhìn từ ngoài như một vệt tối kín đáo, bộ mái phủ bên trên e ấp như chiếc nón lá che khuôn mặt thiếu nữ truớc mọ i ánh nhìn, nhưng chủ nhân bên trong vẫn có thể thảnh thơi quan sát, khách đến từ tít tận ngoài cổng đã rõ mười mươi. Trong Tĩnh có Động, trong Am có Dương, nhà trên - vườn dưới tương hỗ nhau khiến ngôi nhà quấn quít gốc mít hàng cau, làm cho vườn Việt lâu nay được tiếng là ít thiên về trang trí thuần túy mà nhiều tính công năng, trong đó việc bảo vệ cũng là yếu tố quan trọng. An tâm để sống an hòa Thời đô thị hóa, nhà ống phân lô hay chung cư ngất trời, chữ An ở đâu trong không gian sống người Việt hôm nay? Vẫn còn đủ cả, chỉ khác biệt về cung cách thể hiện, mà khởi nguồn không thể bỏ qua quan điểm chung cho mỗ i gia chủ và người làm nhà. Thiết kế kiến trúc, nội thất, hay xếp đặt… đều là “vẽ” nên phần chưa hiển hiện cho đến lúc gia chủ dọn vào cư ngụ, một chữ An không chỉ cho ngôi nhà mà cho các thành viên trong đó! “Trước cau sau chuố i” trở nên hiếm hoi, mà rào giậu cổng quê cũng đang dần mai một, ngôi nhà Việt đương đại đi tìm chữ An bắt đầu và kết thúc đều ở một niềm tin. Với mức độ thấp, niềm tin ấy được giao cho các… thầy địa lý. Xoay vài cái cửa, chọn ngày khởi công, đếm bước bậc thang… đã gọi là đủ An chăng? Có kiêng có lành, nhưng kiêng cữ quá hóa… rối tung! Kiến trúc sư lắm lúc buông bút nhìn theo ngôi nhà bị xoay như chong chóng. Những vấn đề gọi là Phong Thủy hiện đại, thực ra vẫn đang nối dài sợi dây ứng xử từ nếp nhà truyền thống, tìm kiếm chất liệu của hôm nay (và cả ngày mai) trên tinh thần học hỏ i giá trị hôm qua. Giai điệu về nếp nhà Việt xưa vẫn có những nốt trầm, khoảng lặng của sự thiếu tiện nghi hay thiếu độ bền chắc, an tâm có lúc thành ra… an phận! Tại sao kiến trúc sư hôm nay không thể viết tiếp bằng những thanh âm mớ i mẻ của vật liệu hiện đại và các ứng dụng kỹ thuật cao trên cơ sở kế thừa các quan niệm truyền thống? Ngôi nhà làm xong, thảnh thơi nhìn lại thấy thật bình yên khi ta biết chọn mình làm chủ thể để sống an nhiên giữa không gian cư ngụ được sắp xếp cho chính mình, để chung quanh cùng an hòa với mình, đó cũng là lẽ Phong Thủy cuối cùng cần đạt tới. Bởi thế mà không có khái niệm về một ngôi nhà sắp xếp Phong Thủy chung chung. An lành phải có theo cuộc đất cụ thể và những con người cụ thể. Con người ứng xử với môi trường, với xã hộ i ra sao, Hình Thế Phong Thủy sẽ đáp trả như vậy. Tiên tích đức - hậu tầm long, cha ông ta đã dạy vậy mà! Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 7 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Màu sắc trong phong thuỷ 07/05/2007 Việc lựa chọn màu sắc phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân cũng chính là màu sắc phù hợp với nguyên lý Ngũ Hành tương sinh, tương khắc. Đã có từ rất lâu đời và không thể tách rời với con người phương Đông chúng ta đó là Ngũ Hành trong phong thuỷ. Màu sắc trong phong thuỷ chủ yếu hướng đến việc cân bằng năng lượng Âm và Dương để đạt đến sự hài hoà lý tưởng. Âm là sắc tối yên tĩnh hấp thu màu và Dương là sắc sáng chuyển động phản ánh màu. Do vậy, màu sắc được vận dụng để tăng cường những yếu tố thuận lợi và hạn chế những điều bất lợi từ môi trường tác động vào ngôi nhà. Theo nguyên lý Ngũ Hành, môi trường gồm 5 yếu tố: Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất) và mỗ i yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng. Màu Kim gồ m màu sáng và những sắc ánh kim; Màu Mộc có màu xanh, màu lục; Màu Thuỷ gồ m màu xanh biển sẫm, màu đen; Màu hoả có màu đỏ, màu tím; Màu Thổ gồm màu nâu, vàng, cam. Tính tương sinh của Ngũ Hành: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Tính tương khắc của Ngũ Hành: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim. Tương sinh, tương khắc hài hoà, hợp lý sẽ mang lại sự cân bằng trong phong thuỷ cũng như trong cảm nhận thông thường của chúng ta theo thuật phong thuỷ. Việc lựa chọn màu theo sở thích hay chọn màu theo nguyên lý ngũ hành trong phong thuỷ là hai phương pháp khác nhau nhưng cùng chung một kết quả. Chúng tôi sẽ đưa ra một số ví dụ giúp bạn hiểu và hình dung thêm về màu sắc trong ngũ hành của thuật phong thuỷ được áp dụng trong kiến trúc. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 8 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh, ngoài ra kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng vì đây là những màu sắc sinh vượng (Hoàng Thổ sinh Kim). Những màu này luôn đem lại niềm vui, sự may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên gia chủ phải tránh những màu sắc kiêng kỵ như màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng Hoả khắc Kim). Cũng tương tự như vậy, gia chủ mệnh Thuỷ nên sử dụng tông màu đeni, màu xanh biển sẫm, ngoài ra kết hợp với các tông màu trắng và những sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim sinh Thuỷ). Gia chủ nên tránh dùng những màu sắc kiêng kỵ như màu vàng đất, màu nâu (Hoàng thổ khắc Thuỷ). Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh ngoài ra kết hợp với tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu trắng và sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim khắc Mộc). Gia chủ mệnh Hoả nên sử dụng tông màu đỏ,màu hồng, màu tím ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hoả). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu đen, màu xanh Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 9 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm biển sẫm (nước đen khắc Hoả) Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu vàng đất, màu nâu, ngoài ra có thể kết hợp với màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ). Màu xanh là màu sắc kiêng kỵ mà gia chủ nên tránh dùng (Thanh mộc khắc Thổ). Nắm được các quy luật trên kết hợp cùng kiến trúc sư, bạn sẽ có được đúng màu sắc hợp với ngũ hành của mình. Thuỷ khí trong môi trường sống 11/04/2007 Theo mô hình không gian Ngũ hành, hành Thủy được quy định về phương Bắc, màu chủ đạo là đen và xanh dương, thời tiết thuộc về mùa đông. Hình dáng đặc trưng hành Thủy là những đường uốn khúc, lượn sóng và đa diện cong. Hành Thủy phát huy khá hiệu quả trong các công trình du lịch - nghỉ ngơi - giải trí. Ngôi nhà ở mà thiếu hành Thủy thì xem như khiếm khuyết yếu tố nuôi dưỡng cho hành Mộc và hạn chế tính Hỏa vượng. Hành Thủy được hành Kim sinh ra, gặp hành Thổ thì bị khắc chế bớt. Tuy nhiên người xưa cũng nói "nhất Thủy nhì Hỏa" - hành Thủy luôn đóng vai trò kích hoạt nguồn khí trong môi trường sống nhưng cũng đứng đầu trong các hiểm họa thiên nhiên mà con người luôn phải biết chung sống một cách cẩn trọng. Hành Thủy trong chọn lựa nơi cư trú và tổ chức cảnh quan Trong tự nhiên vốn ít có đường thẳng tắp hay bàn cờ như kiểu nhân tạo. Ở Hà Nội, ông cha ta khi xây đền Ngọc Sơn giữa hồ Gươm, hoặc chùa Một Cột với tượng hình tiêu biểu cho bông sen nở trên mặt nước cũng chính là tạo thế Thủy Bao, đều là những ví dụ sống động Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 10 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm về sử dụng Thủy khí trong kiến trúc truyền thống. Nét uốn lượn của hành Thủy gắn liền với dòng chảy sông suố i cũng chính là nguồn nước - trục giao thông - trục cảnh quan nên thực tế các điểm dân cư luôn gắn với một dòng nước. Khí của cuộc đất về cơ bản chính là do Thủy khí tạo nên. Thủy thế có uốn lượn nhu hòa thì mớ i gia tăng lợi ích cho cư dân. Ngược lại, nhà xây sát bên những con sông lớn mà nước chảy xiết, thẳng tuột hoặc có những khúc cua quẹo gấp thì lại bất lợi vì không phù hợp với nhịp sinh học của con người và sinh vật trong vùng. Tính chất "bên lở bên bồ i" cũng khiến cho tuy chung một dòng nhưng hai bên bờ sông sẽ có tính chất thổ nhưỡng và trường khí khác nhau, cần tìm hiểu kỹ khi lựa chọn thổ trạch. Nếu biết khai thác Thủy khí đúng mức trong quy hoạch tổng thể, kết hợp giữa đường cong và đường thẳng thì sẽ vừa tránh được Trực Xung thẳng hàng vừa tạo tuyến giao thông - cảnh quan hài hòa tốt với môi trường thiên nhiên hơn, nhất là đối với những đô thị có đặc trưng cảnh quan sông nuớc như Sài Gòn - TP HCM. Do châu Á, phương Đông vốn thuộc Mộc, kiến trúc luôn nương nhờ thiên nhiên nên hành Thủy (sinh Mộc) được ưa chuộng khi bố cục cảnh quan, từ lối đi quanh co đến bờ ao giếng nước, từ non bộ hồ cảnh đến tranh sơn thủy nộ i gia, làm nên đặc trưng văn hóa cư trú của dân vùng nông nghiệp lúa nước. Thời hiện đại, trong nhà ở và công trình phục vụ du lịch (nghỉ ngơi, giải trí…), Thủy khí được phát huy như một yếu tố làm dịu đi các góc cạnh, tăng tính Mộc (che chở nuôi dưỡng, Thủy sinh Mộc) như các khu resort rất chuộng cách bố trí xoay quanh hồ bơi trung tâm. Ở phương Tây, sân vận động Allianz Arena tại Munich (Đức) cho kỳ World Cup vừa qua là một tổ hợp hình khố i dạng Kim - Thủy khá giản đơn mà lại độc đáo. Nhà hát Opera ở Sydney (Úc) cũng là một ví dụ về công trình đặc trưng hành Thủy với những mái cong gợn sóng tương thích với thể loại công trình biểu diễn và rất hài hòa với cảnh quan biển trời xung quanh. Thủy khí - bao nhiêu cho vừa? Có quan niệm cho rằng hễ nhà ở càng nhiều gió và nước thì càng tốt về Phong Thủy - phong là gió, thủy là nước mà (?!). Cách lý giải này khiến nhiều người khi chọn đất xây cất thường hay thích gần vùng sông nước, hoặc cố gắng đưa nước vào nhà mà quên rằng nước cũng có nhiều dạng, cần phải khéo chọn lọc khu vực và kỹ thuật xây dựng phù hợp, nhất là trong điều kiện khí hậu nước ta vốn là nóng ẩm, lại thường xuyên có mùa mưa và nhiều vùng lũ lụt, độ ẩm cao dễ gây hư hại công trình và ảnh hưởng đến sức khoẻ người cư ngụ. Những khu vực có bố trí mặt nước mà để tù đọng chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm, bất lợi cho môi trường sống. Thủy khí chỉ tốt khi dòng nước được luân chuyển và trong lành, sinh vật, hoa lá tươi tốt chung quanh. Đối với nhà nhìn ra mặt trước có sông - hồ - ao tức là đã được một Thủy Minh Đường tốt (khoảng rộng thoáng đãng đón nhận ánh sáng và sinh khí). Nhưng vì dòng nước luôn Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 11 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm chuyển động nên cần có một Thổ Minh Đường để đảm bảo khoảng cách nhất định (Giới Thủy - căn cứ theo dòng chảy mạnh hay nhẹ, sông rộng hay hẹp). Trên khoảng Thổ Minh Đường này cần trồng thêm cây xanh vừa có tác dụng bám rễ giữ đất vừa tạo cảnh quan. Gió và Nước là hai yếu tố quan trọng và cần điều tiết vừa phải, chọn lọc lấy phần trong lành nhất để hữu dụng bền lâu. Vận dụng Thủy khí trong bài trí nhà ở Để tạo Thủy khí tốt, nhà ở thường sử dụng các dạng vật chất cụ thể hoặc ẩn dụ đặc trưng của hành Thủy. Ví dụ cuộc đất xây dựng thường hay có hình vuông hoặc hình ống, khi tạo lối đi từ ngoài vào nhà nên tuân theo quy luật Thủy Đáo Cục - thế nước chảy đến uốn khúc mềm mại - tức là cách tiếp cận không trực tiếp mà thông qua đường uốn lượn. Tại điểm nút giao thông như sân, tiền sảnh và cửa chính, có thể bố trí các tiểu đảo trồng cây, non bộ hoặc hồ bán nguyệt (dạng Kim Thủy liên hoàn) để vừa giảm Trực Xung Đối Môn, vừa tạo một khoảng đệm cần thiết trước khi khách bước chân vào nhà. Đối với nộ i thất, Thủy khí biểu hiện qua cách dùng vật liệu thủy tinh (gương, kính) nhằm giúp ngăn cách, tạo sự kết nối không gian các phòng. Có thể sử dụng vách ngăn bẳng kính trong hoặc mờ, kính kết hợp thác nước nhân tạo, hoặc dùng gương phản chiếu để nới rộng không gian và tăng tầm quan sát tại các vị trí khuất như đầu cầu thang, cuối hành lang hoặc góc phòng. Thủy khí còn khá phù hợp khi đưa vào không gian phòng ngủ, phòng trẻ em hoặc nơi thư giãn (những không gian t ĩnh, thuộc Mộc) để Thủy dưỡng Mộc, bằng cách tạo các vật dụng dạng uốn lượn mềm mại như bàn ghế dạng Thủy trang trí hoa văn trên tường, đóng trần uốn khúc, lát gạch họa tiết mềm mại hoặc bông sắt dạng gợn sóng. Đôi khi trong một không gian sinh hoạt chung chỉ cần một chậu thủy tinh nhỏ đổ nước thả hoa tươi cũng đủ để tăng thêm sự mềm mại và tính thiên nhiên vào nội thất, bổ sung Thủy khí hữu hiệu. Tất nhiên xét về Ngũ hành, khoa học Phong Thủy luôn đòi hỏi sự hài hòa và bổ sung lẫn nhau, không quá thiên về một hành nào để trường khí nơi cư ngụ được cân bằng và phát triển bền vững. Chơi cá theo phong thủy 10/04/2007 Không chỉ là thú vui, nhiều người còn tin rằng nuôi cá cảnh trong nhà sẽ đem lại nhiều điều may mắn và sự an lành, thịnh vượng cho gia chủ nếu thuận theo phong thủy. Tức là sắp xếp thế nào để trong nhà có nhiều ánh sáng, khí trời, màu xanh cây cố i, có cả nước, lửa và làm sao để khoảng cách di chuyển thoải mái, cửa ra vào thông thoáng, mọ i người dễ tiếp xúc với nhau để tránh va chạm, lan truyền bệnh tật... Những gợi ý vui vui dưới đây sẽ giúp bạnđược một bể cá cảnh phù hợp với không gian sinh hoạt chung. Hướng tốt nhất cho một bể cá là Bắc hoặc Đông Nam. Hướng Bắc thuộc cung Quan Lộc, tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc. Đông Nam thuộc cung Phú Quý, tượng trưng cho sự giàu có. Cá là tài nguyên của nước. Vì thế, đặt bể cá theo hai hướng này sẽ làm cho tài nguyên sinh sôi, nảy nở. Gia chủ nhờ vậy cũng gặp nhiều may mắn. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 12 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Nếu đặt bể cá theo hướng Bắc, bạn nên chọn cá có màu ánh kim như ngân long, mã giáp, ánh trăng... Vì hướng Bắc thuộc hành Thủy. Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim sinh Thuỷ. Nếu bạn đặt bể cá ở hướng Đông Nam thuộc hành Mộc thì nên thả cá có màu đỏ, hồng, cam... Những màu này thuộc hành Hỏa, Mộc sinh Hỏa sẽ đem lại thịnh vượng cho gia đình. Nếu bạn làm kinh doanh, tốt nhất đặt bể cá ở hướng Đông Nam nên thả tám con cá màu đỏ và một con màu đen. Vì theo quan niệm của người phương Đông, số 8 tượng trưng cho sự mạnh mẽ. Ngoài ra, thả cá theo nguyên tắc này, bạn còn đạt được sự hài hoà âm dương (màu đen là âm, màu đỏ là dương). Ở không gian rộng như phòng khách, chúng ta nên chọn nuôi cá kích thước lớn như cá rồng, tai tượng, la hán... Các loại cá này có dáng vẻ hùng dũng, thể hiện sự sang trọng, quyền uy. Còn không gian hẹp hơn như phòng giải trí, phòng ăn nên nuôi cá nhỏ như cá đuôi én. Ngoài ra, ở nơi cần sự yên t ĩnh, bạn nên nuôi loại cá bơi chậm, thong dong như cá ông tiên. Hồ cá không nên để trong phòng ngủ hay làm mình giật mình mất giấc ngủ, chưa kể mùi nước cá, máy sủi bọt, máy bơm kêu liên tục. Do vậy không tốt. Cá có màu đen tượng trưng cho sự an lành. Cá vàng tượng trưng cho sự may mắn. Sự kết hợp tốt nhất là hai chú cá vàng (tượng trưng cho sự may mắn và giàu năng lượng) và một chú cá đen ( tượng trưng cho sự an lành). Một chậu cá đặt ở bên trái cửa ra vào (khi từ trong phòng bạn nhìn trực diện với cửa ra vào) sẽ mang lại tài lộc. Cầu thang và phong thủy 29/03/2007 Trong thiết kế nhà cửa, cầu thang luôn được coi là quan trọng nếu đã tính đến yếu tố phong thủy. Cầu thang được xem là “phương tiện” dẫn khí từ tầng này lên tầng kia nên thường phải được thiết kế sao cho rộng rãi, sáng sủa và không bị tù túng. Theo phong thủy, nếu cầu thang tối và thấp thì các luồng khí di chuyển trong nhà sẽ dễ bị chặn lại. Nếu gặp trường hợp này, bạn có thể treo một tấm gương lên trần để tăng cường chiếu sáng cũng như làm tăng nguồn khí, đồng thời tránh làm bậc thang trống dưới nền bậc vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc dẫn khí từ dưới lên trên. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 13 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Cây trồng ở khu vực cầu thang ngoài việc trang trí còn là một yếu tố quan trọng giúp cho khí di chuyển tốt. Ảnh: H.TR., CTV Nếu bậc thang nằm quá sát vách một bên vách thì bạn có thể treo một tấm gương trên tường để tượng trưng cho khoảng cách. Ngoài ra, để vừa tạo được sự thông thoáng vừa làm đẹp cho nhà, việc bố trí các chậu cây cảnh đặt dưới cầu thang cũng là cách giúp khí lưu chuyển từ dưới đất lên các tầng trên cùng. Khu vực buồng thang được thiết kế giống như một giếng trời sẽ giúp khí lưu chuyển tốt. Ảnh: H.TR. Theo nhiều chuyên gia về phong thủy, khi thiết kế nhà cần tránh đặt cầu thang chạy thẳng xuống cửa ra vào chính vì như vậy sẽ khiến cho khí (cũng như tiền của trong nhà) tuôn chảy mất. Để khắc phục khiếm khuyết này, bạn có thể treo một khánh nhạc hoặc quả cầu thủy tinh ở giữa bậc thang cuố i với lố i vào để làm nhẹ dòng khí lưu chuyển. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 14 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Các loại cầu thang sử dụng vách kính cũng là một cách ứng dụng tốt nhằm nới rộng không gian và giảm tải sự ngột ngạt cho cầu thang. Ảnh: CTV, H.TR. Ở một góc độ khác, một cầu thang xoáy trôn ốc nhìn xuyên xuống như cái nút chai cũng làm nhiều gia chủ quan ngại. Cầu thang xoắn ốc không những hở bậc thang mà còn làm khí thoát ra giống như có một lỗ hổng trong nhà. Nếu kiêng kỵ và muốn khắc phục nhược điểm này, bạn có thể đặt một gói cây nhỏ hay vật gì xanh trên tay vịn rồi bố trí đèn trên trần chiếu xuống cầu thang từ đầu đến cuối để dẫn khí. Khu vực buồng thang hẹp nhưng vẫn có sự thông thoáng nhờ vào những bản thiết kế cặn kẽ. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 15 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Phong thủy với cửa trước và lố i vào 28/02/2007 Đường dẫn và cửa chính vào nhà có vai trò rất quan trọng trong phong thủy. Nó là hình ảnh của chúng ta trước thế giới bên ngoài và có thể biểu lộ cách chúng ta nhận thức về bản thân. Khi trở về nhà, chúng ta phải có được cảm giác bị cuốn hút vào không gian sống của riêng mình, khi bước qua khung cảnh dễ thương, dù chật hẹp. Nếu sống ở chung cư, chúng ta cần tạo sự khác biệt cho nơi mình ở, biến nơi ấy thành một nơi mang về độc đáo riêng, chẳng hạn bằng một tấm thảm chùi chân có màu sặc sỡ, một vài chậu cảnh... Cửa chính của nhà giữ vai trò quan Khu vực dẫn vào nhà trọng trong phong thủy. Ảnh: A+ Mảnh vườn trước nhà có thể trở thành nơi tích giữ năng lượng ứ đọng nếu chúng ta không cẩn thận. Ở những khu nhà ở tạm thời khi phần sân chung không được ai quan tâm. Tình huống này có thể trở nên khó giải quyết vì không ai chịu trách nhiệm chăm sóc khu vườn. Các loại đồ đạc, vật dụng hư cũ, và vô số các thứ rác rưởi khác đều được tống hết ra đây. Các thùng rác lại thường được đặt ở vườn phía trước nên điều đó có thể ảnh hưởng nặng nề đến cảm xúc của chúng ta khi trở về nhà. Thùng rác phải được đặt xa đường dẫn vào nhà, tốt nhất là nên giấu chúng sau bờ giậu hay hàng rào. Lối đi Lối đi nên được thiết kế sao cho nó uốn lượn qua khu vườn để chúng ta có thể xả bớt căng thẳng sau một ngày dài làm việc hoặc cảm thấy được nghênh đón sau một chuyến đi xa. Lố i đi chạy thẳng tắp từ ngoài đường vào đến cửa trước là không tốt, sẽ dẫn khí đi quá nhanh và chúng ta không có thời gian để chuyển đổi tâm trạng. Một lố i đi lý tưởng là lố i đi có một khoảng không gian rộng thoáng ngay đầu ngõ vào nhà để khí có thể ngưng tụ, nhưng thường đây lại là nơi người ta đậu xe nên chẳng phân biệt được đây là nhà ở hay là văn phòng làm việc. Ép người để lách qua xe mới vào được nhà sẽ gây ra cảm giác khó chịu, ức chế như bị nhốt vào trong một không gian nhỏ bé và những hàng hiên chật hẹp bị vây kín cũng tạo ra cảm giác bị kiềm hãm. Cửa trước Cửa trước phải được chăm sóc kỹ lưỡng và luôn được giữ sạch sẽ. Các chậu cảnh nên đặt hai bên cửa nhưng chúng không được lấn chiếm đường ra vào. Số nhà phải rõ ràng để có thể nhìn thấy vào ban ngày cũng như ban đêm và chuông cửa phải hoạt động tốt để giữ mố i giao hòa với người gọ i. Khí trong khu vực sẽ t iêu tán đáng kể nếu để người gọ i huýt sáo, la hét hay nhấn còi xe. Màu sắc của cửa ra vào nên là màu của hướng trên la bàn mà cửa hướng đến và được cân bằng theo luật ngũ hành. Ra khỏi nhà Những gì chúng ta nhìn thấy khi ra khỏ i nhà cũng có thể tác động đến chúng ta suốt ngày. Những vật lớn thẳng hàng với cửa ra vào, như cột điện tín và cây xanh là những xạ thủ "bắn Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 16 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm khí độc" vào nhà chúng ta. Góc của các tòa nhà kế cận cũng vậy. Nếu từ nhà nhìn ra ngoài mà tầm nhìn của chúng ta bị cản lại bởi bờ giậu hay tường rào cao, chúng ta có thể trở nên ích kỷ, hẹp hòi và cảm thấy chán chường. Cây xanh ngũ hành 28/02/2007 Cây xanh ngoài chức năng trang trí nộ i thất còn làm cho không khí trong nhà lưu thông tốt hơn. Với trào lưu hướng ngoại cho nộ i thất, người ta bắt đầu mang những mảng xanh vào nhà. Màu xanh thuộc cung cung Cấn, cung của gia đạo và sức khỏe, vì thế, bố trí cây xanh hài hòa sẽ cải thiện phong thủy cho ngôi nhà. Cây lá nhọn mang tính dương mạnh, tạo nhiệt khí sôi nổ i, nên đặt trong phòng khách hoặc hộ i trường. Loại cây có lá tròn đầy, bầu dục mang nhiều tính âm, thích hợp đặt chỗ yên tĩnh, tạo sự thanh bình. Chậu cây phải đặt ở nơi có thể hứng ánh nắng mặt trời. Những cây còi cọc, héo úa sẽ làm năng lượng ứ đọng. Cây cố i đều thuộc hành Mộc, nhưng màu sắc của chúng có thể gợi đến hành khác. Cây hoa đỏ thuộc hành Hỏa, cây hoa vàng hành Thổ, hoa nhài thuộc hành Kim, còn chậu cây bằng thủy tinh có hành Thủy. Phong thủy thực chất rất đơn giản 08/02/2007 Chỉ cần thay đổ i vị trí vài vật dụng trong nhà, thêm đèn, chậu hoa... là có thể làm ăn phát đạt, gia đình hạnh phúc. Đó là điều kỳ diệu mà "thuật phong thủy" mang lại? Thực ra, "phong thủy" chỉ là khoa học về môi trường sống, cách sắp xếp nơi ở để con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái nhất. Một căn phòng được "Phong thủy" là một môn khoa học của nguời Á Đông, phát khởi từ sắp xếp hợp lý, Trung Hoa đã hơn 3.000 năm. Người ta thường coi "thuật phong thoáng đãng làm cho thủy" là điều gì đó hết sức kỳ bí và việc lý giải nó khó hơn lên trời. người ở có cảm giác dễ chịu. Nhưng thực chất, nó hoàn toàn gần gũi với đời sống thường ngày. Tháng 9/1999, tạp chí Vogue (Mỹ) đăng bài phóng sự của nhà báo Kristina Zimbalist cho biết, rất nhiều nghệ sĩ, doanh nhân ở Mỹ, châu Âu tin tưởng và “mê” thuật phong thủy. Bài báo nêu dẫn chứng là trường hợp của Steven Klein, nhà nhiếp ảnh thời trang chuyên chụp người mẫu cho các tạp chí nổ i tiếng như Vogue, Cosmo, Elle … Mùa thu năm 1998, tự dưng các phòng chụp của nhiếp ảnh gia này trở nên ế ẩm. Một người bạn chỉ cho anh đến nhờ David Raney, một người có nhiều năm nghiên cứu thuật phong thủy chủa người Á Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 17 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Đông và từng giúp nhiều người được hạnh phúc và thành công nhờ thuật này. David Raney đến nhà và phòng chụp của Steven Klein. Mỗ i nơi, ông thay đổ i vị trí của một số vật dụng, thêm đèn, chậu hoa, thay kính cửa… Thế mà công việc của anh ta tốt hẳn lên. Bài báo còn tiết lộ, ngay cả tỉ phú Donal Trump khi xây khách sạn Trump Tower khổng lồ cũng đến hỏ i ý kiến David Raney. Ngoài ra, tỉ phú Kenvin Hart, nhà tài chính Randolph Duke, các thiết kế gia nổ i tiếng Joyce Ma, Vivienne Tam Shanghai Tany, hay công chúa Christine của Bỉ, kỹ sư tin học nổi tiếng Wendy Lee, diễn viên Nicole Kidman, Tom Cruise, người mẫu Cindy Crawford… đều là khách hàng thân thiết của David Raney. David Raney đang ở California, Mỹ. Theo ông, thuật phong thủy hoàn toàn là khoa học chứ không mê tín như người ta nghĩ. Chẳng qua, trước đây, giới tri thức Á Đông muốn thần bí hóa sự việc nên không giải thích với quần chúng, tạo nên nét huyễn hoặc cho vấn đề này. Ông cho rằng, thuật phong thủy chỉ là khoa học về môi trường: Sắp xếp thế nào để trong nhà có nhiều ánh sáng, khí trời, màu xanh cây cố i, có cả nước, lửa và làm sao để khoảng cách di chuyển thoải mái, cửa sổ, cửa ra vào thông thoáng, mọ i người tiếp dễ xúc với nhau để tránh va chạm, lan truyền bệnh tật… Nếu sống trong môi trường hợp lý, người ta sẽ khỏe mạnh, vui vẻ, làm ăn phát đạt. Còn sống ở nơi luộm thuộ m, thiếu hòa hợp, họ dễ cáu gắt, khó chịu, làm ăn thất bại…Thuật phong thủy thật ra chỉ là khoa học kiến trúc cộng với khoa học môi trường ở dạng thực nghiệm phổ thông. David Raney còn phát biểu, thuật phong thủy ai cũng học và ứng dụng được. Nhưng cũng như những ngành nghề khác, có một số người chuyên chú và trở thành “thày phong thủy”. Các ông “thày” này cố giữ bí mật nghề nghiệp để làm ăn chứ không có gì là kỳ bí, siêu nhiên cả. Ngày nay, các ông "thày phong thủy" thực chất là một chuyên gia trang trí nộ i thất, hiểu biết về mố i quan hệ giữa con người và môi trường sống. Nếu thiết lập thật tốt mố i quan hệ này, con người sẽ cảm thấy thư giãn, dễ chịu trong ngôi nhà của mình. Do đó, sức khỏe của họ tăng lên, làm ăn dễ thành công, bạn bè, khách hàng thích lui tới và có tình yêu, hạnh phúc ngay thôi. Thuật phong thủy đã được đưa vào chương trình đào tạo của Đại học Kiến trúc và ngay cả các chuyên viên địa ốc cũng có kiến thức cơ bản về môn học lý thú này. Tây phương gọ i môn học mới mẻ này là “Thuật tạo hạnh phúc gia đình và làm ăn phát đạt”. Nói thế có vẻ hơi cường điệu nhưng nó thật sự có những ứng dụng quan trọng trong cuộc sống thường ngày của mỗ i người Sử dụng hiệu quả nhà chia lô theo phong thủy 06/02/2007 Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 18 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Tôi muốn xây một căn nhà chia lô 6 tầng trên diện tích 84m2 sử dụng cho 2 vợ chồng và con trai nhỏ. Nhà mặt phố, hướng Tây có 2 mặt bằng. Mong KTS tư vấn để có một căn nhà hiện đại với phòng ngủ VIP, tăng thu nhập cho gia đình và hợp phong thủy (tôi mệnh mộc). (Lê Hoàng Minh – Ba Đình, Hà Nội) Chủ nhà mệnh mộc nên chúng tôi chọn xanh là tông màu chủ đạo. Đồ nội thất được điểm bằng màu đỏ dịu dàng sẽ là điểm nhấn, hợp mệnh và tạo hiệu quả trang trí ấn tượng, hiện đại. Theo phong thủy, màu xanh tượng trưng cho mộc, đen tượng trưng cho thủy, đỏ tượng trưng cho hỏa, mộc sinh hỏa, thủy dưỡng mộc. Vì vậy khi kết hợp khéo léo, hài hòa sẽ đem lại vận may cho gia chủ và những người sinh sống trong căn nhà đó. Phối cảnh công trình Mặt tiền thiết kế đơn giản, thoáng, sáng sủa, cửa có thể mở lớn đón nhiều ánh sáng vào phòng. Nhà hướng Tây nên chúng tôi sử dụng biện pháp chắn nắng và gió nóng, tầng mái dùng mái đặc để chống nắng chiếu xiên, sử dụng nhiều ban công trồng cây xanh. Các tầng trên mở nhiều cửa sổ kính 2 bên thang để lấy sáng cho khu thang và phòng ở mỗ i tầng. Đất nhà bạn có lợi thế nằm ở vị trí mặt phố trung tâm nên chúng tôi thiết kế một văn phòng cho thuê tại tầng 1. Phòng ngủ VIP Phòng ngủ VIP sang trọng, hiện đại được bố trí ở tầng 2 và 3 – các tầng được thiết kế như một căn hộ cao cấp cho thuê. Ngủ VIP rộng, đầy đủ tiện nghi, có không gian xem ti vi và tiếp khách riêng, phân chia với không gian ngủ bởi một vách ngăn nhẹ bằng gỗ. Phòng bếp và ăn liên thông. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 19 05.07.2007 Thuật phong thủy xưa và nay Tài liệu sưu tầm Các tầng còn lại dành cho gia đình bạn sử dụng. Dùng tầng 4 làm không gian sinh hoạt chung gồ m phòng khách, bếp và ăn. Riêng bàn thờ được đặt tại phòng khách tạo sự ấm áp, giao hòa giữa con cháu với ông bà tổ tiên tạo không khí vừa hiện đại vừa truyền thống. Phòng ngủ bố mẹ Phòng ngủ bố mẹ rộng, sang trọng, hiện đại, đầy đủ tiện nghi, bài trí đồ nội thất bám quanh tường tạo thông thoáng với hệ: ti vi, bàn uống nước, bàn trang điểm, tủ quần áo, bàn làm việc. WC phòng bố mẹ đầy đủ tiện nghi với bồn tắm tròn thoải mái. Vách kính có thể mở ra ở phòng tắm giúp bạn vừa tắm vừa xem ti vi hay nghe nhạc, khi cần có thể kéo rèm lại để phòng kín đáo. Một vách ngăn thấp được đặt giữa bồn tắm và xí ngăn sự nhìn ngược từ phía phòng ngủ. Phòng ngủ cho con trai Phòng ngủ cho con trai nhỏ gần phòng bố mẹ thuận tiện cho việc chăm sóc con cái. Phòng này được thiết kế nhiều sáng, chi tiết khỏe khoắn phù hợp với bé trai. Quốc Phong_ĐHBK TpHCM 20 05.07.2007
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net