logo

Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn

Danh sách các ca khúc của Trịnh Công Sơn
Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 1 Ai ngoài cánh cửa (Em nhẩy linh tinh Em nhẩy một CD_Như hòn bi Bài Ai ngoài cánh cửa và bài Vì bé ngoan là 2 bài dành cho thiếu nhi mình…) xanh (2005) không có mặt trong tập "Cho con " (10 bài), nhưng tất cả đều đã được thu trong CD "Như hòn bi xanh" (2005). 1bis Bà mẹ Ô Lý ( Xem Người mẹ Ô Lý) Trên nhiều văn bản, websites và CD, vẫn còn thấy cái tên Bà mẹ Ô Lý thay vì Người mẹ Ô Lý ! 2 Bài ca dành cho những xác người (Xác người nằm Cakhúcdavàng-II 1968 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 6 Bến sông (Bao cánh chim đang vun vút trời mây Lời đất đã cũ 1959 (PvĐ_04) >=1959 Một người ngồi đây mà nhìn cánh sao…) (1973)-4 7 Biển nghìn thu ở lại (Biển đánh bờ xôn xao bờ CD_Vì tôi cần 1999 (PvĐ_04) 2000-1 Theo Quang Dũng (CD cùng tên ca khúc) và Tuổi Trẻ (VNExpress, đánh biển Đừng đánh nhau ơi biển...) thấy...(2001?)-5; 2000 (QD_01 & 27/10/2002), "Biển nghìn thu ở lại" là nhạc phẩm "sau cùng" của TCS, CD_Biển nghìn thu TT_02) viết khoảng thời gian lâm bịnh nặng. ở lại '2001) 2 8 Biển nhớ (Ngày mai em đi biển nhớ tên em gọi về Lời đất đã cũ 1962 (TCS_67) 1962 (NTT_01) Gọi hồn liễu rủ lê thê Gọi bờ…) (1973)-5 9 Biển sáng -Nhạc: Phạm Trọng Cầu (Sóng ru ngàn Hát với nhau Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 16 Ca dao mẹ (Mẹ ngồi ru con đong đưa võng buồn Ca khúcTCS (1967)- 1965 (NĐX_02) 1965 (TCS_67 Bản này có lẽ TCS viết từ năm 1963 ? đong đưa võng buồn Mẹ ngồi ru con…) 5 17 Cánh chim cô đơn (Như là mây giang hồ Lang K7 (?) 1980 (TS_81) 1981 (TS_81) TS_81: Tin Sáng (5/3/81) qua bài báo "Phong trào ca nhạc thành phố thang cùng với gió Lạc loài nơi …) Hồ Chí Minh, Giới thiệu sáng tác mới " , in lại trong Đoàn Kết (Paris), số 308 (09/05/1981, cho bi ết trong buổi trình diễn ca nhạc, TCS hát 4 bản: Chiều trên quê hương tôi , Em đến tự nghìn xưa , Tôi sẽ nhớ và Cánh chim cô đơn. Thanh Hải cùng trình diễn trong chương trình này, và vài tháng sau thì lênh đênh mặt biển, còn Tin Sáng thì "được" đóng cửa vì đã "hoàn thành nhiệm vụ". Bài viết cho phim "Đứa con bị từ chối" (1981). 18 Cánh đồng hoà bình (Trên cánh đồng hoà bình này Kinh VN (1968)-5 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 20 Chỉ có ta trong một đời (Đời vẽ tôi tên mục đồng Tự tình khúc (1972)- 1970 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 28 Cho một người nằm xuống (Anh nằm xuống sau Lời đất đá cũ 1968 (PvĐ_04) >=1968 Viết khoảng giữa/cuối 1968, nhân cái chết của Lưu Kim Cương, một một lần đã đến đây Đã vui chơi…) (1973)-12 người bạn hào hoa và hào hiệp: "Câu lạc bộ này (Bốn phương trời ) nằm trong khuôn viên của Không quân 33, do Lưu Kim Cương làm tư lệnh trước đây đến khi tử trận qua chiến dịch Mậu Thân đợt hai vào giữa năm 1968 (...). Lúc tử trận Cương mang cấp bậc đại tá, khi chôn ở Mạc Đĩnh Chi vinh thăng Chuẩn tướng (...). Buổi đưa tiễn đến nơi an nghỉ cuối cùng, rất đông nghệ sĩ từng giao du yêu mến chàng. Bài nhạc Anh nằm xuống (sic ) của Trịnh Công Sơn là một ví dụ. Nhưng bữa nay không thấy mặt Sơn, buổi sinh thời Sơn giao du với Cương, được Cương yêu mến, nên Cương đề nghị với Tướng Tư Lệnh đưa Sơn vào lính không quân để cho qua cơn binh đao nội chiến. Tư lệnh trả lời Cương, hình như điệu nhạc phản chiến của Sơn không hợp với binh chủng này, nếu nhận làm nhạc công như nhiều nhạc sĩ khác như Duy Quang, Nguyễn Trung Cang, Trí khùng... chưa chắc Sơn đã làm công việc này hoàn hảo, nên tướng chối từ. (Thế Phong, 1996: Hồi ký ngoài văn chương , nxb Đồng Văn, Văn Nghệ phát hành Wesmington tr 112 113) 29 Chờ nhìn quê hương sáng chói (Nơi đây tôi chờ Kinh VN (1968)-2 1967 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 34 Chuyện đoá quỳnh hương (Giọt mưa lặng lẽ trên Một cõi đi về 10-1982 >=1982 nụ quỳnh Quỳnh hương một đoá…) (1989)-9 (PvĐ_04) 35 Có duyên không nợ ( Duyên nợ một đời Bửu Ý_03; 8/1998 1998 TCS nói về bản nhạc này : "Tôi cũng vừa có hai bài hát mới: Tiến thoái Có duyên không nợ... ) TTVNOL.com (LaoĐộng_681) lưỡng nan và Có duyên không nợ. Tôi viết hai ca khúc này với cách diễn đạt mới, lạ hơn những gì đặc trưng của tôi xưa nay. Lời lẽ mộc mạc và làn điệu mang âm hưởng dân ca." (Lao Động số 681, theo TTVNOL). Cho tới nay, bản Có duyên không nợ không thấy trong các CD được phát hành? 36 Có một dòng sông đã qua đời (Mười năm xưa Một cõi đi về 1966? (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 39 Có những con đường (Đường phố dài một đường Bên đời hiuquạnh 1973-74 1983 (TH_83) Thanh Hải vừa sau khi tới Đức đã thâu và phát hành bài này cùng chung phố dài Đường phố này…) (1993)-21 trong một K7 gồm 14 bài thật đặc sắc mà TCS đã sáng tác trong những năm 72-75, có lẽ khoanh lại khoảng năm 73-74 thì sát hơn, thời gian mà không có tập nhạc nào được phát hành [TCS 72-75 qua tiếng hát Thanh Hải , Ban văn nghệ, Hội Đoàn kết người Việt tại Bỉ, 5/83; K7 gồm: 1-Giọt lệ thiên thu , 2-Hình như niềm tuyệt vọng , 3-Bay đi thầm lặng , 4-Đời cho ta thế , 5-Có những con đường , 6-Ra đồng giữa ngọ , 7-Như tiếng thở dài , 8-Níu tay nghìn trùng , 9-Có nghe đời nghiêng , 10-Ru đời đi nhé , 11- Như một vết thương , 12-Vàng phai trước ngõ , 13-Môi hồng đào ; 14- Cũng sẽ chìm trôi. ]. Nhưng những bài này ít được ai chú trọng tới, vì không được phổ biến rộng và vì kỹ thuật thâu và sang âm quá kém, cho nên phải đợi đến 1993, qua tập "Bên đời hiu quanh", người ta mới được "hả hê". Bài Có những con đường, theo MI_91 ra đời năm 1972. 40 Cỏ xót xa đưa (Trên đời người trổ nhánh hoang vu Cỏ xót xa đưa 1969 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 44 Con mắt còn lại (Còn hai con mắt khóc người một Trong nỗi đau tc 1992 =1970 ngày một ngày đã qua rồ Từng vùng…) (1972)-7 46 Còn tuổi nào cho em (Tuổi nào nhìn lá vàng úa Tình khúc TCS 1964 1964 (TCS_67) chiều nay Tuổi nào ngồi hát mây bay…) (1967)-6 47 Cúi xuống thật gần (Cúi xuống cho máu ngược Ca khúcTCS (1967)- 1966 1966 (TCS_67) dòng cho nước sông cạn nguồn…) 12 www.tcs-forum.org Trang 8 / 46 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 48 Cũng sẽ chìm trôi (Nhật nguyệt í a trên cao Ta Một cõi đi về 1973-74 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 52 Dân ta vẫn sống (Dân ta đã bao nhiêu năm Lòng Kinh VN (1968)-1 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 59 Đi mãi trên đường (Đi đi trên đường Đi đi và đi NQS_01/tr. 403 1999 (PvĐ_04) >=1999 mãi Đi đi và không tới Xa xăm chiều…) 60 Đi tìm quê hương (Người nô lệ da vàng ngủ quên Ca khúc Dvàng 1967 1967 ngủ quên trong căn nhà nhỏ…) (1967)-7 61 Diễm xưa (Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ Dài Tình khúc TCS 1960 1963 (TCS_67) Hãy nghe TCS nói về Diễm của những ngày xưa : "Thuở ấy có một tay em mấy thuở mắt xanh xao…) (1967)-2 (BÝ_03);1962 người con gái rất mong manh, đi qua những h àng cây long não lá li ti (MI_91) xanh mướt để đến trường đại học văn khoa Huế.\ Nhiều ng ày, nhiều tháng của thuở ấy, người con gái ấy vẫn đi qua dưới những vòm cây long não.\ Có rất nhiều mùa nắng và mùa mưa cũng theo qua. Những mùa nắng ve râm ran mở ra khúc hát mùa hè trong lá. Mùa xuân mưa Hu ế, người con gái ấy đi qua nhoà nhạt trong mưa giữa hai hàng cây long não mù mịt.\ (... ) Trong không gian tĩnh mịch và mơ màng đó, thêm chìm đắm vào một khí hậu loáng thoáng liêu trai, người con gái ấy vẫn đi qua đều đặn mỗi ngày dưới hai hàng cây long não để đến trường . Đi đến trường mà đôi lúc dường như đến một nơi vô định.\ (...)Người con gái ấy đã đi qua một cây cầu bắc qua một dòng sông, qua những hàng long não, qua nh ững mùa mưa nắng khắc nghiệt, để cuối cùng đến một nơi hò hẹn.\ Hò hẹn nhưng không hứa hẹn một điều gì. Bởi vì trong không gian liêu trai ấy hứa hẹn chỉ là một điều hoang đường. Giấc mơ liêu trai nào cũng sẽ không có thật và sẽ biến đi.\ Người con gái đi qua những h àng cây long não bây giờ đã ở một nơi xa, đã có một đời khác. Tất cả chỉ còn là kỷ niệm. Kỷ niệm nào cũng đáng nhớ nhưng cứ phải quên. Người con gái ấy là Diễm của những ngày xưa. " (Trích theo, "Hồi ức", Thế giới âm nhạc, tháng 3/1997, in lại trong NTTạo_02, tr. 491-93). TCS cũng đã từng giới thiệu bài này trong một chương trình ca nhạc năm nào: Diễm là tên một thiếu nữ. Diễm cũng có nghĩa là đẹp. Diễm xưa là một vẻ đẹp của quá khứ. Mỗi người trong chúng ta, ai cũng đã từng yêu và cũng đã từng có một vẻ đẹp đi qua đời mình. Chúng ta vẫn luôn luôn nhớ lại mối t ình đẹp đẽ đó dù thời gian qua đi, dù đã có bao nhiêu đổi thay trong cuộc sống. Trong b ài hát có hai câu : "Làm sao em biết bia đá không đau" và "Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau" như một lời nhắc nhủ rằng "sỏi đá" cũng cần sống cạnh b ên nhau www.tcs-forum.org Trang 11 / 46 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 62 Đoá hoa vô thường (Tìm em tôi tìm Mình hạc Tự tình khúc (1972)- 1972 1972 Bài "đồ sộ" nhất của TCS với "Dã tràng ca". Hãy xem Hà Vũ Trọng xương mai Tìm trên non ngàn…) 8 Chiêm ngắm đoá hoa vô thường trong Hợp Lưu, số 59 (tháng 6-7/2001), tr. 16-28. In lại trong NTTạo_ 02, tr. 339-350, với nhiều đoạn bị đục khoét, kể cả các chú thích: không biết tác giả có hay biết gì không? Hình như chuyện tự tiện in lại, cắt xén và không buồn ghi xuất xứ là một thao tác bình thường của giới báo chí in ấn VN? Có thể xem nguyên văn trên tcs-home.org, hoặc talawas.org, 63 Đoản khúc thu Hà Nội (Bởi vì mùa thu tôi ở lại Hà NBCaKNTháng Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 68 Đốm lửa hồng (Nỗi niềm phố cũ không xa Từ trong TruongThìn_2005 2001 2005 (...) Và bất ngờ, anh lục ra cho xem hai bản nhạc đồng sáng tác với Sơn, gỗ đá hoá ra nỗi niềm… ) một hai tháng trước ngày người nhạc sĩ thiên tài của chúng ta vĩnh viễn ra đi, chưa kịp giã từ ai... Đốm lửa hồng và Hạt điều khăn điều, hai nhạc phẩm chưa ai ngờ tới, có lẽ là hai ca khúc cuối cùng của Sơn, một nửa. Cám ơn Trương Thìn vẫn Ngẫm nghĩ về Sơn , đôi khi. (PvĐ., 23/08/2005) 69 Đời sống không già vì có chúng em (Vì có chúng Cho con (1991)-10 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 77 Em còn nhớ hay em đã quên (Em còn nhớ hay em Em còn 1980 (PvĐ_04) 1980 K7_Chươnh trình 2 : Từ 1980, những buổi văn nghệ do " Hội trí thức yêu đã quên Nhớ Sàigòn mưa rồi…) nhớ…(1991)-50 (K7_Chương trình nước" tổ chức ở hội quán, đường Nguyễn Thông, có tiếng vang lớn trong 2) giới trí thức/văn nghệ sĩ thành phố, như đáp ứng lại được phần nào cho một nỗi khát khao triền miên. Những buổi biểu diễn như vậy có cả ngàn người tham dự (BÝ_03), K7 chương trình 1 & 2 được "Việt kiều yêu nước" chuyền tay nhau như một tia sáng, một hy vọng cố nắm bắt lấy, nhưng rốt cuộc chỉ là một chóp sáng khoảnh khoắc. Xem các bài báo Nhân Dân thời đó, t/d số ra ngày 03/05/1981, về các ca khúc mới này, trong bài: "Một hiện tượng cần chấm dứt"./ Sau này, vào khoảng đầu thập niên 90, Nguyễn Hữu Phần lấy tựa bài Em còn nhớ hay em đã quên đặt tên cho phim truyện video, hư cấu quãng đời có thật của TCS, chúng tôi có được xem phim này en avant-première với TCS: không tệ / Tựa này cũng là tên tập nhạc "cá nhân" bề thế mà TCS lần đầu tiên được phép phát hành ở VN sau 75, gồm một số đáng kể những bài viết trong nhiều thời kỳ, trước và sau 75, nxb Trẻ (1991)./. 78 Em đã cho tôi bầu trời (Em sẽ cho tôi cho tôi một Như cánhvạc bay 1970 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 82 Em đi trong chiều (Em đi qua cầu Có gió bay theo Khói trời m-mông 1969 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) Một giờ khuya, lên xe giã từ Nhị Xuân, lòng còn âm vang tiếng cười, tiếng hát. Những bàn tay siết chặt, những cái vẫy tay trong đêm không nhìn thấy. Quá giờ giới nghiêm, xe nằm lại giữa đường, không được vào thành phố. Ngủ lại chờ sáng. Về lại thành phố, trở lại công việc thường ngày. Nhưng ở Nhị Xuân, có hai mươi người con gái Thanh niên Xung phong đi về phía khác. Mấy tháng sau, tôi đ ược tin tất cả hai mươi khuôn mặt tôi đã nhìn, đã gặp trong đêm hôm nào ở Nhị Xuân cùng nhau ca hát, đã hy sinh ở biên giới Tây-Nam. Những tiếng hát, giọng c ười còn đó. Những cây mía, cây dứa của các bạn trồng vẫn còn đó, vẫn lớn lên. Tôi bồi hồi nhìn ra quãng trời rộng và thấy lại trong trí nhớ những con ng ười trẻ trung ấy. Trong những trái tim ấy có cái g ì khác chúng ta không. Trong giấc ngủ ban đêm, trên những vầng trán khoẻ mạnh ấy, đ ã có những cơn mơ nào. Chúng ta nói quá nhi ều sự tròn đầy và chúng ta quên đi sự mất mát. Chúng ta vẽ ra lắm nụ cười mà quên đi những nỗi ngậm ngùi riêng tư. Những người bạn nhỏ ấy đã ra đi thật vĩnh viễn, nhưng nỗi nhớ về họ chưa được hát đủ. Như một nỗi đau. Còn thiếu sót biết bao nhiêu điều chưa nói hết lúc ở nông trường và còn chưa nói được một mảy may lúc ra biên giới. Làm một điều gì chưa đến nơi đến chốn với một người không còn nữa, có phải cũng đã phạm tội với cuộc đời rồi hay không. Nh ưng hãy tha thứ cho những dòng chữ óng mượt, những sắp xếp tinh khôn, những cân nhắc đong đo xuôi ch èo thuận lái... (Trích theo Phạm văn Đỉnh, Trịnh Công Sơn: một sản phẩm...? , Diễn Đàn, số 109, tháng 7/2001, Paris). 86 Gần như niềm tuyệt vọng (Có điều gì gần như Bên đời hiuquạnh 1973 (MI_91) >=1973 niềm tuyệt vọng Rơi rất gần…) (1993)-39 87 Gánh rau về chợ (có lẽ là bài Ra chợ ngày thống 1976-78 (BÝ_03) Theo BÝ'_03 (tr. 31), trong số mấy ca khúc mà TCS viết khoảng 1976-78, nhất ) có bài "Gánh rau về chợ", nhưng có lẽ đúng hơn, đó là bài "Ra chợ ngày thống nhất". 88 Gia tài của Mẹ (Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu Một Ca khúc Dvàng 1965 (NTT_01) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 89 Giăng mắc TCS_67 1960? 1960 (TCS_67) Bản này có lẽ đã thất lạc. 90 Giọt lệ thiên thu (Sống có bao năm vui vui buồn Một cõi đi về 1973-74 1983 (TH_83 Thanh Hải vừa sau khi tới Đức đã thâu và phát hành bài này cùng chung buồn người người ngợm ngợm…) (1989)-12 trong một K7 gồm 14 bài thật đặc sắc mà TCS đã sáng tác trong những năm 72-75, có lẽ khoanh lại khoảng năm 73-74 thì sát hơn cho đa số các bài trong K7, thời gian mà không có tập nhạc nào được phát hành (TCS 72- 75 qua tiếng hát Thanh Hải, Ban văn nghệ, Hội Đoàn kết người Việt tại Bỉ, 5/83; K7 gồm: 1-Giọt lệ thiên thu , 2-Hình như niềm tuyệt vọng , 3- Bay đi thầm lặng , 4-Đời cho ta thế , 5-Có những con đường , 6-Ra đồng giữa ngọ , 7-Như tiếng thở dài , 8-Níu tay nghìn trùng , 9-Có nghe đời nghiêng , 10-Ru đời đi nhé , 11-Như một vết thương , 12-Vàng phai trước ngõ , 13-Môi hồng đào ; 14-Cũng sẽ chìm trôi .). Nhưng những bài này ít được ai chú trọng tới, vì không được phổ biến rộng và vì kỷ thuật thâu và sang âm quá kém, cho nên phải đợi đến 1989, qua tập "Một cõi đi về", và 1993, qua tập "Bên đời hiu quanh", người ta mới được "hả hê". 91 Giọt nước cành sen -thơ: Thân thị Ngọc Quế (Ngàn K7_Cho dù 1990 1990 Thơ của Thân Thị Ngọc Quế; TCS ít phổ thơ của người khác, đây là trong năm Giọt nước có buồn không Có buồn không có nămtháng(1992?)-1 một vài trường hợp hiếm hoi. Giọt nước cành sen xuất hiện (lần đầu buồn không Sao vẫn long…) tiên?) trong K7 "Cho dù năm tháng" gồm 6 bài TCS & 6 bài của Phạm Trọng Cầu (Sóng Nhạc, 1992?). 92 Gọi đời lên mau 1964? 1964 (TCS_67) Gọi đời lên mau có lẽ đã thất lạc. 93 Gọi tên bốn mùa (Em đứng lên gọi mưa vào hạ Tình khúc TCS 1963 (MI_91) Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 96 Hạ trắng (Gọi nắng trên vai em gầy đường xa áo Lời đất đã cũ (1973 1961 (PVĐ_04); >=1961 Hãy nghe TCS kể về giấc mơ Hạ trắng: " (…) Có một mùa hạ năm ấy tôi bay Nắng qua mắt buồn…) ?)-9 bị một cơn sốt nặng, nhiệt độ trong ng ười và bên ngoài bằng nhau. Tôi nằm sốt mê man trên giường không còn biết gì. Và bỗng có một lúc nào đó tôi cảm thấy có một mùi hương thơm phủ ngập cả căn phòng và tôi chìm đắm vào một giấc mơ như một cơn mê sảng. Tôi thấy mình lạc vào một rừng hoa trắng thơm ngào ngạt, bay bỗng trong không gian đó. Đến lúc tỉnh dậy mình ướt đẫm mồ hôi và tôi nhìn thấy bên cạnh giường có một người con gái nào đó đã đến cắm một bó hoa Dạ lý hương trắng rất lớn. Chính cái mùi thơm của Dạ lý hương đã đưa tôi vào giấc mơ kia. Giấc mơ trong một mùa hạ nóng bức. Trong vùng tôi ở quanh đó chỉ có một nhà duy nhất trồng Dạ lý hương ... Sau một tuần lễ hết bịnh. Nghe tin bố một người bạn đang hấp hối, tôi vội v àng đến thăm. Ông chẳng có bệnh gì ngoài bệnh buồn rầu và nhớ thương. (...) Một buổi sáng nọ, cũng theo th ường lệ, bà cụ xuống bếp bị gió ngã xuống bất tỉnh và chết. Mấy đứa con (...) chôn cất và giấu ông cụ. (...) Vài ngày sau vẫn chưa thấy bà về, ông mới trầm ngâm hỏi các con có phải mẹ các con chết rồi phải không. Lúc ấy mọi ng ười mới oà lên khóc. Từ đó ông nằm trên sập gụ một mình cơm không ăn, trà không uống cho đến lúc kiệt sức thì đi theo bà cụ luôn. Câu chuyện này ám ảnh tôi một thời gian. Và sau đó tôi kết hợp giấc mơ hoa trắng mùa hạ với mối tình già keo sơn này như áo xưa dù nhàu cũng xin bạc đầu gọi m ãi tên nhau để viết nên bài Hạ trắng .( T/c Thế giới âm nhạc, số 05/1997, in lại trong NQS 01 tr 41-42 97 Hai mươi mùa nắng lạ (Em hai mươi tuổi em là NBCaKNTháng 1995 1995 nắng Em hai mươi tuổi em là mưa…) (1995)_117 98 Hành Ca (Đoàn người đi vào trong đêm Đuổi bóng Kinh VN (1968)-10 1961 (MI_91) =1962 Người vẫn âm thầm gõ buồn gót chân…) ?)-10 www.tcs-forum.org Trang 18 / 46 Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 99 Hát cho tôi (Xem Xin cho tôi ) KL_HCCQHVN_1 1965 =1968 Trên ấn bản có đề: "Viết xong 28-2-1968 Tết Mậu-Thân" . Hát trên ngững xác người Tôi…) (1969)_2 (PVĐ_04) 102 Hãy cố chờ (= Hãy cố như ?) MI_91 1967 (MI_91) ? Trong "Liste alphabétique de l'œuvre complète de Trịnh Công Sơn" ( MI_91), gồm non 200 bản, có kê danh bản Hãy cố chờ, có lẽ đó là bản "Hãy cố như" trong băng Khánh Ly_Hát cho quê hương 5. Tựa Hãy cố chờ có lẽ đúng hơn chăng, vì trong bài do KL hát có câu "Ruộng đất ơi hãy cố chờ cùng bãi sắn nương khoai... ", vì TCS thường dùng một cụm từ trong thân bài để đặt tựa cho bài hát. 102b Hãy cố như (Người góp máu cho tương lai đất Băng_KLhátchoQH 1970? Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phạm văn Đỉnh sưu tầm và ghi chú, Bản 08/2007 Tên ca khúc Nguồn Năm viết Công bố Ghi chú thêm Số thứ tự ( với 2 dòng đầu lời nhạc) (tập/băng nhạc với (nguồn) (nguồn) ( Nguồn, nhận xét bên lề, …) năm xuất bản và số thứ tự trong ấnbản) 107 Hãy nói giùm tôi (Hãy sống giùm tôi Hãy nói giùm Ca khúc Dvàng 1967 (BÝ_03) 1967 Viết nhân cái chết của Nhất Chí Mai. Xin đừng tự tiện đổi tựa b ài này tôi Hãy thở giùm tôi…) (1967)-11 thành "Hãy sống giùm tôi" như nhiều nơi đã làm! 108 Hãy yêu nhau đi (Hãy yêu nhau đi khi rừng thay lá Cỏ xót xa đưa 1970 (MI_91)
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net