logo

Thị trường Bảo Hiểm Việt Nam 2006

Năm 2006, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đều đạt và vượt mức kế hoạch Quốc hội đã đề ra. Nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng cao, đạt 8,17% . Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệch, nhưng nhìn chung sản xuất nông nghiệp vẫn có bước phát triển, đạt 4,4%. Sản xuất công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng khá. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 39,6 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2005. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 10 tỷ đô......
BỘ TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NĂM 2006 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2007 1 BỘ TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NĂM 2005 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2006 THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VỮNG CHẮC (Bài mở đầu niên giám của Bộ trưởng) N ăm 2006, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đạt và vượt mức kế hoạch Quốc hội đã đề ra. kinh tế duy trì mức tăng trưởng cao, đạt 8,17%1. dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệch, nhưng chung sản xuất nông nghiệp vẫn có bước phát triển, đạt đều Nền Mặc nhìn 4,4%. Sản xuất công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng khá. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 39,6 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 1 Nguồn: Thông cáo báo chí ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Tổng cục Thống kê về số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2006. 2 2005. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 10 tỷ đô la Mỹ, mức cao nhất từ trước đến nay. Trong bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2006, tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt khoảng 17.752 tỷ đồng, tăng 14,08% so với năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt khoảng 14.928 tỷ đồng, tăng 9,63% so với năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt khoảng 6.445 tỷ đồng; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng 8.483 tỷ đồng. Tổng số tiền ngành bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế đạt khoảng 30.6776 tỷ đồng tăng 5.284.952 Đồng chí Vũ Văn Ninh tỷ đồng so với năm 20052. Bộ trưởng Bộ Tài chính Trong năm 2006, nhiều doanh nghiệp tiếp tục thực hiện cổ phần hoá, củng cố tổ chức, bộ máy nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành, năng lực tài chính, tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán. Kết quả, hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm đều đạt mức tăng trưởng khá, hiệu quả hoạt động kinh doanh cao. Nhìn chung thị trường bảo hiểm đã thực hiện tốt vai trò phòng ngừa rủi ro, huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước, qua đó đóng góp vào việc duy trì sự phát triển ổn định nền kinh tế, xã hội. Để góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế, xã hội năm 2007, ngành bảo hiểm Việt Nam cần chủ động thực hiện triển khai đồng bộ các giải pháp chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ngay từ đầu năm 2007, toàn ngành bảo hiểm tập trung triển khai chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm với các nhiệm vụ cơ bản sau: Khẩn trương rà xoát và xây dựng khuôn khổ chính sách, pháp luật phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và các cam kết quốc tế của Việt Nam. Tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tận dụng cơ hội kinh doanh để phát triển. Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có, theo hướng nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh quốc tế nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế và đời sống dân cư trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển, đa dạng hoá các loại sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ theo hướng đa dạng hoá, liên kết hoá giữa bảo hiểm và các ngành kinh tế, xã hội, để các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm có thể được hưởng các sản phẩm bảo hiểm có chất lượng quốc tế. Chủ động thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường bảo hiểm, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy các quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Kiện toàn tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý giám sát bảo hiểm, đổi mới phương thức quản lý, giám sát và đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, giám sát, bảo vệ tốt quyền lợi của người tham gia bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn tài chính của thị trường bảo hiểm. Năm 2007, dự báo kinh tế châu Á đạt tốc độ tăng trưởng tăng cao, thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển, thị trường tài chính thế giới phát triển ổn định. Bối cảnh kinh tế thế giới cùng với việc Việt Nam thực hiện mạnh mẽ cải cách hành chính và tích cực triển khai các cam kết quốc tế tạo ra cơ hội to lớn cho ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức duy trì sự phát triển ổn định mà thị trường bảo hiểm Việt Nam đã đạt được trong các năm vừa qua. 2 Nguồn: Số liệu thống kê của Vụ Bảo hiểm. 3 Với những kết quả đã đạt và những bài học đã được thực tế kiểm nghiệm trong giai đoạn 2001- 2005 và năm 2006, với quyết tâm tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp của Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, năm 2007 ngành bảo hiểm Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển lành mạnh, an toàn và vững chắc, hoà nhập với thị trường bảo hiểm thế giới và khu vực trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nước./. HƯỚNG TỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ĐẾN NĂM 2010 Thị trường bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, tăng trưởng về hầu hết các chỉ tiêu như doanh thu phí bảo hiểm, huy động nguồn vốn đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế, bù đắp thiệt hại về tài chính cho các tổ chức, cá nhân không may gặp rủi ro trong sản xuất, kinh doanh và đời sống dân cư, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh. Nhờ đó, ngành bảo hiểm đã góp phần duy trì và thúc đẩy sự phát triển ổn định của nền kinh tế và đời sống xã hội. Các thành tựu cơ bản thị trường bảo hiểm đã đạt được trong giai đoạn 2001 -2005 là: Tốc độ tăng trưởng cao, quy mô thị trường được mở rộng: Tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường giai đoạn 2001-2005 đạt trên 32%/năm; quy mô thị trường bảo hiểm không ngừng được mở rộng đạt xấp xỉ 16.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trên 2% GDP năm 2005; tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế đã tăng gấp 5 lần từ 5.784 tỷ đồng năm 2001 lên gần 27.000 tỷ đồng năm 2005. Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm cho các tổ chức kinh tế và dân cư trong 5 năm qua đạt trên 12.300 tỷ đồng. Thị trường được định hình vững chắc với đầy đủ các yếu tố thị trường: Với 32 doanh nghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cơ cấu thị trường đa dạng hoá đã phát huy được thế mạnh của các thành phần kinh tế. Đề án cổ phần hoá Bảo Việt và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã mở ra hướng đi mới trong việc hình thành các tập đoàn kinh tế. Sự lớn mạnh của Bảo Minh và Vinare sau cổ phần hoá đã khẳng định quyết tâm thực hiện triệt để công cuộc cổ phần hoá. Các chủ đầu tư trong nước mua lại phần vốn góp của đối tác nước ngoài trong liên doanh và tiếp nhận hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, bảo đảm được quyền lợi của khách hàng, nhà nước và người lao động đã góp phần nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Cơ chế và phương thức quản lý được đổi mới: Cơ chế kinh doanh, tài chính, chính sách thuế, lao động, tiền lương được thay đổi theo hướng tăng tính tự chủ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, hài hoà quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp, người lao động và với khách hàng. Nhờ đó tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển, người lao động gắn bó với ngành bảo hiểm và khách hàng cũng tin tưởng hơn vào sự phát triển của thị trường. Phương thức quản lý được thực hiện chủ động nhằm ngăn ngừa các rủi ro cho các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý, giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp và Hiệp hội được mở rộng, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp. Chủ động hội nhập quốc tế: Ngành bảo hiểm đã tích cực, chủ động thực hiện hội nhập quốc tế trên cả ba cấp độ cơ quan quản lý, hiệp hội bảo hiểm và doanh nghiệp bảo 4 hiểm. Thông qua hội nhập, các doanh nghiệp trong nước đã từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính; cải thiện môi trường đầu tư; gia tăng quy mô trao đổi thương mại hàng hoá dịch vụ của Việt Nam ra nước ngoài, đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá, nền kinh tế dự kiến tíếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, hoạt động thương mại, công nghiệp, xây dựng, du lịch, đầu tư trong nước và nước ngoài phát triển... Yêu cầu về bảo hiểm của nền kinh tế - xã hội đòi hỏi ngày càng cao sẽ tạo ra nhiều tiềm năng nhưng cũng là thách thức lớn của ngành bảo hiểm. Để tận dụng cơ hội phát triển, vượt qua thách thức, ngành bảo hiểm cần thực hiện tốt các giải pháp chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2010. Trong năm 2006, ngành bảo hiểm phải thực hiện thành công các nhiệm vụ trọng tâm sau: Phát triển thị trường bền vững: Tăng trưởng đi liền với phát triển bền vững. Tăng trưởng về quy mô, doanh thu ngành bảo hiểm phải đi liền với hiệu quả, an toàn tài chính và sức cạnh tranh của ngành bảo hiểm. Gắn tăng trưởng với nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tạo nhiều công ăn việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước. Phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế: Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp các doanh nghiệp, có chính sách và phương thức quản lý phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực kinh doanh, khả năng tài chính các doanh nghiệp trong nước. Đây là điều có ý nghĩa quyết định, góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề xã hội, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi thu hút vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài, tạo thêm điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước hoạt động hiệu quả hơn. Tạo bước đột phá về hội nhập quốc tế: Khẩn trương đổi mới công nghệ và trình độ quản lý, chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện có hiệu quả các cam kết quốc tế; đổi mới thể chế, hoàn chỉnh cơ chế chính sách nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế và tích cực tham gia quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ khi Việt Nam gia nhập WTO. Đẩy mạnh cải cách hành chính: Có bước đổi mới cơ bản các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp, đồng thời phải bảo đảm quản lý chặt chẽ, kiểm tra, kiểm soát được hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Mặc dù nhiệm vụ đặt ra rất khó khăn, song với những kết quả đã được, những bước đi và cách làm đã được thực tế kiểm nghiệm trong thời gian qua, tạo niềm tin tưởng vững chắc cho ngành bảo hiểm thực hiện tốt nhiệm vụ trong năm 2006, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2010. 5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU Các chỉ tiêu chủ yếu 1996 1999 2002 2003 2004 2005 1. Kết cấu thị trường • Tổng số DNBH, MGBH 8 15 20 24 26 32 • Doanh nghiệp phi nhân thọ 6 10 13 14 14 16 • Doanh nghiệp nhân thọ 3 4 4 5 8 • Doanh nghiệp tái bảo hiểm 1 1 1 1 1 1 • Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 1 1 2 5 6 7 2. Quy mô thị trường bảo hiểm 1.35 2.291 7.825 11.376 14.088 15.678 (tỷ đồng) 6 • Doanh thu phí bảo hiểm (tỷ đồng) 2.091 6.992 10.390 12.479 13.558 + Phi nhân thọ 1.26 1.606 2.624 3.815 4.768 5.535 + Nhân thọ 4 485 4.368 6.575 7.711 8.023 • Doanh thu đầu tư (tỷ đồng) 1.26 200 833 986 1.609 2.120 3 • Đóng góp vào GDP (%) 1 0,57 1,46 1,86 1,97 2,03 + Phi nhân thọ 92 0,40 0,49 0,54 0,67 0,72 + Nhân thọ 0,12 0,81 1,18 1,08 1,04 + Hoạt động đầu tư 0,49 0,05 0,16 0,14 0,22 0,27 • Phí bảo hiểm bình quân đầu người 0,46 27 88 125 152 163 (nghìn đồng) 0,03 17 3. Đóng góp vào ổn định kinh tế - xã 809 1.494 4.949 6.393 8.660 9.991 hội • Bồi thường và trả tiền bảo hiểm 760 789 1.400 1.841 3.276 4.628 (tỷ đồng) • Lập dự phòng nghiệp vụ để đảm 149 705 3.549 4.163 5.384 5.363 bảo trách nhiệm đã cam kết (tỷ đồng) 4. Đầu tư trở lại nền kinh tế (tỷ 1.23 2.664 9.955 14.602 21.195 26.906 đồng) 2 6. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm • Tổng tài sản (tỷ đồng) 1.70 3.692 12.503 18.299 25.177 31.497 • Tổng dự phòng nghiệp vụ (tỷ 3 2.107 8.685 13.152 18.536 23.899 đồng) 791 7. Giải quyết công ăn việc làm (lao 7.00 30.00 76.600 125.100 136.700 143.540 động và đại lý bảo hiểm) 0 0 CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU 6 Các chỉ tiêu chủ yếu 1996 1999 2002 2003 2004 2005 2006 1. Kết cấu thị trường - Tổng số DNBH, 8 15 20 24 26 32 37 MGBH - Doanh nghiệp phi 6 10 13 14 14 16 21 nhân thọ - Doanh nghiệp nhân 3 4 4 5 8 7 thọ - Doanh nghiệp tái bảo 1 1 1 1 1 1 1 hiểm - Doanh nghiệp môi giới 1 1 2 5 6 7 8 bảo hiểm 2. Quy mô thị trường 1.356 2.291 7.825 11.376 14.088 15.561 17.752 bảo hiểm (tỷ đồng) - Doanh thu phí bảo 13.6161 1.264 2.091 6.992 10.390 12.479 14.928 hiểm (tỷ đồng) 67 + Phi nhân thọ 1.263 1.606 2.624 3.815 4.768 5.4867 6.445 + Nhân thọ 1 485 4.368 6.575 7.711 8.130 8.483 - Doanh thu đầu tư (tỷ 92 200 833 986 1.609 1.944 2.824 đồng) - Đóng góp vào GDP 1,852,0 0,49 0,57 1,46 1,86 1,97 1,823 (%) 1 + Phi nhân thọ 0,46 0,40 0,49 0,54 0,67 0,65 0,66 + Nhân thọ 0,12 0,81 1,18 1,08 0.97 0,87 + Hoạt động đầu tư 0,03 0,05 0,16 0,14 0,22 0,23 0,29 - Phí bảo hiểm bình quân đầu người (nghìn 17 27 88 125 152 1643 177 đồng) 3. Đóng góp vào ổn 6.3936. 9.3459.9 10.5818 8909 1.494 4.949 8.660 định kinh tế - xã hội 281 91 28 - Bồi thường và trả 1.8144 760 789 1.400 3.276 4.441 5.758 tiền bảo hiểm (tỷ đồng) 1 - Lập dự phòng nghiệp vụ để đảm bảo 4.4671 4.9045.3 4.8235.0 149 705 3.549 5.384 trách nhiệm đã cam kết 63 63 70 (tỷ đồng) 4. Đầu tư trở lại nền 1.232 2.664 9.955 14.602 21.195 25.724 30.676 kinh tế (tỷ đồng) 6. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm - Tổng tài sản (tỷ đồng) 1.703 3.692 12.503 18.299 25.177 31.8717 39.477 - Tổng dự phòng nghiệp 23.4403 791 2.107 8.685 13.152 18.536 28.263 vụ (tỷ đồng) 6 7. Giải quyết công ăn việc làm (lao động và đại 7.000 30.000 76.600 125.100 136.700 143.540 122.973 lý bảo hiểm) 7 8 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NĂM 20065 1. Cơ cấu thị trườngCƠ CẤU THỊ TRƯỜNG Năm 2006, Bộ Tài chính tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 2003-2010 đã được Thủu tướng Chính phủ phê duyệt, tiếp tục thực hiện mở cửa thị trường, cấp phép cho các doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, thực hiện sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm cho phù hợp với thực tế phát triển thị trường và các cam kết về hội nhập quốc tế. Tính đến nay cuối năm 2006, thị trường đã có 37 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồmtrên cả 04 lĩnh vực: bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh tái bảo hiểm và hoạt động trung gian bảo hiểm. Cơ cấu doanh nghiệp bảo hiểm hài hoà, nội dung và lĩnh vực hoạt động được mở rộng, bao g ồm 3 doanh nghiệp Nhà nước, 16 công ty cổ phần, 5 doanh nghiệp liên doanh và và 1813 doanh nghiệp 100% có vốn đầu tư nước ngoài. Sau 10 năm mở cửa thị trường, đến nay đã có 32 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm 3 doanh nghiệp nhà nước, 11 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh và 12 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Bảng 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp Cổ phần 100% vốn Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Liên doanh Tổng cộng nước ngoài Phi nhân thọ 2 10 4 5 21 Nhân thọ 1 1 5 7 Tái bảo hiểm 1 1 Môi giới bảo hiểm 5 3 8 Tổng cộng 3 16 5 13 37 100% vốn Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần Liên doanh Tổng cộng nước ngoài Bảo hiểm phi nhân thọ 2 6 5 3 16 Bảo hiểm nhân thọ 1 1 6 8 Tái bảo hiểm 1 1 Môi giới bảo hiểm 4 3 7 Tổng cộng 3 11 6 12 32 Bên cạnh đó, Ngoài ra, sự góp mặt của gần 307 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam cũng góp phần cải thiện môi trường đầu tư và tăng lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam 2. Quy mô thị trường Thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với tăng trưởng GDP, doanh thu toàn Tổng doanh thu ngành bảo hiểm đđạt khoảng 17.752 tỷ đồng, tăng 14,108% so với năm 2005, ,trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt khoảng 14.928 tỷ đồng, tăng 9,63% so với năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt khoảng 6.445 tỷ đồng; doanh thu phí bảo hiểm 9 nhân thọ đạt khoảng 8.483 tỷ đồng. , doanh thu hoạt động đầu tư đạt 2.824 tỷ Tổng số tiền ngành bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế đạt khoảng 30.677 tỷ đồng tăng 5.284 tỷ đồng so với năm 2005 đồng. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò, vị trí của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước tiếp tục được củng cố và tăng cường, chiếm 61,7% tổng doanh thu phí bảo hiểm Trong tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ năm 2006: các doanh nghiệp bảo hiểmDNBH trong nước chiếm 94,86%; các doanh nghiệp bảo hiểmDNBH nước ngoài chiếm 5,14%. Trong lĩnh vực nhân thọ, chỉ có duy nhất Bảo Việt Nhân thọ là doanh nghiệp bảo hiểmDNBH trong nước, chiếm 36,52% thị phần phí bảo hiểm các hợp đồng bảo hiểm HĐBH có hiệu lực năm 2005, các doanh nghiệp bảo hiểmDNBH nước ngoài chiếm đa số: 63, 48%. - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã đóng vai trò tích cực đến việc ổn định nền kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Tổng số tiền bồi thường và trả tiền bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 là 12.300 tỷ đồng. Năm 2006 là 5.758 tỷ đồng. - Tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đã huy động để đầu tư trở lại cho nền kinh tế tăng 5.248 tỷ đồng lên mức 30.677 tỷ đồng năm 2006. Thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, doanh thu toàn ngành ước đạt 15.678 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,03% GDP. Trong đó doanh thu phí bảo hiểm đạt 13.558 tỷ đồng, doanh thu hoạt động đầu tư đạt 2.120 tỷ đồng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng tăng, vai trò, vị trí của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước tiếp tục được củng cố và tăng cường, chiếm 61,12% tổng doanh thu phí bảo hiểm. Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc và thị phần theo khối doanh nghiệp Phi nhân thọ Nhân thọ Toàn thị trường Đơn Các chỉ tiêu vị 2006 2005 2006 2005 2006 2005 Doanh thu phí bảo Tỷ 5 8., 8., 14.,9 13,. hiểm đồng 6.,445 .,486 483 130 28 616 Doanh nghiệp trong Tỷ 5 3,0 3, 9,2 8,2 nước đồng 6,114 ,217 98 064 12 81 Doanh nghiệp có vốn Tỷ 5,3 5, 5,7 5,3 đầu tư nước ngoài đồng 331 270 85 066 16 36 Tốc độ tăng trưởng 17,.48 15,066. 5,434.0 9,118.6 % 4,.34% 9,.64% tổng doanh thu phí % 10% 0% 6% 10 43,.17 40.,29 56,.83% 59.,710 Tỷ trọng/tổng phí % 100 100 % % 3 % 0,650.7 0,971.0 1,.6276 Tỷ trọng phí/GDP % 0,.66% 0,.87% 1,.53% 2% 4% % Tỷ trọng phí bảo hiểm Đồng/ 163,000 177,481.9 gốc/người người .0 Tỷ trọngThị phần Doanh nghiệp trong 94,.86 95,.098 % 36,.52% 37.,69% 61,.71% 60,.81% nướcc/Toàn thị trường % % Doanh nghiệp có vốn 4,.912 đầu tư nước % 5,.14% 63.,48% 62,.31% 38,.29% 39,.19% % ngoài/Toàn thị trường Phi nhân thọ Nhân thọ Toàn thị trường Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2004 2005 2004 2005 Doanh thu phí bảo hiểm Tỷ đồng 4.768 5.535 7.711 8.023 12.479 13.558 Tốc độ tăng trưởng % 25,11 16,10 17,36 4.05 20,21 8,66 Tỷ trọng/tổng phí % 38,21 40,82 61,79 59,18 Tỷ trọng phí/GDP % 0,67 0,72 1,08 1,04 1,75 1,76 Thị phần Doanh nghiệp trong nước % 93,78 94,63 39,47 38,01 60,21 61,12 Doanh nghiệp có vốn đầu % 6,22 5,37 60,53 61,99 39,79 38,88 tư nước ngoài 11 3. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọHOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Năm 20065, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 65.445535 tỷ đồng tăng trưởng 17,516,1% so với năm 20045. Các doanh nghiệp trong nước chiếm 94,9869863% thị phần, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 5,14437%. Thị phần doanh thu phí bảo hiểm tiếp tục tập trung vào các doanh nghiệp lớn có thâm niên hoạt động trên thị trường như Bảo Việt: 34,9448,65%; Bảo Minh: 21,32932976%; PJICO: 10,553,37%; PVI: 18,1091092,49%.; PJICO: 10,655%. Bổ sung biểu đồ bánh: Biểu 1: Thị phần doanh thu phí của từng doanh nghiệp Năm 2005 PVI, 12.81% PTI, 4.85% Bảo Long, 2.06% Pjico, 13.29% Viễn Đông, 1.66% AAA, 0.09% BIC, 0.47% UIC, 2.10% VIA, 1.31% Biểu 1: Thị phần doanh thu phí0.31%a từng doanh nghiệp IAI, củ Bảo Minh, 21.47% Samsung Vina, 0.47% ST Groupama, 0.02% Năm 2005 Năm 2006 (ước) Tên Công ty QBE, 0.69% T Doanh Thị Doanh Thị phần Bảo Việt Việt Nam, thu phần thu 38.39% 1 Bảo Việt Việt Nam 2,106 38.38% 2,252 34.94% 2 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 1,178 21.47% 1,372 21.29% Công ty cổ phần bảo hiểm 3 729 13.29% 680 10.55% Petrolimex 4 Công ty bảo hiểm dầu khí 703 12.81% 1,166 18.09% 5 Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện 266 4.85% 277 4.30% 6 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng 113 2.06% 114 1.77% Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn 7 91 1.66% 112 1.74% Đông 8 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA 5 0.09% 50 0.78% 9 Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu 46 0.71% Công ty bảo hiểm Ngân hàng đầu tư 10 26 0.47% 45 0.70% và phát triển Việt Nam 11 Công ty LD bảo hiểm Liên hiệp 115 2.10% 130 2.02% Công ty LD bảo hiểm quốc tế Việt 12 72 1.31% 90 1.40% Nam Công ty LD TNHH bảo hiểm Châu Á 13 17 0.31% 24 0.37% - Ngân hàng công thương 12 Công ty LD TNHH bảo hiểm 14 26 0.47% 46 0.71% Samsung Vina Công ty bảo hiểm tổng hợp 15 1 0.02% 2 0.03% Groupama Việt Nam Công ty TNHH bảo hiểm QBE (Việt 16 39 0.71% 24 0.37% Nam) Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân 17 15 0.23% thọ AIG (Việt Nam) Năm 2006 Bảo Long, 1.77% PVI, 18.09% PTI, 4.30% Viễn Đông, 1.74% Pjico, 10.55% AAA, 0.78% BIC, 0.70% UIC, 2.02% VIA, 1.40% IAI, 0.37% Samsung Vina, 0.71% Groupama, 0.03% Bảo Minh, QBE, 0.37% 21.29% AIG, 0.23% Toàn Cầu, 0.71% Bảo Việt Việt Nam, 34.94% Allianz Samsung-Vina BIDV-QBE 1.69% 0.34% 0.45% PTI Groupama 4.37% 0.00% IAI UIC 0.18% VienDong 2.12% 0.63% Năm 2004 VIA 1.43% BaoViet 40.47% PVI 11.58% PJICO 12.58% Bao Long 13 1.96% BaoMinh 22.19% Năm 2005 Allianz Samsung-Vina Groupama BIDV-QBE 0.70% 0.46% 0.02% PTI 0.45% AAA 4.66% 0.07% IAI UIC VienDong 0.32% 2.03% 1.72% VIA 1.39% BaoViet 38.65% PVI 12.49% PJICO 13.37% Bao Long BaoMinh 1.91% 21.76% 14 3.1. Cơ cấu doanh thu và tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm theo nghiệp vụ a. Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ So với năm 2005, nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và thiệt hại có tốc độ tăng trưởng cao nhất (32,.11%),bảo hiểm trách nhiệm chung có tốc độ tăng trưởng cao nhất (37,68%), tiếp đó là bảo hiểm tài sản và thiệt hại (32.11%), bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tầu (23,44%), bảo hiểm sức khỏe và tàai nạn con người (17,8%), bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (16,3%), bảo hiểm cháy nổ (16,5%), bảo hiểm thiệt hại kinh doanh (13,3%). a) Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ So với năm 2004, nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và thiệt hại có tốc độ tăng tr ưởng cao nhất (20,84%), tiếp đến là các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới (19,48%), bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người (16,21%), bảo hiểm cháy nổ (15,32%), bảo hiểm thân tàu và TNDS của chủ tàu (13,91%). Nghiệp vụ bảo hiểm hàng không doanh thu phí giảm 2,68% so với năm ngoái, nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp, thiệt hại kinh doanh và rủi ro tài chính đóng góp không đáng kể vào doanh thu toàn ngành. Biểu 2: Doanh thu phí gốc theo nghiệp vụ năm 2004-2005 Nghiệp vụ bảo hiểm 2 Nông nghiệp 0 11 Thiệt hại kinh doanh 19 0 Rủi ro tài chính 0 71 Trách nhiệm chung 85 453 Thân tàu và TNDS chủ tàu 516 457 Cháy, nổ 527 1,350 Xe c ơ giớI 1,613 336 Hàng không 327 406 Hàng hoá vận chuyển 448 956 Tài sản và thiệt hạI 1,154 728 Sức khoẻ & TNCN 846 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 Tỷ đồng Biểu 3: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vThiệt năm 2005 ụ hại kinh doanh Rủi ro tài chính 0.34% 2005 2004 0.00% Trong cơ cấu phí bảo hiểm theo nghiệp nhiệm 20065, nghiệp vụ bảo hiểmNông nghiệp giới Trách vụ chung xe cơ 0.01% chiếm tỷ trọng lớn nhất (26,929,13%), tiếp đến là 1.54%o hiểm tài sản và thiệt hại (230,2785%), bả bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người (15,1629%), bảo hiểm cháy, nổ (9,521%), bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sựTNDS chủ tàu (9,8933%),… trong khi đó bảo hiểm nôngTNCN ệp Thân tàu và TNDS chủ tàu 9.33% 15.29% nghi Sức khoẻ & chiếm tỷ trọng thấp nhất (0,01%)…Biểu 2. Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ năm 20054 - 2006 Tài sản và thiệt hạI 20.85% Cháy, nổ 9.51% Biểu 2. Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ Chỉ tiêu Doanh thu phí gốc Thị phần Xe c ơ giớI Hàng hoá vận chuyển 29.13% 8.09% 15 Hàng không 5.90% 2004 2005 2006 2004 2005 2006 Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 728 830 977 15.27% 15.12% 15.16% Bảo hiểm tài sản và thiệt hại 956 1,135 1,500 20.05% 20.69% 23.27% Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 406 437 508 8.51% 7.97% 7.88% Bảo hiểm hàng không 336 327 332 7.04% 5.96% 5.15% Bảo hiểm xe cơ giới 1,350 1,610 1,735 28.30% 29.35% 26.92% Bảo hiểm cháy nổ 457 527 614 9.58% 9.60% 9.52% Bảo hiểm tàu và trách nhiệm chủ tàu 453 516 637 9.49% 9.41% 9.89% Bảo hiểm trách nhiệm 71 85 118 1.49% 1.56% 1.82% Bảo hiểm rủi ro tài chính 0 0 2 0.00% 0.00% 0.04% Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh 11 19 21 0.23% 0.35% 0.33% Bảo hiểm nông nghiệp 2 0 1 0.03% 0.01% 0.01% Tổng cộng 4,768 5,487 6,445 100% 100% 100% 1 Nông nghiệp 0 21 Thiệt hại kinh doanh 19 2 Rủi ro tài chính 0 118 Trách nhiệm chung 85 637 Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu 516 614 Cháy nổ 527 1,735 Xe c ơ giới 1,610 332 Hàng không 327 508 Hàng hóa vận chuyển 437 1,500 Tài sản và thiệt hại 1,135 977 Sức khỏe và tai nạn con người 830 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 2005 2006 Biểu 3. Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ 2006 Trong cơ cấu phí bảo Rủi ro tài chính; Thiệt hại kinh hiểm theo nghiệp vụ 2006, 0.0% doanh; 0.3% nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ Nông nghiệp; Trách nhiệm giới chiếm tỷ trọng lớn nhất chung; 1.8% 0.0% (26,92%), tiếp đến là bảo Sức khỏe và tai hiểm tài sản và thiệt hại Tàu và trách nạn con người; nhiệm dân sự (23,327%), bảo hiểm sức 15.2% chủ tàu; 9.9% khoẻ và tai nạn con người (15,216%), bảo hiểm cháy, Cháy nổ; 9.5% nổ (9,52%), bảo hiểm thân Tài sản và thiệt tàu và trách nhiệm dân sự hại; 23.3% chủ tàu (9,989%),… trong khi đó bảo hiểm nông nghiệp Xe cơ giới; chiếm tỷ trọng thấp nhất 26.9% (0,01%)… Hàng hóa vận Hàng không; chuyển; 7.9% 5.2% 16 b. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ Sau 3 năm thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể, công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất cũng được cải thiện. K ết quả là, mức phí bảo hiểm giữ lại của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Năm 2006, phí bảo hiểm giữ lại của các nghiệp vụ phi nhân thọ tăng 9,283% so với năm 2005 lên mức 4.206 tỷ đồng. Các nghiệp vụ bảo hiểm có mức giữ lại tăng mạnh so với năm 2005 lớn là: bảo hiểm hàng không tăng 33,263%, trách nhiệm chung 28,6%, bảo hiểm xe cơ giới 41,08%; bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người 16,84%, bảo hiểm xe cơ giới 13,879% 22%; bảo hiểm tài sản và thiệt hại 11,41%; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 7,8%,… 3.2b.) Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ Năm 2006, phí bảo hiểm giữ lại của các nghiệp vụ phi nhân thọ tăng 9,28% so với năm 2005 lên mức 4.206 tỷ đồng. Các nghiệp vụ bảo hiểm có mức giữ lại lớn là: bảo hiểm xe cơ giới 41,08%; bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người 22%; bảo hiểm tài sản và thiệt hại 11,41%; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 7,8%,… Biểu 4. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ 1 Nông nghiệp 0 12 Thiệt hại kinh doanh 8 0 Rủi ro tài chính 0 87 Trách nhiệm chung 68 342 Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu 333 257 Cháy nổ 249 1,728 Xe cơ giới 1,518 12 Hàng không 9 328 Hàng hóa vận chuyển 342 Tàu và trách Cháy nổ; 6.118% Xe c ơ giới; 480 nhiệm dân sự Tài sản và thiệt hại 500 41.077% chủ tàu; 8.132% 959 Sức khỏe và tai nạn con người 821 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 Trách nhiệm 1,800 2,000 chung; 2.066% 2005 2006 Rủi ro tài chính; 0.003% Biểu 5. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại Thiệt hại kinh theo nghiệp vụ năm 2006 Hàng không; doanh; 0.292% 0.293% Hàng hóa vận Nông nghiệp; chuyển; 7.798% 0.012% Tài sản và thiệt hại; 11.409% Sức khỏe và tai 17 nạn con người; 22.799% Trong cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ của thị trường bảo hiểm Cháy nổ; 6,12% Tàu và trách Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm Xe cơ giớ i; nhiệm dân s ự 41,08% xe cơ giới chiếm tỷ trong lớn chủ tàu; 8,13% nhất (41,071%), tiếp đến là Trách nhiệm bảo hiểm sức khỏe và tai nạn chung; 2,07% con người (22,879%), bảo hiểm tài sản và thiệt hại Rủi ro tài chính; (11,4%)... Các nghiệp vụ 0,00% chiếm tỷ trọng phí bảo hiểm Thiệt hại kinh giữ lại thấp là bảo hiểm nông doanh; 0,29% Hàng không; nghiệp (0,012%), bảo hiểm 0,29% thiệt hại kinh doanh (0,329%). Hàng hóa vận Nông nghiệp; chuyển; 7,80% 0,01% Tài s ản và thiệt hại; 11,41% Sau hai năm thực hiện đồng Sứ c khỏe và tai nạn con ngườ i; bộ nhiều giải pháp Chiến lược 22,80% phát triển thị trường, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm đã tăng lên đáng kể, công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất cũng được cải thiện một bước. Kết quả là, mức phí giữ lại của toàn thị trường tăng lên so với năm 2004, trong đó một số nghiệp vụ tăng mạnh như: nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại kinh doanh tăng 400%, bảo hiểm tài sản và thiệt hại tăng 61,17%, bảo hiểm hàng hoá vận chuyển tăng 28,1%, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chung tăng 25,81%, bảo hiểm cháy, nổ tăng 24,5%, nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người tăng 20,56%, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tăng 12,86%. Biểu 4: Doanh thu phí giữ lại theo nghiệp vụ Nghiệp vụ bảo hiểm 1 Nông nghiệp 0 2 Thiệt hại kinh doanh 8 0 Rủi ro tài chính 0 62 Trách nhiệm chung 78 318 Thân tàu và TNDS chủ tàu 343 200 Cháy, nổ 249 1.345 Xe c ơ giớI 1.518 -44 Hàng không 13 299 Hàng hoá vận chuyển 383 358 Tài sản và thiệt hạI 577 Thiệt hại kinh doanh Rủi ro tài chính 0,23% 681 0,00% Sức khoẻ & TNCN 821 Nông nghiệp Trách nhiệm chung 0,03% 1,49% -200 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 Tỷ đồng Thân tàu và TNDS chủ tàu Sức khoẻ & TNCN 9,49% 15,27% 2005 2004 Biểu 5: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ năm 2005 Tài sản và thiệt hạI Trong cơ cấu doanh thu phí giữ lại của thị trường bCháy, nổhiểm Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiể20,05% ảo m xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất (28,3%), tiếp đến là bảo hiểm tài sản và thiệt hại (20,05%), bảo 9,58% hiểm sức khoẻ và tai nạn con người (15,27%). Các nghiệp vụ chiếm tỷ trọng phí bảo hiểm giữ lại thấp là bảo hiểm nông nghiệp (0,03%), bảo hiểm thiệt hại kinh doanh (0,23%)… 3.2. Bồi thường bảo hiểm Xe c ơ giớI Hàng hoá vận chuyển 28,30% 8,51% 18 Hàng không 7,04% Số tiền bồi thường bảo hiểm gốc năm 20065 là 2.482091 tỷ đồng, số tiền bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại 12.049625 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại năm 20065 ổn định so với năm 2004 và ở mức cho phép, thể hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp đạt hiệu quả. Vai trò của bảo hiểm trong việc đề phòng, khắc phục và hạn chế những tổn thất cho các đối tượng tham gia bảo hiểm, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước được nâng cao. Bảng 3. Số tiền bồi thường bảo hiểm phi nhân thọ Đvị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (ước) 2.4 Bồi thường bảo hiểm gốc 1.717 2.140 82 2.0 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 1.443 1.625 49 Bảng 3: Số tiền bồi thường và tỷ lệ bồi thường bảo hiểm Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 Bồi thường BH gốc 1.717 2.091 Bồi thường BH thuộc trách nhiệm giữ lại 1.443 1.625 3.343. Dự phòng nghiệp vụ Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu phí bảo hiểm, phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, dự phòng nghiệp vụ được trích lập đầy đủ, tương ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm giữ lại, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ năm 2006 tăng 2 21,194% so với năm 2005, lên mức 3.7789 tỷ đồng. Năm 2005, tổng số tiền trích lập dự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm (bao gồm cả Vinare) tăng 28,46% so với năm 2004, cao gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm. Bảng 4: Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ năm 2005 2004 (tỷ Tăng trưởng Dự phòng nghiệp vụ 2005 (tỷ đồng) đồng) (%) Dự phòng phí 1.256 1.709 36,07% Dự phòng bồi thường 488 773 58,40% Dự phòng dao động lớn 994 1.034 4,02% Tổng số 2.737 3.516 28,46% Bảng 4. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Đvị: tỷ đồng Dự phòng nghiệp vụ Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (ước) Dự phòng phí 1.256 1.768 2.144 19 Dự phòng bồi thường 488 445 633 Dự phòng dao động lớn 994 886 1.002 Tổng cộng 2.738 3.099 3.779 4. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọHOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 4.1. Tình hình khai thác hợp đồng bảo hiểm mới: Trong năm 2006, các doanh nghiệp bảo hiểm đã khai thác mới trên 488.000 hợp đồng bảo hiểm (tính riêng các sản phẩm bảo hiểm chính), giảm 17,1% so với năm 2005. Tổng số tiền bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm chính khai thác mới đạt 19.003 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2005. Bình quân số tiền bảo hiểm của hợp đồng khai thác mới trong năm 2006 tăng 34,1% so với năm 2005. Tổng doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng khai thác mới đạt 1.289,7 tỷ đồng bằng 97,6% so với năm 2005. Trong đó, doanh thu phí của các sản phẩm bảo hiểm chính đạt 1.248,9 tỷ đồng bằng 97,9% so với năm 2005. Bảng 5: Số hợp đồng, số tiền bảo hiểm và số phí bảo hiểm khai thác mới theo doanh nghiệp năm 2006 Hợp đồng bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm Nghiệp vụ (đơn vị: hợp đồng) (đơn vị: Tỷ đồng) (đơn vị: tỷ đồng) 2005 2006 2005 2006 2005 2006 Bảo hiểm trọn đời 4.761 19.340 355 3.525 8,9 71,2 Bảo hiểm sinh kỳ 1.223 657 31 31 3,3 3 Bảo hiểm tử kỳ 32.905 29.980 1.609 1.594 18,1 14,7 Bảo hiểm hỗn hợp 548.745 437.077 14.804 13.264 1.204,10 1.092,9 Bảo hiểm trả tiền định kỳ 1.901 1.404 304 589 41,3 67,1 Tổng cộng 589.535 488.458 17.103 19.003 1.275,7 1.248,9 Trong năm 2006, các doanh nghiệp bảo hiểm đã khai thác mới trên 965.206 hợp đồng bảo hiểm, giảm 16% so với năm 2005; Trong đó tập chung chủ yếu là các hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp và bảo hiểm bổ trợ. Tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm khai thác mới đạt 26.462 tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2005; Trong đó các hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp chiếm 51,9%; bảo hiểm bổ trợ chiếm 28,6%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng khai thác mới đạt 1.289,70 tỷ đồng, bằng 97,65% so với năm 2005. Biểu 7: Số hợp đồng, số tiền bảo hiểm và số phí bảo hiểm khai thác mới theo doanh nghiệp năm 2006 Hợp đồng bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm Nghiệp vụ (đơn vị: hợp đồng) (đơn vị: Tỷ đồng) (đơn vị: tỷ đồng) 2005 2006 2005 2006 2005 2006 Bảo hiểm trọn đời 4.761 19.340 354,7 3.524,70 8,9 71,2 Bảo hiểm sinh kỳ 1.223 657 31,1 30,6 3,3 3 Bảo hiểm tử kỳ 32.905 29.980 1.608,80 1.594,10 18,1 14,7 Bảo hiểm hỗn 548.745 437.077 15.096,9 13.732,80 1.204,10 1.092,90 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net