logo

Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu: Sỏi tiết niệu

Chẩn đoán: sỏi, hình dạng sỏi, số lượng, vị trí, biến chứng, xử trí VD: Sỏi san hô đài bể thận phải biến chứng dãn thận phải đã phẫu thuật cắt thận phải ngày thứ 2
Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu SỎI TIẾT NIỆU Chẩn đoán: Sỏi, hình dạng sỏi, số lượng, vị trí, biến chứng, xử trí VD: Sái san h« ®µi bÓ thËn ph¶i biÕn chøng d·n thËn ph¶i ®· phÉu thuËt c¾t thËn ph¶i ngµy thø 2 Câu hỏi: 1. Biện luận chẩn đoán sỏi tiết niệu? 2. Chẩn đoán phân biệt 3. Nguyên nhân và cơ chế hình thành sỏi tiết niệu? 4. Nêu tổn thương giải phẫu bệnh và sinh lý hệ tiết niệu do sỏi? 5. Nêu biến chứng do sỏi tiết niệu gây ra? 6. Các phương pháp điều trị sỏi tiết niệu 7. Các căn cứ để chọn phương pháp phẫu thuật sỏi tiết niệu? 8. Các căn cứ để chẩn đoán vị trí của sỏi tiết niệu? 9. Chụp XQ thận thường? 10. Chụp UIV? 11. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác trong chẩn đoán các bệnh thận tiết niệu? 12. Chỉ định mổ lấy sỏi niệu quản? 13. Các phương pháp phẫu thuật lấy sỏi thận và niệu quản? 14. Biến chứng sau mổ sỏi tiết niệu: nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí? 15. Sỏi BQ: chẩn đoán, chẩn đoán pb, biến chứng, điều trị Câu 1. Biện luận chẩn đoán: Sỏi hệ tiết niệu gồm: - Sỏi thận - Sỏi niệu quản - Sỏi bàng quang - Sỏi niệu đaọ 1. Chẩn đoán sỏi niệu quản: 1 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu * Lâm sàng: - HC đau: Cơn đau quặn thận: Xuất hiện đột ngột sau lao động và vận động, vị trí vùng thắt lưng lan xuống vùng bẹn sinh dục cùng bên, đau dữ dội lăn lộn không có tư thế giảm đau. Khi nghỉ ngơi hay dùng thuốc giãn cơ trơn thì đỡ đau. Trong cơn đau có thể kèm theo tc rối loạn tiểu tiện, buồn nôn, nôn, chướng bụng NP Patenatsky: Khi vào viện khám có thể bệnh nhân không còn cơn đau quặn thận, phát hiện bệnh nhân trước đó đã có cơn đau quặn thận bằng NP Patenatsky: Bước 1: Lấy nước tiểu XN tìm HC(lần 1) Bước 2: - Nếu bệnh nhân vận động được cho bn vận động(nhảy) tìm cảm giác đau của bn và lấy nước tiểu XN tìm HC lần 2. - Nếu bn không vận động được làm rung thận và tìm cảm giác đau sau đó lấy nước tiểu tìm HC lần 2 Đánh giá: nếu bn có đau + SL hồng cầu ở mẫu 2 lớn hơn mẫu 1 thì NP Patenatsky dương tính có nghĩa là trước đó bn có cơn đau quặn thận - HC thay đổi thành phần nước tiểu: đái máu toàn bãi, có thể đái mủ, đái ra sỏi - Hc nhiễm khuẩn: sốt, môi khô lưỡi bẩn, hơi thở hôi, BC máu tăng(N tăng cao) - Các triệu chứng kèm theo: đau đầu do tăng HA, suy thận(sỏi thận 2 bên)... * Thực thể: - Ấn điểm niệu quản trên, giữa đau - Nếu thận to: rung thận(+); chạm thận(+); bập bềnh thận(+) * Cận lâm sàng: - XQ thận thường, UIV, siêu âm: hình ảnh sỏi trên đường tiết niệu - Kết quả phẫu thuật: Cho chẩn đoán xác định Các triệu chứng chính để chẩn đoán sỏi niệu quản: - Cơn đau quặn thận - XQ thường, UIV, siêu âm 2 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu UIV: sỏi niệu quản Hình tăng âm có bóng cản(sỏi)(echogenic focus ưith shadowing), giãn các đài thận(dilated calyces) 3 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Khối tăng âm thuôn dài trong lòng niệu quản, giãn niệu quản phía trên sỏi Câu 2. Chẩn đoán phân biệt sỏi thận, niệu quản với các bệnh sau: * Khi bệnh nhân có cơn đau quặn thận cần chẩn đoán phân biệt với: 1. Cơn đau quặn gan: do sỏi ống mật chủ - Đau HSP lan lên vai phải, khám có túi mËt to - XQ nÕu sỏi cản quang thấy hình cản quang trên phim nghiêng nằm trước cột sống còn sỏi tiết niệu nằm sau cột sống - XN bilirubin t¨ng, men gan t¨ng. - SA h×nh ¶nh sái OMC 2. Viêm tuỵ cấp: - Đau vùng thượng vị đột ngột, liên quan tói bữa ăn(sau các bữa ăn thịnh soạn) - Khám ấn điểm Mayo-Robson đau - XN Amylase máu và nước tiểu tăng cao 3. Viêm RT cấp - Đai HCP, ấn điểm Mac-Burney đau - Có phản ứng thành bụng vùng hố chậu phải: DH Shotkin-Blumberg(+) 4 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu 4. Chửa ngoài dạ con vỡ: - Có triệu chứng thai nghén - Nếu vỡ: HC mất máu trong - Siêu âm: cho chẩn đoán phân biệt 5. Viêm cơ thắt lưng chậu: - Đau chân luôn co - XQ thường thẳng nghiêng: không có hình ảnh sỏi đường tiết niệu - Không có các triệu chứng rối loạn thành phần nước tiểu 6. Tắc ruột: - Đau, nôn, bí, chướng - DH rắn bò(+) - XQ: mức nước mức khí 7. Thủng tạng rỗng - Có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng - Co cứng cơ thành bụng - XQ: liềm hơi dưới cơ hoành 8. HC thắt lưng hông 9. Viêm đại tràng co thắt 10. Nhồi máu mạc treo 11. U nang buồng trứng xoắn * Trường hợp sỏi thận có biến chứng thận to cần chẩn đoán phân biệt với u trong ổ bụng, u sau phúc mạc - Bên phải: Gan to, U đại tràng góc gan, u đầu tuỵ, u buồng trứng phải - Bên trái: L¸ch to, u đại tràng góc lách, u nang giả tuỵ, u nang buồng trứng trái - Cả hai bên: u thượng thận, u sau phúc mạc, u mạc treo * Chẩn đoán phân biệt trên XQ: - Sỏi túi mật: phim nghiêng hình cản quang trước cột sống còn sỏi niệu quản sau cột sống - Hạch vôi hoá - Vôi hoá ở mạc treo - Vôi hoá buồng trứng 5 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Câu 3. Nguyên nhân và cơ chế hình thành sỏi tiết niệu? 1. Nguyên nhân chia sỏi tiết niệu làm 2 nhóm: sỏi cơ thể và sỏi cơ quan - Sỏi cơ thể: sỏi tiết niệu có nguồn gốc các bệnh lý, các rối loạn chức năng cơ quan khác: cường tuyến cận giáp trạng, bệnh Goute, chứng tăng calci máu, những bệnh nhân liệt 2 chi dưới nằm lâu - Sỏi cơ quan: sỏi tiết niệu có nguồn gốc từ các tổn thương ở hệ tiết niệu: phình to bể thận bẩm sinh, chít hẹp khúc nối bể thận niệu quản, dị dạng thận và mạch máu thận, túi thừa niệu quản, túi thừa bàng quang 2. Cơ chế hình thành sỏi còn chưa rõ: - Thuyết keo tinh thể: nhiều chất muối vô cơ và hữu cơ tồn tại trong nước tiểu dưới dạng tinh thể các tinh thể này được bao bọc bởi một lớp chất keo(bản chất là các albumin, mucin, acid nucleotid do tế bào biểu mô ống sinh niệu tiết ra). Khi cân bằng bị phá vỡ do lượng chất keo giảm hoặc do các chất tinh thể tăng quá cao dẫn đến sự kết hợp các tinh thể lại thành các tiểu thể từ đó hình thành sỏi - Thuyết hạt nhân: Mỗi viên sỏi được hình thành từ một hạt nhân ban đầu đó là các dị vật xuất hiện trong hệ tiết niệu(những đoạn chỉ không tiêu, những mảnh cao su, mảnh ống dẫn lưu, mảnh kim khí..) - Thuyết nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn niệu tạo ra nhiều tiểu thể để trở thành hạt nhân hình thành sỏi, một số loại vi khẩn còn có thể phân huỷ ure bởi men urease tạo ra các gốc anion, magie.. tạo điều kiện hình thành sỏi 3. Hình thái và thành phần của sỏi - Hình thái: đa dạng, đúc theo khuôn đường tiết niệu: bầu dục, thuôn dài, sỏi bể thận hình tháp đỉnh quay về cột sống, đúc toàn bộ đài bể thận hình san hô - Số lượng sỏi:1hoặc nhiều viên - Màu sắc và thành phần: + Sỏi vô cơ: . Sỏi oxalat calci: màu đen, gai góc, cản quang rõ . Sỏi phosphat calci: màu vàng nhạt hoặc trắng bẩn, dễ vỡ . Sỏi cacbonat calci: màu trắng, mềm dễ vỡ + Sỏi hữu cơ: . Sỏi urat: màu gạch cua, mềm 6 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu . Sỏi cholesterin: vàng, dễ vụn nát . Sỏi cystin: nhẵn màu vàng nhạt mềm hay tái phát . Sỏi struvic: vàng trắng Người Việt Nam gặp chủ yếu sỏi vô cơ trong đó sỏi oxalat calci chiếm >80% Câu 4. Tổn thương giải phẫu bệnh và sinh lý hệ tiết niệu do sỏi? Sỏi gây tổn thương hệ tiết niệu theo 3 phương thức: chèn ép gây tắc, cọ sát cắt cứa, nhiễm khuẩn - Tắc nghẽn: phổ biến nhất, nguy hiểm nhất. Sự tắc nghẽn tuỳ vị trí có thể gây tắc hoàn toàn hay không hoàn toàn, cấp hay mạn. Tắc đột ngột làm tăng áp lực xoang thận, tăng áp lực thuỷ tĩnh ở bao Bowmann làm triệt tiêu áp lực lọc và thận ngừng bài tiết. Nếu tắc nghẽn xảy ra không hoàn toàn và mãn tính áp lực xoang thận tăng lên từ từ làm giãn dần xoang thận nhu mô thận mỏng dần dung tích đài bể thận tăng lên đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn ml. Lúc này nhu mô thận bị teo đét, xơ hóa và chức năng thận bị mất. Niệu quản trên sỏi bị giãn to, xơ hoá mất nhu động. Nếu sỏi ở đài thận gây tắc nghẽn cục bộ tại thận sẽ dẫn đến ứ niệu giãn từng nhóm đài gây mất chức năng từng phần của thận - Cọ sát: sỏi cứng, gai góc (sỏi oxalat, sỏi urat) có thể cọ sát, cứa rạch vào tổ chức thận, niệu quản gây chảy máu kéo dài trong hệ tiết niệu. Thương tổn tổ chức một mặt tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn niệu phát triển, mặt khác sẽ khởi động cho quá trình phát triển xơ hoá ở nhu mô thận và ở thành ống dẫn niệu - Nhiễm khuẩn: Sự tắc nghẽn, các tổn thương là những yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn niệu. Đến lượt nó sự nhiễm khuẩn gây phù nề trợt loét sâu hơn đẩy nhanh quá trình xơ hoá, hoại tử tổ chức thận và thành ống dẫn niệu Câu 5. Biến chứng của sỏi tiết niệu? - Nhiễm khuẩn: sỏi làm tắc nghẽn lưu thông nước tiểu gây nhiễm khuẩn ngược dòng, do sự cọ sát càng tạo thuận cho sự nhiễm khuẩn - Thận to do ứ niệu, ứ mủ - Thận teo, xơ hoá thận - Mất chức năng thận - Suy thận: có 2 mức độ: + Suy thận còn khả năng hồi phục + Suy thận hoàn toàn mất khả năng hồi phục 7 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Cao huyết áp do nguyên nhân thận - Áp xe quanh thận - Vô niệu Câu 6. Các phương pháp điều trị sỏi tiết niệu? Gồm các pp: - Điều trị nội khoa: + Điều trị nội khoa tích cực tống sỏi + Điều trị nội khoa triệu chứng - Các phương pháp ít sang chấn - Phẫu thuật 1. Điều trị nội khoa: * Điều trị nội khoa tích cực tống sỏi: CĐ: - Sỏi nhỏ kích thước Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Tán sỏi không quá 4 lần vì nhiều hơn gây dập nát nhiều đường tiết niệu gây chảy máu, nhiễm khuẩn, tán nhiều lần tạo các viên sỏi nhỏ di chuyển nhiều vị trí * Biến chứng và tai biến của tán sỏi: - Chảy máu - Ứ tắc niệu do sỏi tan ra và di chuyển xuống dưới đường tiết niệu - Ứ máu dưới bao, xuất huyết trong nhu mô 2.2 Tán sỏi qua nội soi niệu quản: CĐ: - Sỏi niệu quản dưới đk 7mm) gây biến chứng nặng nề như thận giãn to ứ niệu, ứ mủ, thận xơ teo - Những sỏi nhỏ không có CĐ điều trị bằng các pp ít sang chấn hoặc đã điều trị bằng các pp ít sang chấn nhưng thất bại hoặc ở cơ sở không có điều kiện kỹ thuật, trang thiết bị để thực hiện các kỹ thuật ít sang chấn - Khi sỏi 2 bên mà đều có chỉ định PT thì căn cứ vào nguyên tắc sỏi dễ lấy mổ trước, khó lấy mổ sau, thận còn chức năng tốt mổ trước, chức năng xấu mổ sau * Phương pháp: - Dẫn lưu thận tối thiểu: áp dụng khi thận ứ nước, ứ mủ mà bệnh nhân không có đủ điều kiện phẫu thuật - Mở bể thận niệu quản lấy sỏi - Rạch bể thận nhu mô thận lấy sỏi - Cắt bán phần thận khi sỏi khu trú ở 1 cực thận - Cắt thận toàn bộ khi thận teo mất chức năng, thận ứ nước, ứ mủ nhưng thận bên kia chức năng bình thương Câu 7. Căn cứ để chọn phương pháp điều trị sỏi thận, niệu quản? 9 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Sỏi: vị trí, kích thước, hình dáng, số lượng, mật độ cản quang + Vị trí, hình dáng: . Nội khoa tống sỏi: Sỏi kích thước nhỏ < 7mm, thon đều . Tán sỏi ngoài cơ thể: sỏi thận, niệu quản 1/3 trên kích thước < 2cm . Tán sỏi qua soi niệu quản: sỏi niệu quản 1/3 dưới Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Sỏi niệu đạo đái đầu bãi - Sỏi BQ đái máu cuối bãi Rối loạn tiểu tiện: - Sỏi BQ đái ngắt ngừng - Sỏi niệu đạo bí đái 2. CLS: XQ thường: - Sỏi thận: hình san hô - Sỏi niệu quản: hình trái xoan - Sỏi đài bể thận: hình mỏ vịt - Sỏi bàng quang: hình tròn đồng tâm UIV: cho biết vị trí chính xác của sỏi kể cả sỏi không cản quang UPR: cho biết chính xác vị trí sỏi khi UIV không cho kết quả(thận câm) Siêu âm: cho biết vị trí, kích thước, số lượng sỏi Câu 9. XQ thận thường: 1. Mục đích : - Xác định những hình ảnh cản quang bất thường nằm ở những vị trí tương ứng trên đường đi của cơ quan tiết niệu - Thấy được bóng thận qua đó xác định thận to, teo, dị dạng, lạc chỗ - Xác định bệnh lý xương khớp và bệnh lý các cơ quan khác lân cận khác có giá trị hình ảnh của XQ trên vùng phim chụp 2. Tiêu chuẩn phim: - Dọc: D11- khớp mu - Ngang: 2 cánh chậu - Tia: thấy rõ các xương sườn cuối, các mỏm ngang cột sống, bờ ngoài cơ thắt lưng chậu, bóng thận 3. Các đặc điểm cần mô tả: - Vị trí: Xác định điểm gần nhất của hình cản quang về phía trung tâm cột sống(bờ ngoài thân đốt sống), hoặc tính khoảng cách với các mốc cố định(xương, khe khớp)( VD:hình cản quang chồng hình lên xương cùng ở ngang ®Çu d−íi khe khớp cùng chậu về phía trong 2 cm) 11 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Kích thước: nếu có nhiều hình cản quang thì lấy kích thước của hình lớn nhất và nhỏ nhất - Hình dáng: san hô, mỏm vẹt, trái xoan, nếu hình ảnh khó xác định thì miêu tả là hình dạng khó xác định - Hướng đi: Lấy cột sống là trung tâm, phần ngực trên, thành tiểu khung là phía dưới + Sỏi niệu quản 1/3 trên: hướng từ trong ra ngoài từ trên xuống dưới + Sỏi niệu quản 1/3 giữa và dưới: hướng từ ngoài vào trong và từ trên xuống dưới + Sỏi thận: hình mỏm vẹt mỏm quay vào trong… - Mật độ: đồng nhất hay không đồng nhất hay tương đối đồng nhất. Ý nghĩa việc xác định mật độ cản quang: Biết mật độ sỏi có thể dựa vào đó để biết sỏi có thể cho biết sỏi đó có thể tán được hay không(mật độ càng gần xương chứng tỏ sỏi đó cứng tán có thể khó tan), hơn nữa mật độ còn đánh giá tính chất thành phần của sỏi như sỏi oxalat cản quang đậm, sỏi carbonat cản quang kém hơn 4. Kết quả: - Bình thường: Có thể thấy được bóng thận nằm 2 bên cột sống từ DXII- LIII, rốn thận tương ứng LII, sát bờ ngoài cơ thắt lưng chậu, bóng thận trái cao hơn thận phải khoảng 1-2 cm, thường chỉ thấy rõ được bờ dưới thận - Bệnh lý: + Nếu có hình cản quang nằm 2 bên cột sống từ LI- LIII cách cột sống từ 2- 6cm thì theo dõi sỏi thận + Nếu hình cản quang thuôn, hình bầu dục.. nằm dọc theo hướng đi của niệu quản thì theo dõi sỏi niệu quản + Nếu hình cản quang có hình ô van nằm trong lòng tiểu khung thì theo dõi sỏi bàng quang 12 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Hình ảnh sỏi thận trái 13 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Phim chụp UIV của cùng bệnh nhân có phim XQ thường trên(có dây là dây tán sỏi qua da) Câu 10. Chụp UIV( Urographie Intra Veineuse): chụp thận thuốc tĩnh mạch 1. Mục đích: - Xác định vị trí sỏi cản quang và xác định sỏi thận không cản quang - Đánh giá chức năng bài tiết của thận - Đánh giá trình trạng lưu thông từ bể thận tới bàng quang - Đánh giá hình ảnh bên trong của cây tiết niệu xem có giãn, có chèn ép không... 2. Chỉ định: - Sử dụng cho mọi bệnh nhân khi cần xác định 1 trong những kết quả trên kể cả trong chấn thương nếu như bệnh nhân đó không có các CCĐ - Trong suy thận phải dùng liều cao hơn vì chức năng thận kém, trong chấn thương phải dùng liều cao hơn vì không được nén - Thuốc dùng: Visotrast 370, Telebrix 350…(tiêm chậm tĩnh mạch 20ml) 3. CCĐ: - Dị ứng với iod - Sốt cao - Bệnh nhân bị mất nước nặng - Đang mang thai - U tuỷ - Suy tim và suy gan mất bù 4. Mục đích nén: Nén ngay từ đầu bằng cách chẹn 2 đường đi của niệu quản để tập trung thuốc trên thận và để tiết kiệm phim chụp Phim không nén cần chụp 6 phim: - Phim thận thường - Phút thứ 5: ngấm vào nhu mô - Phút 10: ngấm vào đài bể thận - Phút 15: lưu thông xuống bàng quang - Phim cuối khi có cầu bàng quang 14 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Khi bệnh nhân đi đái để xác định vùng cổ BQ xem có chèn ép không(như chèn ép trong BPH: hình lá lúa), xem có hẹp niệu đạo không. Trong thì này xem có hình ảnh trào ngược của thuốc nên niệu quản không - Khi bệnh nhân đái xong cho chụp 1 phim để xem lượng nước tiểu tồn dư không(trong BPH) Cách đọc phim: - Phải có phim thận thường để đối chiếu - Đọc thứ tự các phim từ phim đầu tới cuối, mỗi phim phải đánh giá được mục đích của phim đó. Nếu có nén không đọc mục đích 3 và 4(đánh giá hình ảnh bên trong cây tiết niệu và đánh giá tình trạng lưu thông thuốc của cây tiết niệu) mà 2 mục đích này phải đọc trên phim thả nén 5. Kết quả : * Bình thường: - Phút thứ 5: ngấm vào nhu mô - Phút 10: ngấm vào đài bể thận - Phút 15: lưu thông xuống bàng quang - Hình ảnh cây tiết niệu: Có 3 nhóm đài lớn(trên, giữa, dưới) mỗi nhóm đài có từ 3-6 đài con hình tam giác đỉnh hướng về rốn thận. Nếu hướng đài trùng với hướng chùm tia chụp sẽ tạo nên trên phim hình cản quang tròn. Các đài lớn đổ vào bể thận. Bể thận có hình tam giác, đỉnh hướng xuống dưới. Niệu quản chạy dọc 2 bên cột sống, đường kính ngang rộng 3-5mm, có chỗ bị đứt đoạn do nhu động khi xuống đến tiểu khung thì rẽ vào trong để đổ vào bàng quang - Sau nén chụp một phim toàn thể để xem lưu thông của đài bể thận- niệu quản xuống bàng quang. Nếu sau 30 phút mà không thấy thuốc cản quang xuất hiện ở đài bể thận là biểu hiện chức năng bài tiết của thận kém * Bệnh lý: - Sỏi cản quang: + Thận bên có sỏi giảm hoặc mất chức năng + Dãn phía trên sỏi + Ứ đọng thuốc lâu - U thận: 15 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu + Thận to + Hình ảnh chèn ép đài bể thận + Hình ảnh cắt cụt đài thận + Biến dạng đài bể thận + Không có hình ảnh vì thận câm - Thận đa nang: + Hình ảnh chân nhện trong thận đa nang do các hốc thận bị chèn ép lệch hướng - Lao thận: + Dãn hoặc cắt cụt mét nhóm đài. Giai ®o¹n x¬ hoá đài thận hẹp và ngắn lại, bể thận teo nhỏ, chít hẹp giãn đài thận trên chỗ hẹp + Biến dạng niệu quản: dãn niệu quản do tắc mà không phải do sỏi, niệu quản kiểu tràng hạt, niệu quản cứng thẳng + Biến dạng bàng quang: BQ thường teo nhỏ, trông rất tròn hoặc méo mó, bờ nham nhở, mờ nhạt cã h×nh khuyết lõm do viêm tấy giống như u cục Hình ảnh khuyết thuốc trong bể thận trái(sỏi) 16 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Chụp UIV phim phút thứ 30: nhóm đài giữa không ngấm thuốc 17 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Chụp phút thứ 60 Các dị tật khác: + Thận lạc chỗ, thận đơn độc, thận kép + Nhiều niệu quản, túi thừ niệu quản, vị trí bất thường của niệu quản + Chấn thương thận: Thuốc ngấm và thoát ra từ nhu mô và niệu quản Thận đôi bên trái Dị dạng thận hình móng ngựa 18 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu Thận lạc chỗ ở hố chậu trái Câu 12. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác: 1. Chụp niệu quản- bàng quang ngược dòng(UPR: Uretero pyelo retrographie) * Mục đích: Chụp UIV thận không ngấm thuốc(thận câm) * Chỉ định: - Sỏi niệu quản - Nghi ngờ có chít hẹp niệu quản - Nghi ngờ có u nằm trªn đường bµi tiết nước tiểu - Đánh giá hình dáng đài bể thận - Đái ra dưỡng chấp để tìm vị trí thông niệu quản - bạch mạch * CCĐ: - Viêm niệu đạo - Viêm bàng quang - Hẹp niệu đạo 19 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581 Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu Sỏi tiết niệu - Chấn thương niệu đạo 2. Chụp thận thuốc tĩnh mạch liều cao: * CĐ: - Sỏi thận 2 bên mà chụp UIV thận không bài tiết - Ure máu cao - Chấn thương thận nghi có dập vỡ thận * KT: liều 40-50ml thuốc cản quang hoà với 100-150ml HTN đẳng trương truyền tm 10- 15 phút 3. Chụp thận bơm khí sau phúc mạc: * Mục đích: - Làm hiện hình bóng thận nhờ đối quang âm tính của khí - Nhận diện hình thể tuyến thượng thận, bờ cơ thắt lưng * KT: Chọc kim vào điểm sau trực tràng trước xương cùng cụt và bơm khí. Khí có thể là O2 hoặc không khí đã được tiệt khuẩn lượng khí 300-500ml, bơm vào bên nào bên đó nằm nghiêng bên ấy chụp sau khi bơm 15-30 phút 4. Chụp niệu đạo ngược dòng: Mục đích: xác định hình dạng và sự lưu thông của niệu đạo thông qua đó đánh giá bệnh lý của niệu đạo 5. Chụp xuôi dòng có UIV là bơm thuốc qua dẫn lưu bàng quang trên xương mu và chọc kim bơm thuốc vào bàng quang * CĐ: - Hẹp niệu đạo - Dò niệu đạo - Chấn thương niệu đạo mới không có sốc - Túi thừa niệu đạo thông niệu đạo với bộ phận khác * CCĐ: - Sốc chưa ổn đinh - Viêm niệu đạo cấp * Một số hình ảnh bệnh lý: - Dập niệu đạo: niệu đạo vẫn liên tục, thuốc vẫn vào được bàng quang không ngấm ra xung quanh nhưng thành niệu đạo không còn mềm mại 20 Nguyễn Quang Toàn - Khoá DHY34- HVQY Email: [email protected]; Phone:0982012581
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net