logo

Tài liệu Kinh tế chính trị

Đây là tài liệu do nhóm mình tự soạn, hy vọng giúp ích cho các bạn được phần nào. "Động lực phát triển của xã hội loài người ? là một câu hỏi đã được đặt ra từ lâu . Nếu trả lời được chính xác câu hỏi này ta sẽ có một cái nhìn toàn diện và đầy đủ về lịch sử phát triển của xã hội loài người, từ đó giải thích được lịch sử một cách đúng đắn và giải quyết được các vấn đề đương đại cũng như những câu hỏi của tương lai. Đã có......
---------- Tài liệu Kinh tế chính trị 1. Sở hữu về Tư liệu Sản xuất có vai trò như thế nào đối với xã hội? Đưa ra quan điểm của mình và bảo vệ quan điểm đó. Động lực phát triển của xã hội loài người ? là một câu hỏi đã được đặt ra t ừ lâu . N ếu tr ả l ời đ ược chính xác câu hỏi này ta sẽ có một cái nhìn toàn diện và đầy đủ v ề lịch sử phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười, t ừ đó gi ải thích được lịch sử một cách đúng đắn và giải quyết được các vấn đề đ ương đ ại cũng nh ư nh ững câu h ỏi c ủa tương lai. Đã có nhiều câu trả lời khác nhau :chiến tranh, tình ái sự khẳng đ ịnh c ủa các cá nhân,tri th ức v.v. Nhưng các câu trả lời đó chỉ phản ánh về mặt hình thức m ột phần nào đó trong s ự v ận đ ộng c ủa ch ủ th ể ( con người) trong một giai đoạn lịch sử nhất định chứ chưa cho ta câu trả lời trọn vẹn. Để tr ả l ời câu h ỏi này trước hết ta cần định nghĩa : thế nào là động lực của sự phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười. Đó ph ải là đ ộng c ơ sâu xa nhất của mọi hành động của con người (cá nhân, tập th ể, vô th ức hay có ý th ức) trong m ọi giai đo ạn của lịch sử .Động lực của sự phát triển của xã hội phải là cái mà căn cứ vào đó người ta có th ể gi ải thích được tất cả các hành động của con người ( cá nhân hay t ập th ể ). N ếu nh ư có hành đ ộng nào đó c ủa con người hay sự kiện nào đó trong lịch sử không giải thích được bằng nó thì đó ch ưa phải là đ ộng l ực c ủa s ự phát triển của xã hội loài người! Đó chính là khát vọng hạnh phúc. Khái niệm hạnh phúc được hiểu như là m ức đ ộ tho ả Hạnh phúc là sự so sánh tương đối mức độ thoả mãn về nhu cầu v ật chất và nhu c ầu tinh th ần v ới nh ững s ự kìm hãm của những nhu cầu ấy. Hiểu một cách đơn giản, m ức độ tho ả mãn các nhu c ầu vật ch ất và tinh th ần càng cao và mức độ kìm hãm các nhu cầu ấy càng thấp thì con người càng h ạnh phúc. Nh ững nhu c ầu v ật chất và tinh thần của con người còn phụ thuộc vào trình đ ộ phát tri ển c ủa xã h ội. Nh ững nhu c ầu v ật ch ất c ơ bản của con người là để duy trì sự tồn tại c ủa họ : ăn,uống, m ặc, ở, sinh đ ẻ v.v. ; còn nh ững nhu c ầu tinh thần cơ bản của con người là tự do, yêu thương và được yêu th ương, đ ược sáng t ạo đ ể kh ẳng đ ịnh h ọ là m ột con người Chính lòng yêu tự do, yêu thương đồng bào đã là c ội ngu ồn c ủa nh ững chi ến công vĩ đ ại c ủa con ng ười đ ể bảo vệ độc lập và tự do của tổ quốc. Và những câu chuyện tình c ảm đ ộng đã làm rung đ ộng bi ết bao th ế hệ .Khi xã hội phát triển các nhu cầu c ủa con người ngày càng đ ược nâng cao, m ở r ộng. N ếu kh ả năng đáp ứng của xã hội phù hợp với sự mở rộng nhu c ầu của con người thì con ng ười s ống trong xã h ội ấy đ ược hạnh phúc còn không thì ngược lại. Con người là chủ thể của hạnh phúc. Vì vậy muốn được hưởng hạnh phúc con người phải t ồn t ại. Chính vì vậy con ngưòi phải lao động để trước hết thoả mãn những nhu cầu đủ để duy trì cu ộc sống .Nh ưng cu ộc sống của con người không chỉ cần có những nhu cầu vật chất mà còn c ả những nhu c ầu tinh th ần n ữa : t ự do, yêu thương và được yêu thương, được sáng tạo, được hiểu biết v.v. Khi cuộc sống càng phát tri ển thì nh ững nhu cầu ấy ngày càng được mở rộng và nâng cao. Có nh ững nhu c ầu ở d ạng ti ềm ẩn mà tr ước đây con ng ười ta coi là những ước mơ không thể thực hiện được thì nay đã thành m ột ph ần t ất y ếu c ủa cu ộc s ống. Có khi những tiến bộ mà loài người đạt được trong các lĩnh vực c ủa cu ộc sống thúc đ ẩy nhu c ầu c ủa con ng ười và ngược lại có khi những nhu cầu của con người đã thúc đ ẩy xã h ội phát tri ển. Vì v ậy chính s ự mâu thu ẫn gi ữa những nhu cầu của con người và khả năng đáp ứng c ủa cu ộc sống đã thúc đ ẩy xã h ội phát tri ển. T ất nhiên đó là sự phát triển tiến bộ hay phản động còn phụ thuộc vào cách th ức con ng ưòi ta th ực hi ện nó. N ếu tôi nh ớ không nhầm thì Cac Mac đã nói : "một mục đích tốt đẹp không th ể đòi h ỏi nh ững ph ương ti ện b ất công". Ví dụ ngay cả các cuộc chiến tranh xâm lược cũng có nguyên nhân sâu xa là ước mu ốn h ạnh phúc c ủa con ng ười ( ở người phát động chiến tranh và cả ở những người lính tham gia chi ến tranh) nhưng ước mu ốn ấy lại đ ược thực hiện bằng cách chà đạp lên hạnh phúc của người khác. Ngay như học thuyết c ủa đảng qu ốc xã c ủa Hít le , một trong những học thuyết phản động nhất trong lịch sử cũng lừa bịp người dân Đ ức r ằng n ếu đi theo nó họ sẽ được hạnh phúc nhưng đó là thứ hạnh phúc được xây dựng trên sự bất h ạnh c ủa ng ười khác! M ột n ền hoà bình lâu dài chỉ có thể đạt được nếu như con người có m ột n ền sản xu ất có th ể đ ảm bảo các nhu c ầu v ề vật chất ngày càng tăng , một xã hội bảo đảm các nhu c ầu c ơ b ản v ề tinh th ần và xây d ựng đ ược m ột con đường tiến tới một xã hội lý tưởng trong đó mọi người đều được hạnh phúc và phát tri ển h ết m ức kh ả năng của mình tức là có một nền sản xuất tiên tiến và một hệ tư tưởng tiến bộ. ! Như vậy theo tôi một xã hội được đánh giá là tốt đ ẹp phải là m ột xã h ội trong đó h ạnh phúc c ủa con ng ười được coi là mục tiêu lớn nhất và xã hội đó phải tạo được các đi ều ki ện cho con ng ười xây d ựng đ ược h ạnh phúc của mình. Hiện nay có hai mô hình xã hội chủ yếu : ch ủ nghĩa t ư bản và ch ủ nghĩa xã h ội. V ậy y ếu t ố nào quyết định bản chất một chế độ xã hội. Đối với Việt Nam ta, trước đổi mới, chúng ta coi kinh t ế xã h ội ch ủ nghĩa và kinh t ế t ư b ản ch ủ nghĩa (hay kinh tế thị trường) là hai phương thức kinh tế khác nhau về bản chất và đ ối l ập v ới nhau c ả v ề ch ế đ ộ s ở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối và mục đích phát tri ển. Kinh t ế xã h ội ch ủ nghĩa v ận đ ộng theo các quy luật của chủ nghĩa xã hội, còn kinh tế tư bản chủ nghĩa thì vận động theo các quy lu ật c ủa ch ủ nghĩa t ư bản (tất nhiên trong khi nói đến kinh tế kế hoạch chúng ta cũng đã t ừng nói đ ến h ạch toán và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, vận dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, coi lợi ích vật chất và khuyến khích vật chất là m ột đ ộng lực của sự phát triển). Sau đổi mới, tư duy của chúng ta về kinh tế có nhiều sự phát tri ển so v ới tr ước. Nhìn khái quát đã có nh ững sự thay đổi lớn như sau: - Từ quan niệm chủ nghĩa xã hội chỉ có một chế độ sở hữu duy nhất là ch ế đ ộ công h ữu v ề t ất c ả các t ư li ệu sản xuất (bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) đã đi đến quan niệm nền kinh tế của ta hiện nay và sau này có ba chế độ sở hữu cơ bản là toàn dân, tập thể, tư nhân, trên cơ sở đó, hình thành nhi ều hình thức sở h ữu và nhiều thành phần kinh tế khác nhau như kinh tế nhà n ước, kinh tế tập th ể, kinh t ế t ư nhân (cá th ể, ti ểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. - Từ quan niệm cho rằng để xây dựng được quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải nhanh chóng hoàn thành việc cải tạo kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể tiểu chủ là những thành phần kinh t ế phi xã h ội ch ủ nghĩa, đã đến quan niệm rằng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, ph ải ưu tiên phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất, còn cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất m ới nh ất thi ết ph ải phù h ợp v ới t ừng b ước phát triển của lực lượng sản xuất. - Từ quan niệm hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, v ới vi ệc xóa b ỏ nhanh chóng các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, ngay từ đầu đã là n ền tảng c ủa n ền kinh t ế qu ốc dân, đã đi đ ến quan ni ệm rằng muốn cho hai thành phần kinh tế ấy ngày càng trở thành n ền t ảng v ững ch ắc thì ph ải tr ải qua m ột quá trình dài xây dựng, đổi mới và phát triển với những bước thích h ợp; trong khi đó, v ẫn khuy ến khích phát tri ển các thành phần kinh tế tư nhân, coi như thành phần này là động lực quan tr ọng c ủa phát tri ển kinh t ế và phát triển lực lượng sản xuất. - Từ quan niệm nhà nước phải chỉ huy toàn bộ nền kinh tế theo m ột kế ho ạch t ập trung, th ống nh ất v ới những chỉ tiêu có tính pháp lệnh áp đặt từ trên xuống, đã đi đ ến phân bi ệt rõ chức năng qu ản lý nhà n ước v ề kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh; chức năng qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế và ch ủ s ở h ữu tài s ản công là thuộc nhà nước, còn chức năng quản lý kinh doanh thì thu ộc v ề doanh nghi ệp. T ừ ch ỗ tuy ệt đ ối hóa vai trò của kế hoạch, phủ nhận vai trò của thị trường đã đi đến thừa nhận th ị tr ường v ừa là căn c ứ, v ừa là đ ối t ượng của kế hoạch; kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng và đặc bi ệt trên bình di ện vĩ mô, còn th ị tr ường gi ữ vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh v ực ho ạt đ ộng và ph ương án t ổ ch ức s ản xu ất, kinh doanh. Nhiều người cho rằng : chế độ sở hữu về tư li ệu sản xuất quyết đ ịnh bản ch ất m ột ch ế đ ộ xã h ội. Đ ặc trưng của chế độ tư bản chủ nghĩa là chế độ tư hữu về tư li ệu sản xuất gắn li ền v ới vi ệc bóc l ột giá tr ị thặng dư của người lao động còn đặc trưng của chế độ xã hội ch ủ nghĩa là ch ế đ ộ công h ữu v ề t ư li ệu s ản xuất, không có bóc lột. Tất nhiên đó là khái ni ệm nguyên thu ỷ v ề ch ủ nghĩa t ư b ản và ch ủ nghĩa xã h ội. Ngày nay ngay tại các nước tư bản chủ nghĩa cũng tồn tại cả sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất và tại các n ước xã hội chủ nghĩa cũng tồn tại sở hữu tư nhân. Vậy yếu t ố nào xác đ ịnh b ản ch ất m ột ch ế đ ộ xã h ội. Đó chính là định hướng của xã hội ấy hướng tới việc duy trì chế độ tư hữu hay h ướng t ới vi ệc xây d ựng ch ế đ ộ s ở hữu toàn dân. Nhưng cũng có nước mà về hình thức là sở h ữu nhà n ước v ề t ư li ệu s ản xu ất nh ưng v ề th ực chất tư liệu sản xuất lại nằm trong tay m ột số nhà lãnh đạo nhà n ước mà đi ển hình là ở m ột s ố n ước châu Phi Do đó, cần khắc phục trong nhận thức là, chỉ thấy sở hữu cá nhân về tư li ệu sinh ho ạt, trong khi không ý th ức được hoặc phủ nhận sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất, mà đây mới là bản chất của vấn đề làm chủ kinh t ế của người lao động. Không có sự tham gia của sở hữu cá nhân thì s ở h ữu xã h ội không có n ội dung hi ện th ực, trừu tượng, phi lịch sử. Cá nhân người lao động không có sở hữu của mình, thì hành vi lao đ ộng c ủa anh ta thiếu vắng căn bản động lực kích thích và trên thực tế anh ta ch ỉ có th ể làm ch ủ m ột cách hình th ức, danh nghĩa mà thôi. Cuộc sống có những quy luật của nó. Muốn xây dựng đ ược m ột xã h ội t ốt đ ẹp ta c ần ph ải tìm cho đ ược những quy luật ấy để đề ra hướng phát triển phù hợp với nó. Và đi ều quan tr ọng là c ần xác đ ịnh đ ược nh ững tiêu chuẩn của hạnh phúc tương ứng với mỗi trình độ phát triển của đời sống v ật chất và đ ời s ống tinh th ần cũng như quy luật phát triển của những tiêu chuẩn ấy để tìm ra được con đ ường phát tri ển phù h ợp. Hai y ếu tố quan trọng nhất trong mọi thời đại giúp con người xây d ựng m ột xã h ội t ốt đ ẹp là trí tu ệ và tình c ảm trong sáng đối với con người. Cần phải tạo ra môi trường và c ơ chế thích h ợp đ ể con ng ười đ ược phát tri ển h ết khả năng trí tuệ của mình để góp phần vào sự phát tri ển của xã h ội, đ ặc bi ệt ưu tiên nh ững tài năng đ ể h ọ có thể mang lại lợi ích cho xã hội và cho chính bản thân mình.Trên c ơ sở th ừa nh ận r ằng gi ữa nh ững cá nhân khác nhau có sự phát triển khác nhau về trình độ nhận thức ở các lĩnh v ực khác nhau c ần thi ết ph ải th ực hi ện khẩu hiệu " Làm theo năng lực hưởng theo lao động" và cùng với nó là vi ệc t ạo ra nh ững đi ều ki ện cho m ọi người đều được hưởng sự giáo dục và các lợi ích do nền công nghệ tiên tiến mang lại cũng như những cơ hội để tài năng có thể được bộc lộ. Con người chỉ làm một việc nào đó khi việc đó mang l ại l ợi ích cho mình v ề vật chất hay về tinh thần. Chính vì vậy việc gắn liền lợi ích của người lao động với công việc c ủa họ là m ấu chốt để kích thích sản xuất phát triển . Và trong một nền sản xuất khi trình độ của người lao động và trình đ ộ của công cụ lao động còn chưa thật cao thì nhu c ầu về lẽ công b ằng c ần phải đ ược dung hoà v ới nhu c ầu v ề sự phát triển của nền sản xuất để đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh th ần khác c ủa con ng ười . Chính vì l ẽ đó việc sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn lý do để t ồn t ại m ột cách h ợp lý vì nó là m ột đ ộng l ực quan trọng cho sự phát triển của sản xuất. Chỉ có điều cần phải được giới hạn bằng các hình thức sở hữu nhà nước để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cả về m ặt sản xuất cũng nh ư v ề m ặt b ảo đ ảm các l ợi ích chính đáng của người lao động. Khi sản xuất phát tri ển đến một m ức đ ộ nào đ ấy r ất cao, các nhu c ầu v ề v ật chất của con người đã được thoả mãn đầy đủ thì nhu cầu về lẽ công bằng lại được đặt ra m ột cách c ấp thi ết và lúc đó sự bóc lột giá trị thặng dư là không thể chấp nhận được. Khi đó m ột n ền sản xu ất d ựa trên ch ế đ ộ công hữu là sự lựa chọn tốt nhất của nhân loại. 2. Cơ sở để phân chia thành phần kinh tế là gì? Cho ví dụ để chứng minh rằng: đảm bảo tính độc lập tương đối của các chủ thể kinh tế chính là nhằm phát huy sự năng động sáng tạo của nó. Thống nhất trong mâu thuẫn, mâu thuẫn trong thống nhất, đó là một trong những động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân xét về mặt quan h ệ sản xu ất v ới hình th ức s ở hữu và quan hệ sở hữu đặc trưng, với trình độ nhất định về lực lượng sản xuất. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tổng thể các thành phần kinh tế, được sắp xếp theo m ột t ương quan h ợp lý nhằm mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Sự phân chia các thàh phần kinh tế là dựa trên các cơ sở tất yếu khách quan sau: − Theo quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất: Cần nhận thức rằng: lực lượng sản xuất luôn có nhiều trình độ, không thu ần nh ất, nên không th ể nào áp dụng một hình thức hay một kiểu quan hệ sản xuất duy nhất. Do vậy c ần ph ải có nhi ều quan h ệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế để thích ứng với lực lượng sản xuất. − Sự đa dạng của các hình thức sở hữu: Sở hữu là một phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế trong vi ệc đ ịnh đo ạt một tài sản vật phẩm nào đó. Sở hữu có nhiều hình thức, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xu ất và đ ược th ể hi ện trong các quan hệ sở hữu khác nhau. Sự đa dạng của các hình thức sở hữu và quan hệ sở h ữu cho th ấy tính chất đa thành phần của nền kinh tế. − Việc tồn tại nhiều thành phần trong nền kinh tế là tất yếu còn b ởi vì nó phù h ợp v ới s ự phân công lao động xã hội, nhờ vậy mà thế mạnh cũng như sự hợp tác của các thành ph ần kinh t ế s ẽ đ ược phát huy, giúp giải phóng lực lượng sản xuất, tạo nên sức mạnh kinh tế tổng hợp và thúc đẩy phát triển kinh tế. − Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần góp phần đảm bảo hai điều kiện của kinh tế th ị tr ường và v ới s ự mâu thuẫn và hài hòa về lợi ích kinh tế, sẽ tạo ra đ ộng l ực thúc đ ẩy phát tri ển kinh t ế. Đi ều này l ại đúng với nguyên lý phát triển: đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự phát triển. Ở nước ta tồn tại các thành phần kinh tế sau: - Thành phần kinh tế Nhà nước. - Thành phần kinh tế hợp tác. - Thành phần kinh tế tư bản tư nhân. - Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ. - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước. - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần mang tính khách quan và tồn t ại lâu dài. Các thành ph ần kinh t ế v ừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. 1. Sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế: a. Đó là sự thống nhất giữa cá bộ phận trong một tổng thể. Các thành phần kinh t ế n ằm trong h ệ thống phân công lao động xã hội, cùng chịu sự quản lý c ủa Nhà n ước, trong đó thành ph ần kinh t ế nhà nước có vai trò chủ đạo. b. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà đan xen, phụ thuộc, h ợp tác và liên k ết v ới nhau. Các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế vừa phải hợp tác vừa c ạnh tranh v ới nhau m ột cách bình đẳng, tạo nên sức mạnh chung cho nền kinh tế. c. Hoạt động của các doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào cũng góp phần tạo ra vi ệc làm và thu nhập cho xã hội, cũng phải sử dụng các nguồn lực kinh t ế m ột cách có hi ệu qu ả, t ạo ra s ản ph ẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, góp phần ổn định và phát tri ển kinh t ế, đáp ứng nhu c ầu tiêu dùng xã hội, góp phần ổn định và phát triển kinh tế, đáp ứng l ợi ích c ủa xã h ội, phù h ợp v ới m ục tiêu “dân giàu nước mạnh – xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 2. Sự mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế: a. Hình thức sở hữu và lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế thường mâu thu ẫn v ới nhau vì b ản chất khác nhau. b. Sự cạnh tranh cũng làm cho các thành phần kinh tế mâu thuẫn với nhau. C ơ chế qu ản lý kinh t ế mới vẫn đang trong quá trình cải tiến, hoàn thiện nên thiếu sự đồng bộ trng chính sách kinh t ế, d ẫn đến sự bất bình đằng và mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế gi ữa các thành ph ần kinh t ế. Kinh t ế nhà nước chưa thực sự phát huy được vai trò chủ đạo của mình nên chưa đủ sức tạo ra sự th ống nh ất và hợp tác hài hòa giữa các thành phần kinh tế. c. Quan hệ giữa các doanh nghiệp trong cùng một thành phần kinh tế cũng có mâu thuẫn với nhau. 3. Quan điểm và giải pháp đảm bảo sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế: a. Quan điểm: Chính sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế đã tạo ra động lực m ạnh m ẽ cho s ự phát triển kinh tế. Vấn đề không phải là xóa bỏ một mặt mâu thuẫn nào, mà là phát huy s ự tác đ65ong qua l ại theo hướng tích cực, phát huy tính thống nhất của chúng. b. Giải pháp: − Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, sử dụng rộng rãi những hình thức kinh tế tư bản nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của cá thành phần kinh tế. M ọi hình thức kinh tế có lợi cho sự phát triển đều được khuyến khích. Cần phát triển nhiều hình thức hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc m ọi thành phần kinh tế trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và bảo đảm l ợi ích h ợp pháp c ủa m ỗi chủ thể kinh tế. − Cải tiến và hoàn thiện cơ chế kinh tế mới. Bảo đảm môi trường kinh t ế lành m ạnh, bình đẳng, đảm bảo kết hợp hài hopà lợi ích kinh tế. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, xây dựng khuôn khổ pháp lý, chính sách chung, quy ho ạch phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hành chính để các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả. Tăng cường hệ thống kiểm soát vĩ mô nền kinh tế c ủa Chính ph ủ và gi ảm thi ểu s ự can thiệp sâu vào công việc của các doanh nghiệp. − Tiếp tục cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước để đảm bảo cho vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Trong từng nhóm ngành, doanh nghiệp nàh n ước phải đóng vai trò hạt nhân đ ể liên k ết h ợp tác với các thành phần kinh tế khác. Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng vốn Nhà nước, dân chủ hóa quản lý, tạo môi trường kích thích sự h ợp tác và nâng cao s ức cạnh tranh của nền kinh tế. 3. Bằng sự cảm nhận và hiểu biết của mình, anh chị hãy chứng minh những thành tựu, nhữgn thất bại trong công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời gian qua. 1. Mục tiêu và quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: a. Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản suất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 nước Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp (có tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội hơn các ngành khác). Cụ thể là đến năm 2010, tỉ trọng trong GDP của nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoảng 40-41%, dịch vụ chiếm 42-43%, tỷ trọng lao động trong tổng lao động xã hội, lao động công nghiệp và dịch vụ là 50%, nông nghiệp là 50%. b. Quan điểm: + Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh về sản xuất cho xuất khẩu, đồng thời thay thế sản phẩm nhập khẩu cho có hiệu quả. + CNH-HĐH là sự nghiệp của tòan dân, được mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó nền kinh tế nhà nước là chủ đạo. + Lấy việc phát huy yếu tố con người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội. + Khoa học công nghệ là động lực của CNH-HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu có tính chất quyết định. + Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển và công nghệ, đầu tư có chiều sâu để khai thác tối đa nguồn lực hiện có, trong phát triển mới ưu tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng một số công trình qui mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả. + Kết hợp chặt chẽ toàn diện, phát triển kinh tế quốc phòng. 2. Những thành tựu và thất bại trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam: a) Những thành tựu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Việt Nam ngày nay đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và đạt được những thành tựu phát triển ấn tượng và thu được những kết quả khả quan trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cũng như nỗ lực mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Nhằm hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, Việt Nam hiện đang bước vào một giai đoạn quan trọng, đó là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trước tình hình đó, Việt Nam đã quyết tâm cao trong đổi mới tư duy phát triển dựa vào hai nội dung chính như sau: Thứ nhất: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế. Thứ hai: chuyển từ phát triển khép kín sang đẩy mạnh mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng các cơ hội phát triển to lớn mà thời đại dành cho các nước đi sau. Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng công tác thu hút đầu tư từ nước ngoài. Chính phủ liên tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, trong đó đặc biệt coi trọng việc triển khai chương trình xây dựng pháp luật..Riêng trong năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã và sẽ thông qua hơn 20 luật, là số lượng luật được thông qua nhiều nhất trong một năm kể từ trước đến nay, trong đó có Luật Đầu tư chung và Luật Doanh nghiệp thống nhất. Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), các doanh nghiệp tư nhân đã có điều kiện thuận lợi để phát triển. Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự do kinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp như cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí… Tính trong giai đoạn 2000- 2004, đã có 73.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999. Cho đến năm 2004, đã có 150.000 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, với tổng số vốn điều lệ là 182.000 tỷ đồng. Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế tư nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,4% lên 14%. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước và đầu tư nước ngoài) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, không phân biệt. Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những chính sách và biện pháp điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp về quản lý tài chính của công ty nhà nước, quản lý các nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nước thành công ty cổ phần theo tinh thần cải cách mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhà nước, ngày càng được coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với chính sách xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống còn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian tương ứng. Trong các năm 2002-2003, có 1.655 doanh nghiệp nhà nước được đưa vào chương trình sắp xếp và đổi mới, năm 2004 là 882 doanh nghiệp và năm 2005 dự kiến sẽ là 413 doanh nghiệp. . Đặc biệt sau khi gia nhập WTO, môi trường pháp lý của Việt Nam ngày càng minh bạch, bình đẳng và thân thiện hơn với nhà đầu tư. Ngoài ra, Việt Nam còn có nguồn nhân lực trẻ, năng động, tràn đầy nhiệt huyết và có khả năng tiếp cận nhanh khoa học-công nghệ. Việc nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới như Intel, Microsoft, Nike, Canon lựa chọn Việt Nam để đầu tư đã minh chứng cho những lợi thế đó. Các nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế ngày càng tin tưởng vào Việt Nam: Việt Nam là một đất nước ổn định và thanh bình; nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao và thu nhập của người dân tăng lên, do vậy nhu cầu nội địa cũng tăng theo; cộng đồng quốc tế ngày càng tin tưởng vào những nỗ lực và quyết tâm hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Niềm tin đó được thể hiện qua Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG 2004) với con số cam kết ODA lên tới trên 3 tỷ USD. Báo cáo Đầu tư thế tư thế giới 2007 (WIR) do Tổ chức Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) công bố ngày 20/10/2007, đánh giá Việt Nam là nền kinh tế hấp dẫn thứ sáu trên thế giới đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2007- 2009. Kết quả thăm dò ý kiến của hàng loạt các tập đoàn xuyên quốc gia trên thế giới do UNCTAD tiến hành cho thấy 11% tổng số tập đoàn được hỏi ý kiến cho biết họ sẽ ưu tiên đầu tư vào Việt Nam hơn, trong khi tỷ lệ này của Trung Quốc là 52%, Ấn Độ là 41%, Mỹ 36%, Nga 22% và Brazil là 12%. Hai nước đứng ngay sau Việt Nam về triển vọng thu hút FDI là Anh và Ba Lan với tỷ lệ lần lượt là 10% và 7%. Tính đến nay, các khu công nghiệp trong cả nước đã thu hút được 24,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điển hình là Bà Rịa_Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai và TP.HCM thu hút vốn đầu tư đăng ký trên 2,57 tỷ USD, chiếm khoảng 60% cả về số dự án và số vốn đầu tư thu hút mới trong các khu công nghiệp trên cả nước. Trong đó, Bà Rịa_ Vũng Tàu thu hút vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1,36 tỷ USD. Trong tháng 9 vừa qua, các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Tây Ninh đã thu hút gần 85 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội như phân chia một cách tương đối đồng đều các lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994, lên vị trí thứ 108/177 nước trên thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình của người dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005. Với chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Việt Nam ngày càng phát triển về mặt khoa học kĩ thuật, ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng…làm vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên toàn thế giới. Điển hình là công ty Đóng tàu Hạ Long đang thực hi ện dự án đầu t ư nâng c ấp m ở r ộng s ản xu ất đ ến năm 2010 cùng tập đoàn VINASHIN trong vi ệc tạo đà v ững chắc đ ể ti ến t ới m ục tiêu s ớm đ ưa Vi ệt Nam trở thành cường quốc đóng tàu thứ tư trên thế giới vào năm 2015. Thành công trong vi ệc đóng mới, hạ thuỷ và bàn giao loại tàu chở gỗ trọng tải 8.700 tấn cho chủ tàu khó tính Nhật B ản ngày 10/8 cùng hàng loạt sản phẩm tàu hàng 12.500 tấn, tàu chở container 1.700 TEU, tàu 53.000 tấn, tàu ch ở ô tô 4.900 xe...cho ra đời trước đó của Công ty đóng tàu Hạ Long (Quảng Ninh) đã kh ẳng đ ịnh vóc dáng mới của một trung tâm đóng tàu xuất khẩu lớn của cả nước. Công ty Đóng tàu Hạ Long (tiền thân là Nhà máy đóng tàu H ạ Long) do Chính ph ủ Ba Lan giúp thiết kế xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 1976 với nhiệm vụ chính là đóng m ới và s ửa ch ữa phương tiện thuỷ trọng tải đến 4.000 tấn. Từ chỗ chỉ đóng những con tàu trọng tải 4.000 t ấn, đ ến nay, Công ty đã cho ra đ ời nh ững con tàu vượt đại dương trọng tải 6.500 tấn, 12.500 tấn, tàu chuyên ch ở container 1.700 TEU trên m ột dây chuyền khép kín từ khâu tiếp nhận vật tư, xử lý tôn, gia công chi ti ết đ ến l ắp ráp các phân t ổng đo ạn trong nhà và đấu đà ngoài triền...đảm bảo thoả mãn các yêu c ầu quy phạm đăng ki ểm VR, NK, GL, DNV, các công ước Quốc tế. Và, mới đây, uy tín, thương hi ệu c ủa đóng tàu "H ạ Long" nâng lên m ột tầm cao mới khi Công ty bàn giao và hạ thủy thành công hai trong lo ạt tàu hàng đóng m ới tr ọng t ải 53.000 tấn mang tên Florence (số 1) và Kim cương xanh (Blue Diamond-số 2) . Thành công c ủa nh ững người thợ Hạ Long không chỉ mở ra nhiều cơ hội mới cho Công ty mà còn kh ẳng đ ịnh tay ngh ề, uy tín của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung và ở Quảng Ninh nói riêng trong giai đo ạn h ội nhập quốc tế. Để phát tiển đất nước Việt Nam phải tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Đẩy mạnh chuyển dịch và nâng cấp cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH có hiệu quả và bền vững. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm; ở nông thôn có nền nông nghiệp và kết cấu hạ tầng cơ bản hiện đại, phát triển đa dạng các ngành công nghiệp và dịch vụ, thực hiện sự chuyển biến căn bản bộ mặt nông thôn Việt Nam phù hợp với một xã hội công nghiệp. Công nghiệp có đủ khả năng hợp tác và cạnh tranh ngang bằng với các nước trong khu vực, có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế. Khu vực dịch vụ phát triển đa dạng, trong đó dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông phát triển hiện đại, tiếp cận trình độ quốc tế. Theo mục tiêu đó tỉnh Bến Tre đã đạt được những thành tựu quan trọng về đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, đưa trồng trọt và chăn nuôi thành 2 ngành sản xuất chính trong kinh tế nông nghiệp, hình thành rõ các vùng trọng điểm lúa, cây ăn trái, cây dừa, cây mía và nuôi trồng thủy sản. Cây ăn trái diện tích tăng từ 36.390 ha (năm 2002) lên 38.312 ha (năm 2006) đạt 89,10% kế hoạch; phần lớn có sự chuyển đổi, sử dụng giống mới có tính đặc sản, chất lượng cao. Có trên 60% diện tích được đầu tư thâm canh, cơ giới hóa và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sinh học nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa đáp ứng ngày càng tốt hơn theo yêu cầu của thị trường. Vườn dừa đã gia tăng đáng kể về diện tích và sản lượng, từ 35.435 ha (năm 2002) lên 41.692 ha (năm 2006) đạt 115,80% kế hoạch, sản lượng từ 217 triệu trái lên 271 triệu trái. Ngoài việc đầu tư ứng dụng tốt các kỹ thuật mới trong canh tác với việc nuôi xen tôm cá, trồng xen cam, chanh, bưởi, ca cao, măng cụt, chuối… đã nâng thu nhập cho người trồng dừa lên từ 1,2 - 1,5 lần so với những năm cuối thập niên 90. Đến nay đã có trên 20% diện tích tạo được doanh thu 50 triệu đồng/ha/năm, cá biệt có trên 40 ha thu nhập trên 80 triệu đồng/năm, phần lớn ở Chợ Lách. Diện tích cây lúa tiếp tục giảm còn 38.000 ha theo quy hoạch về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhưng năng suất không giảm, đạt bình quân 46,63 tạ/ha. Cơ cấu giống có 83% được chuyển đổi theo hướng năng suất, chất lượng cao, đáp ứng tốt theo yêu cầu xuất khẩu. Đã cơ giới hóa gần 100% khâu làm đất, tưới tiêu, suốt lúa và 30% khâu gieo sạ, cắt lúa. Ngành nông nghiệp chủ trương phát triển ăn chắc 2 vụ/năm, những vùng chủ động nước ngọt chuyển hệ thống canh tác 2 vụ lúa 1 vụ màu. Diện tích mía giảm mạnh theo kế hoạch, toàn tỉnh có 9.693 ha đạt 96,93% kế hoạch, tập trung ở các huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, Ba Tri có trên 80% diện tích được sử dụng giống mới, chữ đường cao, đáp ứng tốt cho công nghiệp chế biến. Ngành chăn nuôi phát triển khá nhanh, trong 5 năm qua có bước tăng trưởng đáng kể, đàn bò tăng trên 200% từ 61.474 con năm 2002 lên 162.657 con năm 2006, đàn heo tăng 10%, với chương trình nạc hóa đã nâng lên đáng kể về chất lượng cho đàn gia súc của địa phương (tỉ lệ lợn ngoại và lợn đem lại kinh tế cao chiếm 95% tổng đàn). Cùng với chương trình phát triển trang trại, phát triển các loại hình nuôi mới như: Dê, cừu, thỏ… đã góp phần ổn định sản lượng ngành chăn nuôi trong tỉnh. Nuôi thủy sản phát triển nhanh cả 3 vùng mặn, lợ, ngọt. Diện tích nuôi toàn tỉnh khoảng 43.000/49.000 ha, đạt 87,76% kế hoạch, trong đó có 5.500 ha nuôi công nghiệp, sản lượng 78.500 tấn năm 2007. Đặc biệt năm 2006 và đầu năm 2007 tình hình nuôi cá da trơn phát triển nhanh, với trên 400 ha được đầu tư thả giống, tập trung ven các sông Hàm Luông, Ba Lai, Cổ Chiên và sông Tiền, phong trào nuôi ba ba, cá sấu cũng được nhân rộng đem lại hiệu quả cao. Kết quả trên đã đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp trong 5 năm (2001 – 2006) đạt 26,33%, bình quân 5,27%/năm (chương trình hành động 2001 - 2010 đề ra mục tiêu tăng bình quân 5%/năm). Cơ cấu kinh tế nông thôn đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giảm dần tỉ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (cuối năm 2006 nông nghiệp đạt 54,67/67,63%, công nghiệp xây dựng 17/12,09%, dịch vụ 28,35/21,23% (so năm 2002)). Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn không ngừng tăng lên từ 615,2 tỉ đồng năm 2001 lên 2.336 tỉ đồng năm 2006, bình quân tăng hàng năm 27,9%. Hệ thống các nhà máy chế biến thủy sản, chế biến các sản phẩm từ dừa được đầu tư xây dựng, hoạt động có hiệu quả; hình thành các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn; mạng lưới dịch vụ, cơ khí sửa chữa nhỏ cũng được phát triển với quy mô khá rộng trên địa bàn, phát huy tốt các tác dụng, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Cơ cấu lao động nông thôn gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nhanh tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ, lao động nông nghiệp giảm 6,94%, bình quân giảm 1,16%/năm (năm 2002: 80,75%, năm 2006: giảm còn 73,81%). Đến cuối năm 2006 tỉ lệ lao động nông thôn được đào tạo đạt 30,03% (năm 2000 là 20%), nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động lên 82%. b. Những thất bại trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam: Ngoài những thành tựu đạt được Việt Nam cũng không tránh kh ỏi nh ững th ất b ại trong quá trình công nghiệp và hiện đại hoá đất nước. Như tình hình c ủa ngành ô tô Vi ệt Nam hi ện nay. Su ốt m ột thời gian dài, từ năm 1992 cho đến nay, Nhà nước đã dành nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt cho ngành công nghiệp ô tô, nhưng ngành này vẫn ch ưa c ải thi ện là bao. Tuỳ thuộc vào địa bàn đầu tư, các liên doanh lắp ráp ôtô tại Việt Nam hiện đang được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghi ệp ưu đãi mức 15% hoặc 20% (trong khi các ngành khác bị áp 25%); đồng thời được mi ễn, gi ảm thu ế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm kể từ khi kinh doanh có lãi. Các doanh nghiệp ôtô còn được miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, phương ti ện vận t ải chuyên dùng, vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được, linh ki ện, chi ti ết, b ộ ph ận r ời... đ ể t ạo tài sản cố định. Các hoạt động sản xuất, lắp ráp ôtô bán ra cũng không phải ch ịu thu ế giá tr ị gia tăng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, tỷ lệ nội địa hoá mà các doanh nghiệp thực hi ện m ới ch ỉ đ ạt 2-10% và tập trung vào các công đoạn giản đơn. Hệ quả c ủa chính sách b ảo h ộ là giá bán xe s ản xu ất trong nước cao gấp 1,5 đến 2 lần so với Thái Lan, 2,5 lần so với sản xuất tại chính hãng. Th ậm chí, n ếu mua xe mới từ Campuchia rồi tháo vứt bỏ khung sườn, vỏ máy, ch ỉ đem linh ki ện, ph ụ tùng v ề Vi ệt Nam bán... vẫn thu siêu lợi nhuận. Nguyên nhân của tình tr ạng này là do doanh nghi ệp ỷ l ại s ự b ảo h ộ nên đưa ra giá bán cao để thu lãi cao. Hậu quả là hơn 10 năm bảo hộ vẫn không đem lại gì cho đất nước: không phát triển về kỹ thuật, không phát triển về đào tạo nhân sự, không t ạo đi ều ki ện t ối ưu để phát triển ngành sản xuất linh kiện theo tiêu chuẩn thế giới. Công nghệ đ ược b ảo h ộ là công ngh ệ lỗi thời về kỹ thuật vì không áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao để gi ảm tiêu hao năng l ượng, gi ảm ô nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn giao thông tối ưu cho người s ử d ụng xe và cho nh ững ng ười s ử dụng những phương tiện giao thông khác. Theo các chuyên gia, sự ''nhân nhượng'' của Bộ Tài chính đã chẳng mang l ại hi ệu qu ả gì mà ch ỉ làm cho chính sách thuế ôtô trở nên rối ren hơn và các nhà s ản xu ất, l ắp ráp, kinh doanh xe ôtô có c ơ h ội trục lợi sau mỗi lần điều chỉnh. Thậm chí, không ít ý kiến đã băn khoăn rằng, tại sao B ộ Tài chính c ứ phải bảo hộ cho các DN sản xuất, lắp ráp xe ôtô trong nước, trong khi bản thân các DN l ại không tuân thủ các cam kết. Sau mỗi lần nâng dần thuế tiêu thụ đặc biệt, phần thuế Nhà n ước thu thêm đ ược không nhi ều, trong khi giá xe tăng chóng mặt và hậu quả người tiêu thụ phải gánh ch ịu. Còn các nhà s ản xu ất, đ ơn v ị kinh doanh thì thu về lợi nhuận lớn. Tất cả các hãng ôtô t ại Vi ệt Nam (tr ừ Mekong Auto và Hino) đ ều có lãi. Kể cả các DN chỉ bán được vài trăm xe/năm vẫn có lãi. Toyota Vi ệt Nam có th ời đi ểm đã lãi t ới 10 triệu USD/năm, Ford cũng đã đạt tới mức lợi nhuận 5 triệu/USD/năm. Việc bảo hộ là có thời hạn, trong tương lai Việt Nam sẽ phải gi ảm thu ế ôtô nhập t ừ ASEAN. Xa h ơn nữa khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN được mở rộng, tiếp nhận thêm Trung Qu ốc, Nh ật B ản, Hàn Quốc. Nếu không nhanh chóng có chiến lược mới thì có thể nói là ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ sớm bị loại ra khỏi thị trường ô tô củ thế giới và nước ta sẽ là thị trường c ủa sản phẩm ô tô t ừ Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Hàn Quốc. Ngoài ra, việc đầu tư tràn lan các nhà máy xi măng lò đ ứng. T ập trung quá đông các dự án xi-măng trong cùng một khu vực. Ði dọc quốc lộ 1 từ Hà Nam đến Quảng Bình hi ện có hàng ch ục d ự án xi- măng mới như xi-măng Bút Sơn 1, Bút Sơn 2, mới đây là xi-măng Vinashin ở Hà Nam v ừa kh ởi công, xi-măng Tam Ðiệp ở Ninh Bình trên địa bàn Thanh Hóa, ngoài B ỉm S ơn 1, B ỉm S ơn 2, l ại thêm Nghi Sơn 1, Nghi Sơn 2, rồi xi-măng Cống Thanh, cuối Thanh Hóa đầu Ngh ệ An là xi-măng Hoàng Mai và sắp tới là xi-măng Ðô Lương. Quảng Bình có xi-măng Sông Gianh...   Với việc tập trung quá đông các nhà máy xi-măng trên cùng một dải đất ảnh hưởng rất lớn đến môi tr ường, t ừ vi ệc tiêu th ụ đi ện, đ ến sử dụng nguồn nước, khai thác nguồn nguyên liệu, đi lại, ăn ở của hàng chục nghìn lao đ ộng. Nhất là khói bụi xi-măng sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường chung quanh và sức khỏe con người. Nhiều địa phương đã phải kiên quyết di dời ho ặc đình chỉ nh ững c ơ sở xi-măng ho ạt đ ộng kém hi ệu quả, không bảo đảm vệ sinh môi trường. Trong đó đi đầu là t ỉnh H ải D ương v ừa qua có t ới chín c ơ s ở sản xuất xi-măng lò đứng phải đình chỉ hoạt động. Các dự án xi-măng m ới n ếu không b ảo đảm các yêu cầu về môi trường, đặt ở địa điểm không thích hợp cũng cần kiên quyết đình chỉ. 4. Theo bạn Việt Nam nên xây dựng nền kinh tế thị trường như thế nào? Hãy bảo vệ quan điểm của mình. Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có cùng bản chất,chỉ khác nhau về trình độ phát triển. Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa là phụ thuộc tính chất của nhà nước tư sản hay xã hội chủ nghĩa. Hiện nay tồn tại và phát triển kinh tế thị trường là tất yếu khách quan vì nước ta có đầy đủ điều kiện tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường : _ Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng lận chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực,từng địa phương cũng ngày càng phát triển. sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. _ Nền kinh tế đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể,sở hữu tư nhân. Vì vậy tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập,có lợi ích riêng và sự khác biệt về trình độ tổ chức và công nghệ sản xuất. _ Kinh tế hàng hoá với quan hệ hang-tiền là trung gian đang là mô hình kinh tế phổ biến hiện nay. _ Những ích lợi to lớn của kinh tế thị trường so với kinh tế bao cấp. Do đó, sự tồn tại kinh tế thị trường ở nước ta là tất yếu,khách quan. Sự phát triển kinh tế thị trường mang lại những lợi ích sau: _ Do có sự cạnh tranh,nên những người sản xuất hàng hoá phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới hiện đại vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ đó nâng cao được năng suất lao động của xã hội,thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. _ Kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động,sáng tạo của chủ thể kinh tế,sản xuất được khối lượng hàng hoá và dịch vụ lớn,kiểu dáng đa dạng phong phú,chất lượng cao. _ Sự phân công lao động xã hội sẽ thúc đẩy sự chuyên môn hoá sản xuất,khai thác được tiềm năng,lợi thế kinh tế của từng vùng,cũng như lợi thế của đất nước trong quan hệ kinh tế với nước ngoài để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế,chuyển từ n ền kinh tế k ế ho ạch hóa t ập trung sang kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế thị trường của Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. biểu hiện ở những đặc điểm sau: _ Các chủ thể kinh tế có tính độc lập,có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. _ Giá cả là tín hiệu kinh tế và do thị trường quyết định,hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế. _ Nền kinh tế vận động chịu sự chi phối của những quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị,quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh….sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. _Có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế,kế hoạch hoá,các chính sách kinh tế. Ngoài ra,kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt,chi phối bởi bản chất và nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. Do đó,có thể rút ra những đặc điểm cơ bản nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta như sau: _ Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:có nhiều cách thức để phân biệt nền kinh tế thị trường của nước ta so với nền kinh tế thị trường các nước khác,đó là mục đích chính trị,mục tiêu kinh tế-xã hội mà Nhà nước và dân ta đã lựa chọn làm định hướng chi phối sự vận động phát triển nền kinh tế. Mục tiêu hàng đầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá,xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,nâng cao năng suất lao động,từng bước cải thiện đời sống nhân dân,thực hiện tiến bộ xã hội. _ Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo:trên cơ sở tồn tại nhiều loại hình sở hữu và nhiều thành phần kinh tế,nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm khai thác tốt mọi nguồn lực,nâng cao được hiệu quả kinh tế,để thoả nảm nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.các đơn vị kinh tế đều được bình đẳng với nhau trước pháp luật,vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển.trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Và mỗi thành phần kinh tế có bản chất kinh tế xã hội riêng, cjịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng,nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế,còn có những khác biệt và mâu thuẫn làm cho bền kinh tế thị trường nước ta có thể phát triển theo những hướng khác nhau. Vì vậy kinh tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình. đồng thời nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lí vĩ mô kinh tế-xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. _ Nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập,trong đó phân ph ối theo lao đ ộng là chủ yếu:mỗi chế độ xã hội có những hình thức phân phối tương ứng v ới nó. Trong n ền kinh t ế th ị trường nước ta,tồn tại các hình thức phân phối thu nhập sau:phân phối theo lao động,phân phối theo vốn vay hay tài sản đóng góp,phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã h ội. kinh t ế th ị tr ường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa khác kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là ở ch ỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động còn kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa chủ yếu là phân phối theo tư bản. phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được m ục tiêu xây d ựng xã h ội ch ủ nghĩa,thực hiện dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ,văn minh. Vì vậy m ỗi b ước tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,với tiến bộ và công bằng xã hội. _ Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí c ủa nhà n ước xã h ội ch ủ nghĩa:n ền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế th ị tr ường nhưng khác biệt ở chỗ nhà nước quản lí nền kinh tế không phải nhà n ước t ư bản mà là nhà n ước xã hội chủ nghĩa,nhà nước của dân,do dân và vì dân,còn trong chủ nghĩa t ư b ản s ự qu ản lí là do nhà n ước của giai cấp tư sản. Vai trò quản lí của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là vô cùng quan tr ọng. Nó đ ảm b ảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao,đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội. _ Nền kinh tế thị trường nước ta là nền kinh tế mở cửa,hội nhập với khu vực và qu ốc t ế:do s ự tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ,m ở cửa kinh t ế,h ội nh ập vào kinh t ế khu v ực và th ế giới là tất yếu đối với nước ta nhằm phát huy n ội lực,tranh th ủ ngo ại l ực đ ể xây d ựng và phát tri ển kinh tế thị trường. Thực hiện mở rộng kinh tế đối ngoại theo h ướng đa ph ương hóa v ề ngu ồn và đa dạng hóa các hình thức đối ngoại,gắn với thị trường trong n ước và th ị tr ường khu v ực và th ế gi ới. Sau khi gia nhập WTO là cơ hội tốt để nước ta hội nhập với kinh tế khu v ực và th ế gi ới đ ể nâng cao s ức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Hiện nay nền kinh tế thị trường nước ta đã có nhiều bước phát triển,tuy nhiên vẫn còn thua kém m ột số nước trong khu vực. Do cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu,th ấp kém,n ền kinh t ế ít nhi ều còn mang tính chất tự cấp tự túc. Lao động thủ công vẫn chiếm t ỉ tr ọng l ớn trong t ổng s ố lao đ ộng xã h ội. Do đó,năng suất,chất lượng,hiệu quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu v ực và th ế giới.phân công lao động kém phát triển,sự chuyển dịch c ơ cấu kinh tế ch ậm. Nông nghi ệp chi ếm t ỉ trọng cao,các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng th ấp.kh ả năng c ạnh tranh c ủa các doanh nghiệp trên thị trường trong nước,cũng như thị trường nước ngoài còn rất yếu. _Thị trường dân tộc đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ + Thị trường hàng hóa-dịch vụ hình thành nhưng còn h ạn h ẹp +Thị trường tiền tệ,thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhi ều khó khăn,nh ư các doanh nghiệp tư nhân rất thiếu vốn nhưng không vay được,trong khi đó có nhi ều ngân hàng th ương m ại huy động được tiền gửi mà không cho vay để ứ đọng. Thị trường chứng khoán ra đ ời nhưng v ẫn ch ưa phát triển, ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường này. _Nền kinh tế nhiều thành phần cũng tham gia,nhưng chủ yếu là sản xuất nh ỏ,phân tán và kinh t ế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. _ Sự hình thành thụ trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại,hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới trong hoàn cảnh trình độ phát tri ển kinh tế k ỹ thu ật c ủa n ước ta còn y ếu kém so v ới các nước khác. Xu hướng toàn cầu hoá và khu vục hóa kinh tế đang di ễn ra m ạnh m ẽ. Đ ặt ra cho các nước nói chung cũng như nước ta nói riêng những thách thức vô cùng to l ớn. Vì v ậy,n ước ta ph ải ch ủ động hội nhập,chuẩn bị tốt để chủ động tham gia vào khu vực hóa và toàn c ầu hóa,phát huy nh ững mặt mạnh của nền kinh tế nước ta,thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại,tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực,nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa và hiện đại hóa n ền kinh t ế qu ốc dân, định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. _Quản lí nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu. Hệ thống pháp luật,c ơ chế,chính sách ch ưa đ ồng b ộ và thiếu nhất quán,việc thực hiện chưa nghiêm túc,năng lực cán bộ còn hạn chế. Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam Để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,c ần th ực hi ện đ ồng b ộ nhi ều gi ải pháp. _ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần: Trước đây chúng ta thiết lập một cơ cấu sở hữu đơn gi ản với hai hình th ức là s ở h ữu toàn dân và s ở hữu tập thể. Vì vậy,khi chuyển sang kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ,cần phải đ ổi m ới c ơ cấu sở hữu cũ,bằng cách đa dạng hóa các hình thức sở h ữu,từ đó sẽ hình thành nh ững ch ủ th ể kinh t ế độc lập. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Muốn vậy c ần phải tập trung ngu ồn l ực phát tri ển có hiệu quả kinh tế nhà nước trong những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Đẩy mạnh việc đổi mới kĩ thuật,công nghệ trong các doanh nghiệp nhà n ước,thực hiện cạnh tranh bình đẳng trên th ị tr ường,các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh. Khuyến khích kinh tế tư nhân ở nông thôn và cả thành thị phát tri ển các ngành ngh ề s ản xu ất kinh doanh hợp pháp. Thực hiện hình thức liên doanh,liên kết gi ữa kinh tế tư nhân trong và ngoài n ước,tao điều kiện cho nền kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhằm tăng kh ả năng c ạnh tranh,thu hút công nghệ hiện đại. _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, ứng dụng tiến bộ công nghệ và phát triển phân công lao động xã hội. Cần phải trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành,các lĩnh vực của nền kinh t ế phải ti ến hành pâhn công lại lao động và phân bố dân cư. Hình thành c ơ cấu kinh t ế h ợp lí đ ể khai thác t ốt các ngu ồn l ực của đất nước,tạo nên sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. _ Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường + Cần hình thành thị trường sức lao động có tổ chức để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. + Phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ : xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp,ti ếp tục đ ổi m ới c ơ ch ế quản lí giá,phát triển mạnh thương mại trong nước,tăng nhanh xuất nhập khẩu. +Xây dựng thị trường vốn và thị trường tài chính để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất. + Phát triển khoa học và công nghệ trên cơ cở đổi mới cơ chế,chính sách _ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Trong điều kiện hiện nay,chỉ có mở cửa kinh tế,hội nhập vào kinh tế khu vực và thế gi ới m ới thu hút được vốn, kĩ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng và thế m ạnh c ủa đất n ước nh ằm phát triển kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa về nguồn và đa dạng hóa các hình th ức kinh t ế đối ngoại. Cần đẩy mạnh xuất khẩu,coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngo ại. Gi ảm dần nh ập siêu, ưu tiên nhập khẩu các tư liệu sản xuất. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài,hướng vào những lĩnh vực,những sản phẩm có công nghệ tiên tiến,có tỷ trọng xuất khẩu cao. _ Giữ vựng ổn định chính trị,hoàn thiện hệ thống pháp luật Sự ổn định kinh tế chính trị là nhân tố quan trọng đầu tiên để phát tri ển kinh t ế. Là đi ều ki ện đ ể các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước yên tâm đầu tư. Mu ốn nh ư v ậy,n ước ta c ần ph ải gi ữ và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Vi ệt Nam,nâng cao hi ệu l ực qu ản lí c ủa Nhà nước,phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống pháp luật đồng bộ tạo ra hành lang pháp luật cho hoạt đ ộng kinh t ế,bu ộc các doanh nghi ệp chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước. _ Xóa bỏ cơ chế bao cấp,hoàn chỉnh cơ chế quản lí của nhà nước Thực tế đã cho ta thấy được kinh tế thị trường có hiệu quả hơn kinh tế bao cấp,do đó xóa bo c ơ ch ế bao cấp,phát triển kinh tế thị trường sẽ có tác dụng nâng cao hi ệu quả kinh tế xã h ội,c ải thi ện đ ời sống nhân dân,xây dựng tiến bộ xã hội.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net