logo

Tài liệu Chương trình Đào tạo cử nhân Sư phạm Thể dục Thể thao - ĐH Sư Phạm Hà Nội

Đào tạo giáo viên TDTT có trình độ Đại học, có khả năng thực hiện tốt chương trình môn học GDTC ở các bậc học thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân, có tiềm lực đáp ứng nhu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------- ---------- -------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Đào tạo cử nhân Sư phạm Thể dục Thể thao Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Thể dục Thể thao Mã ngành: 901 Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành tại Quyết định số 3121/QĐ-ĐHSPHN-ĐT ngày 21 tháng 09 năm 2006 của Hiệu trưởng trường ĐHSPHN) 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo giáo viên TDTT có trình độ đại học, có khả năng thực hiện tốt chương trình môn học GDTC ở các bậc học thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân, có tiềm lực đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về phẩm chất đạo đức - Có tư cách đạo đức tốt, trách nhiệm cao trong hoạt động chuyên môn; yêu nghề, yêu trẻ, luôn phấn đấu vì sự nghiệp TDTT của Đảng và dân tộc. - Có ý thức kỷ luật tốt trong học tập và công tác; có thái độ tự giác và tích cực trong học tập và rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác; tích cực và chủ động trong hoạt động đổi mới giáo dục theo hướng phát triển và hiện đại. 1.2.2. Về kiến thức Chương trình được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức sau: - Kiến thức về các môn học đại cương: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học… và chuẩn bị nền tảng về thể lực để đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành. - Kiến thức cơ bản và nền tảng của lĩnh vực sư phạm và hoạt động TDTT, lý luận và phương pháp các môn thể thao phổ cập. - Qui trình, phương pháp, nguyên tắc dạy học và huấn luyện TDTT; thực tiễn hoạt động GDTC trường học. - Trang bị cho sinh viên tiềm năng khoa học để tự phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng diễn biến phát triển của thực tiễn nhà trường các cấp về lĩnh vực GDTC. 1 1.2.3. Về kỹ năng - Kỹ năng thực hành các môn thể thao phổ cập. - Kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động TDTT trường học. - Kỹ năng thực hiện chương trình đào tạo, hoạt động dạy học và tổ chức kiểm tra đánh giá nội dung môn học. - Kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm. - Đạt tiêu chuẩn vận động viên cấp 2 và cấp 3 ở một số môn thể thao. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 210 đvht không kể nội dung GDQP (165 tiết) 4. Đối tượng tuyển sinh Người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học bổ túc văn hoá, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng. 5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Theo qui chế ban hành của quyết định 25/ 2006/ QĐ - Bộ GD và ĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT. 6. Thang điểm: 10 7. Nội dung chương trình 7.1. Kiến thức giáo dục đại cương 80 đvht * Số Ký hiệu học Số giờ TT Tên học phần đvht phần (LT/BT/TH) 1 Triết học Mác – Lê nin 6 TrH-ĐC-6 2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin 5 KTCT-ĐC-5 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 CNXHKH-ĐC-4 4 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 4 LSĐ-ĐC-4 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 TTHCM-ĐC-4 6 Ngoại ngữ 1 4 NN-ĐC-4 7 Ngoại ngữ 2 4 NN-ĐC-4 8 Ngoại ngữ 3 4 NN-ĐC-4 9 Ngoại ngữ 4 3 NN-ĐC-3 10 Giáo dục quốc phòng 165t GDQP-ĐC 11 Tin học 4 TiH-ĐC-4 12 Tâm lý học 5 TLH-ĐC-5 13 Giáo dục học 6 GD-ĐC-6 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 NCKH-ĐC-2 30(15/15/0) 2 Số Ký hiệu học Số giờ TT Tên học phần đvht phần (LT/BT/TH) 15 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 QLHC-ĐC-2 16 Thống kê và đo lường Thể dục thể thao 3 TKĐL-ĐC-3 45(30/15/0) 17 Giải phẫu 3 GP-ĐC-3 30/0/15 18 Sinh hoá Thể dục thể thao 3 SHTT-ĐC-3 45/0/0 19 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp giảng dạy 1 5 (2+3) ĐK1-ĐC-5 120 (15/15/90) 20 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp giảng dạy 2 5 (2+3) ĐK2-ĐC-5 120 (15/15/90) 21 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp giảng dạy 3 2 (0+2) ĐK3-ĐC-2 60 (0/0/60) 22 Thể dục cơ bản và phương pháp giảng dạy 3 (0+3) TDCB-ĐC-3 90 (0/15/75) * Không kể học phần số 10 7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 130 đvht Số Ký hiệu học Số giờ TT Tên học phần đvht phần (LT/BT/TH) A. Phần bắt buộc 100 1 Lý luận và phương pháp Giáo dục Thể chất 4 PPGDTC-CN-4 60 (45/15/0) 2 Lý luận và phương pháp thể thao trường học 4 PPTTTH-CN-4 60 (45/15/0) 3 Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao 2 PPHLTT-CN-2 30 (20/10/0) 4 Tâm lý học Thể dục thể thao 2 TLTDTT-CN2 30 (20/10/0) 5 Giáo dục học Thể dục thể thao 2 GDTDTT-CN- 30 (20/10/0) 2 6 Lịch sử Thể dục thể thao và Lịch sử ÔLimpíc 2 LSTDTT-CN-2 30 (30/0/0) 7 Quản lý Thể dục thể thao 3 QLTDTT-CN- 45 (30/15/0) 3 8 Vệ sinh Thể dục thể thao 3 VSTDTT-CN-3 45 (30/15/0) 9 Sinh lý Thể dục thể thao 5 SLTDTT-CN-5 75 (60/15/0) 10 Y học Thể dục thể thao 4 YHTDTT-CN- 60 (45/0/15) 4 11 Thể dục tự do và phương pháp giảng dạy 3 (1+2) TDTD-CN-3 75 (15/0/60) 12 Thể dục dụng cụ và phương pháp giảng dạy 3 (1+2) TDDC-CN-3 75 (15/0/60) 13 Kỹ thuật Bơi lội và phương pháp giảng dạy 1 3 (1+2) BL1-CN-3 75 (15/0/60) 14 Kỹ thuật Bơi lội và phương pháp giảng dạy 2 2 (0+2) BL2-CN-2 60 (0/0/60) 15 Kỹ thuật Bóng bàn và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BB-CN-4 90 (15/15/60) 16 Kỹ thuật Bóng chuyền và phương pháp GD 4 (2+2) BC-CN-4 90 (15/15/60) 17 Kỹ thuật Bóng đá và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BĐ-CN-4 90 (15/15/60) 18 Kỹ thuật Bóng ném và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BN-CN-4 90 (15/15/60) 3 Số Ký hiệu học Số giờ TT Tên học phần đvht phần (LT/BT/TH) 19 Kỹ thuật Bóng rổ và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BR-CN-4 90 (15/15/60) 20 Kỹ thuật Cầu lông và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) CL-CN-4 90 (15/15/60) 21 Kỹ thuật Quần vợt và phương pháp giảng dạy 2 (1+1) QV-CN-2 45 (15/0/30) 22 Kỹ thuật Đá cầu và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) ĐC-CN-4 90 (15/15/60) 23 Cờ vua và phương pháp giảng dạy 2 (1+1) CV-CN-2 45 (15/0/30) 24 Võ và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) V-CN-4 90 (15/15/60) 25 Rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên 1 RLNVSP-CN-1 1 tuần 26 Thực tế hoạt động TDTT ngoài trường 2 TT-CN-2 2 tuần 27 Thực tập sư phạm 9 TTSP-CN-9 28 Khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 10 KLTN-CN-10 B. Phần tự chọn 30 1 Thể thao chuyên sâu A1 5 (2+3) TCA1-CN-5 120 (15/15/90) 2 Thể thao chuyên sâu A2 5 (2+3) TCA2-CN-5 120 (15/15/90) 3 Thể thao chuyên sâu A3 5 (2+3) TCA3-CN-5 120 (15/15/90) 4 Thể thao chuyên sâu B1 5 (2+3) TCB1-CN-5 120 (15/15/90) 5 Thể thao chuyên sâu B2 5 (2+3) TCB2-CN-5 120 (15/15/90) 6 Thể thao chuyên sâu B3 5 (2+3) TCB3-CN-5 120 (15/15/90) Ghi chú: Trong mỗi khoá học, sinh viên được lựa chọn 2 môn (môn A và môn B, mỗi môn gồm 3 học phần: A1, A2 và A3; B1, B2 và B3) trong tổng số 10 môn thể thao để làm môn thể thao chuyên sâu. 4 5 8. Kế hoạch giảng dạy Số Ký hiệu học Học kỳ TT Tên học phần Ghi chú đvht phần I II III IV V VI VII VIII A. Kiến thức giáo dục đại cương 80 1 Triết học Mác – Lê nin 6 TrH-ĐC-6 6 2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin 5 KTCT-ĐC-5 5 3 CNXH khoa học 4 CNXHKH-ĐC-4 4 4 Lịch sử Đảng CS Việt Nam 4 LSĐ-ĐC-4 4 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 TTHCM-ĐC-4 3 6 Ngoại ngữ 1 4 NN-ĐC-4 4 7 Ngoại ngữ 2 4 NN-ĐC-4 4 8 Ngoại ngữ 3 4 NN-ĐC-4 4 9 Ngoại ngữ 4 3 NN-ĐC-3 3 10 Giáo dục quốc phòng 165t GDQP-ĐC 165t 11 Tin học 4 TiH-ĐC-4 4 12 Tâm lý học 5 TLH-ĐC-5 5 13 Giáo dục học 6 GD-ĐC-6 6 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 NCKH-ĐC-2 2 15 Quản lý hành chính NN và quản lý ngành 2 QLHC-ĐC-2 2 16 Thống kê và đo lường Thể dục thể thao 3 TKĐL-ĐC-3 3 17 Giải phẫu 3 GP-ĐC-3 3 18 Sinh hoá Thể dục thể thao 3 SHTT-ĐC-3 3 6 Số Ký hiệu học Học kỳ TT Tên học phần Ghi chú đvht phần I II III IV V VI VII VIII 19 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp GD 1 5 (2+3) ĐK1-ĐC-5 5 20 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp GD 2 5 (2+3) ĐK2-ĐC-5 5 21 Kỹ thuật Điền kinh và phương pháp GD 3 2 (0+2) ĐK3-ĐC-2 2 22 Thể dục cơ bản và phương pháp giảng dạy 3 (0+3) TDCB-ĐC-3 3 B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 100 a. Phần bắt buộc 70 1 Lý luận và phương pháp Giáo dục Thể chất 4 PPGDTC-CN-4 4 2 Lý luận và phương pháp thể thao trường học 4 PPTTTH-CN-4 4 3 Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao 2 PPHLTT-CN-2 2 4 Tâm lý học thể dục thể thao 2 TLTDTT-CN2 2 5 Giáo dục học thể dục thể thao 2 GDTDTT-CN-2 2 6 Lịch sử thể dục thể thao và Lịch sử ÔLimpíc 2 LSTDTT-CN-2 2 7 Quản lý thể dục thể thao 3 QLTDTT-CN-3 3 8 Vệ sinh thể dục thể thao 3 VSTDTT-CN-3 3 9 Sinh lý thể dục thể thao 5 SLTDTT-CN-5 5 10 Y học thể dục thể thao 4 YHTDTT-CN-4 4 11 Thể dục tự do và phương pháp giảng dạy 3 (1+2) TDTD-CN-3 3 12 Thể dục dụng cụ và phương pháp giảng dạy 3 (1+2) TDDC-CN-3 3 13 Kỹ thuật Bơi lội và phương pháp giảng dạy 1 3 (1+2) BL1-CN-3 3 14 Kỹ thuật Bơi lội và phương pháp giảng dạy 2 2 (0+2) BL2-CN-2 2 7 Số Ký hiệu học Học kỳ TT Tên học phần Ghi chú đvht phần I II III IV V VI VII VIII 15 Kỹ thuật Bóng bàn và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BB-CN-4 4 16 Kỹ thuật Bóng chuyền và phương pháp GD 4 (2+2) BC-CN-4 4 17 Kỹ thuật Bóng đá và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BĐ-CN-4 4 18 Kỹ thuật Bóng ném và phương pháp GD dạy 4 (2+2) BN-CN-4 4 19 Kỹ thuật Bóng rổ và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) BR-CN-4 4 20 Kỹ thuật Cầu lông và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) CL-CN-4 4 21 Kỹ thuật Quần vợt và phương pháp giảng dạy 3 (1+2) QV-CN-3 2 22 Kỹ thuật Đá cầu và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) ĐC-CN-4 4 23 Cờ vua và phương pháp giảng dạy 2 (1+1) CV-CN-2 2 24 Võ và phương pháp giảng dạy 4 (2+2) V-CN-4 4 25 RL nghiệp vụ thường xuyên 1 RLNVSP-CN-1 26 Thực tế hoạt động TDTT ngoài trường 2 TT-CN-2 2 27 Thực tập sư phạm 9 4 5 28 Khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 10 10 b. Phần tự chọn 30 1 Thể thao chuyên sâu A1 5 (2+3) TCA1-CN-5 5 2 Thể thao chuyên sâu A2 5 (2+3) TCA2-CN-5 5 3 Thể thao chuyên sâu A3 5 (2+3) TCA3-CN-5 5 4 Thể thao chuyên sâu B1 5 (2+3) TCB1-CN-5 5 5 Thể thao chuyên sâu B2 5 (2+3) TCB2-CN-5 5 8 Số Ký hiệu học Học kỳ TT Tên học phần Ghi chú đvht phần I II III IV V VI VII VIII 6 Thể thao chuyên sâu B3 5 (2+3) TCB3-CN-5 5 Tổng cộng* 210 28 30 27 27 27 27 26 17 * Không kể học phần Giáo dục Quốc phòng 9 9. Cơ sở vật chất phục vụ học tập: 9.1. Sân bãi. - Sân Điền kinh bao gồm: đường chạy, hố nhảy xa, sân đẩy tạ, sân nhảy cao, sân ném lao và ném đĩa. - Sân bóng Đá (kích thước 64m x 100m), sân bóng Chuyền, sân bóng Rổ, sân bóng Ném, sân Quần vợt, sân Cầu lông, sân Đá cầu. - Bể bơi - Nhà tập luyện và thi đấu TDTT 9.2. Dụng cụ tập luyện. Đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo về các mặt: số lượng, chủng loại, chất lượng. 9.3. Các phòng học lý thuyết chất lượng cao. Đảm bảo về diện tích, phương tiện và thiết bị điện tử, dụng cụ phục vụ giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học. 9.4. Phòng thí nghiệm Y sinh học TDTT và các thiết bị đo lường TDTT. Đáp ứng yêu cầu về giảng dạy các môn học: Giải phẫu, Sinh hóa, Sinh lý, Y học TDTT và Vệ sinh TDTT. 9.5. Thư viện. Phục vụ việc lưu trữ và tra cứu các tài liệu chuyên môn. 10. Hướng dẫn thực hiện chương trình: - Khối lượng kiến thức của chương trình được cấu trúc như sau: + Kiến thức giáo dục đại cương: 80 đvht Trong đó: 69 đvht có cấu trúc mỗi đvht = 15 tiết (đối với các môn lý thuyết) 11 đvht có cấu trúc mỗi đvht = 30 tiết (đối với các nội dung rèn luyện kỹ năng vận động) + Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 đvht (100 đvht các môn học bắt buộc và 30 đvht các môn học tự chọn) Trong đó: 88 đvht có cấu trúc mỗi đvht = 15 tiết 42 đvht có cấu trúc mỗi đvht = 30 tiết - Nội dung chương trình mỗi học kỳ được phân phối theo nguyên tắc: + Cân đối giữa kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. + Cân đối giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành. + Cân đối giữa cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng. - Sinh viên được công nhận tốt nghiệp khi đạt đẳng cấp vận động viên: + Cấp 2: 1 trong 2 môn thể thao tự chọn (chuyên sâu) 10 + Cấp 3: 2 môn trong số các môn thể thao theo chương trình (không kể 2 môn thể thao tự chọn). - Việc sắp xếp thời khoá biểu phải được thực hiện trên nguyên tắc: phù hợp với số lượng của đội ngũ giáo viên; phù hợp với cơ sở vật chất phục vụ đào tạo hiện có; phù hợp về điều kiện thời tiết; phù hợp về kết cấu lượng vận động trong mỗi giờ học, buổi học, ngày học. Đảm bảo cân đối giữa trang bị kiến thức và kỹ năng, giữa học ngoài sân bãi và trong phòng học. - Nội dung trang bị kiến thức và kỹ năng các môn thể thao được cấu trúc kết hợp giữa hai loại đvht: 15 tiết và 30 tiết, được thực hiện dưới hai hình thức lên lớp lý thuyết và rèn luyện kỹ năng (kỹ năng giảng dạy và kỹ năng vận động của môn học). Một tiết học lý thuyết và thực hành đều được qui đổi bằng một giờ chuẩn. - Nội dung mỗi môn học đều được cụ thể hoá đến từng bài giảng và loại hình kỹ thuật; được cụ thể hoá đến từng tiết học bằng tiến trình biểu môn học. - Đối với môn Điền kinh và Thể dục, là nội dung cơ bản của chương trình môn học Thể dục bậc phổ thông, vì vậy trong cấu trúc chương trình đã có sự ưu tiên về mặt thời lượng và nội dung đào tạo như một môn chuyên sâu. Do đó, hai môn Điền kinh và Thể dục không thuộc cấu trúc phần tự chọn. - Nội dung kiểm tra đánh giá của mỗi môn học được thể hiện: hình thức kiểm tra, nội dung kiểm tra (kiến thức, kỹ năng, thành tích thể thao và thể lực); các chỉ tiêu về kỹ thuật và thể lực được lượng hoá theo thang điểm. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên được qui định cụ thể tại mục 10 của chương trình chi tiết. - Đối với các môn thể thao thuộc chuyên ngành đào tạo, điểm môn học là điểm trung bình chung của kiến thức và kỹ năng (lý thuyết và thực hành). Mỗi môn được cụ thể hoá tiêu chuẩn kiểm tra đẳng cấp vận động viên (cấp 2 và 3). HIỆU TRƯỞNG 11
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net