logo

Sơ Lược Quy Trình Cấy Chíp Quản Lý Động Vật Hoang Dã

Tài liệu này được cán bộ của Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh kết hợp với chuyên gia của Tổ Chức Wildlife At Risk Việt Nam biên soạn phục vụ cho dự án “Khảo Sát Gây Nuôi Động Vật Hoang Dã Trên Địa Bàn TP HCM và Tỉnh Tây Ninh”.
Chi Cục Kiểm Lâm TP HCM Tổ Chức Wildlife At Risk Việt Nam Sơ Lược Quy Trình Cấy Chíp Quản Lý Động Vật Hoang Dã (Loài Gấu Ngựa và Gấu Chó) Tài liệu lưu hành nội bộ Nguyễn Vũ Khôi và Nguyễn Hữu Hưng Tháng 9-2004 Wildlife At Risk Việt Nam @ 2004 Hình ảnh trong tập tài liệu này do Nguyễn Vũ Khôi thực hiện. Ảnh bìa 1 2 3 4 Ảnh 1; Gấu Ngựa (Selenarctos thibetanus, G. Cuvier 1823) Ảnh 2: Gấu Chó (Helarctos malayanus Raffles, 1821) Ảnh 3: Cấy chíp trên vai trái của Gấu Ngựa Ảnh 4: Chíp điện tử AVID. Mọi đóng góp về tài liệu này xin vui lòng gửi thư hoặc thư điện tử về địa chỉ sau: Chương Trình Cấy Chíp Điện Tử Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Số 1 Đỗ Ngọc Thạch, Quận 5, TP HCM Email: [email protected] Điện thoại: 08 8592620 Fax: 08 855 2501 hoặc Tổ Chức Wildlife At Risk 64/1A Trần Huy Liệu, Quận 3, TP HCM Email: [email protected] Điện thoại & Fax : 08 8452300 2 Mục lục Lời cảm ơn ................................................................................................................................... 4 Lời tựa.......................................................................................................................................... 5 Lời giới thiệu................................................................................................................................ 6 Phần I: Điều tra khảo sát.............................................................................................................. 7 1.1. Tham khảo các báo cáo..................................................................................................... 7 1.2. Nhân sự ............................................................................................................................. 7 1.3. Lập kế hoạch khảo sát....................................................................................................... 7 1.4. Tổng hợp số liệu khảo sát ............................................................................................... 10 Phần II: Chuẩn bị: ...................................................................................................................... 11 2.1. Chuẩn bị hồ sơ ................................................................................................................ 11 2.2. Chuẩn bị trang thiết bị và vật liệu................................................................................... 13 2.3. Chuẩn bị gắn chíp ........................................................................................................... 16 Phần III: Thực hiện gắn chíp ..................................................................................................... 17 3.1. Kiểm tra chíp trứớc khi cấy ............................................................................................ 17 3.2. Gây mê (Phần này hoàn toàn do bác sĩ thú y thực hiện)................................................. 18 3.3. Cấy chíp .......................................................................................................................... 19 3.4. Kiểm tra ngay số đọc chíp sau khi cấy ........................................................................... 20 3.4. Theo dõi ngay sau cấy..................................................................................................... 20 3.5. Kết thúc hoạt động gắn chíp ........................................................................................... 21 Phần V: Theo dõi và báo cáo ..................................................................................................... 21 Phần VI: Phụ Lục....................................................................................................................... 22 Phụ Lục 1 ............................................................................................................................... 22 Phụ Lục 2 ............................................................................................................................... 23 Phụ Lục 3: .............................................................................................................................. 24 Phụ Lục 4 ............................................................................................................................... 28 3 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Ông Dominic Srciven, Chủ tịch sáng lập tổ chức Wildlife At Risk đã hỗ trợ tài chính cho việc thực hiện dự án “Khảo sát, điều tra hoạt động gây nuôi động vật hoang dã trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và Tỉnh Tây Ninh và thực hiện một số biện pháp quản lý”. Trên cơ sở dự án đã được sự chấp thuận của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh tại văn bản số 660/UB-CNN ký ngày 21-2-2003 và của Bộ Nông Nghiệp & PTNT tại công văn số 964/BNN-KL ký ngày 29-4-2004, chúng tôi đã có cơ hội thực hiện việc biên soạn cuốn tài liệu này. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ của Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố HCM, các bác sĩ thú y của Thảo cầm Viên Sài Gòn và các chủ trại nuôi gấu đã cùng hợp tác với chúng tôi trong quá trình chuẩn bị tài liệu này. 4 Lời tựa Tài liệu này được cán bộ của Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh kết hợp với chuyên gia của Tổ Chức Wildlife At Risk Việt Nam biên soạn phục vụ cho dự án “Khảo Sát Gây Nuôi Động Vật Hoang Dã Trên Địa Bàn TP HCM và Tỉnh Tây Ninh”. Việc biên soạn tài liêu này như là một phần đúc kết các hoạt động chính của dự án từ lúc bắt đầu triển khai cho đến khi thực hiện và theo dõi các kết quả đã thực hiện. Vì đây là dự án thử nghiệm lần đầu tiên tại TP HCM và tỉnh Tây Ninh, do vậy chắc chắn sẽ có những phần thiếu sót trong khi thực hiện cũng như trong việc biên soạn đúc kết hoạt động dự án trong cuốn tài liệu này. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và của những ai quan tâm đến lĩnh vực quản lý động vật hoang dã để bổ sung những thiếu sót trong cuốn tài liệu này. Xin trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu Sơ Lược Quy Trình Cấy Chíp Quản Lý Động Vật Hoang Dã. TP Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 9 năm 2004 NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG Chi Cục Trưởng Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 5 Lời giới thiệu Tập tài liệu này dùng cho các cán bộ kiểm lâm trong việc chuẩn bị, lên kế hoạch và thực hiện và theo dõi hoạt động gắn chíp điện tử vào các loài động vật hoang dã. Công việc gắn chíp điện tử vào động vật hoang dã được tiến hành để giúp Chi Cục Kiểm Lâm tại các tỉnh thành và ngành kiểm lâm Việt Nam có thêm một công cụ chắc chắn và khoa học trong hoạt động quản lý và cấp phép đối với hoạt động gây nuôi các loài động vật hoang dã theo đúng các quy định hiện hành của chính phủ. Tập tài liệu này được biên soạn lần đầu tiên dự trên cơ sở một dự án cấy chíp điện tử vào các loài gấu nuôi nhốt trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Dự án này do Tổ Chức Wildlife At Risk Việt Nam tài trợ và thử nghiệm trên các loài gấu nuôi là trọng tâm chính của chương trình dự án “Điều tra khảo sát việc gây nuôi động vật hoang dã qúy hiếm trên địa bàn Tp HCM, tỉnh Tây Ninh và thực hiện các biện pháp quản lý”. Do vậy các hình ảnh minh hoạ chủ yếu dự vào các loài gấu nuôi hiện có trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi rất mong sự đóng góp của các cán bộ kiểm lâm và những người tham khảo tài liệu này để giúp chúng tôi hoàn thiện hơn quy trình thực hiện. Các Tác Giả 6 Phần I: Điều tra khảo sát 1.1. Tham khảo các báo cáo Mục đích của việc tham khảo này là có được số liệu sơ khởi ban đầu để lên kế hoạch công việc và kế hoạch tài chính cho hoạt động khảo sát sơ bộ. Các số liệu thống kế, các báo cáo hành năm hay những báo cáo theo dõi hoạt động kinh doanh, vận chuyển và buôn bán động vật hoang dã trái phép đang lưu trữ tại Chi Cục Kiểm Lâm hay các cơ quan liên quan khác là những nguồn tham khảo hữu ích cho cán bộ lập kế hoạch khảo sát tình hình nuôi nhốt gấu và các loài động vật qúy hiếm khác. Các thông tin cần nắm như chủ nuôi, địa chỉ, số lượng động vật hoang dã tại điểm nuôi nhốt, thái độ hợp tác của chủ nuôi, v.v.. Các số liệu tham khảo nên được sao chép thành một bộ tài liệu riêng cho hoạt động cấy chíp để tiện cho công tác theo dõi và báo cáo sau này. 1.2. Nhân sự Chi Cục Trưởng cần giao nhiệm vụ cho một cán bộ chuyên trách theo dõi hoạt động cấy chíp, lập kế hoạch và xây dựng các báo cáo tổng hợp. Tùy theo khung thời gian, áp lực công việc và quy mô số lượng gấu hay các loài động vật hoang dã khác cần khảo sát mà tiến hành lập các nhóm khảo sát. Mỗi nhóm có thể gồm từ 1-2 người. Tất cả các nhóm này đều phải theo đúng kế hoạch đã được lập và báo cáo kết quả khảo sát cho cán bộ chuyên trách về hoạt động cấy chíp điện tử. 1.3. Lập kế hoạch khảo sát Số lượng các điểm khảo sát, cự ly đi lại là những thông tin đầu tiên cần đưa vào trong kế hoạch để lên dự toán kinh phí cho hoạt động khảo sát. Các điểm cùng 1 tuyến đường hay cùng hướng đi đến một quận / huyện nên giao cho 1 nhóm khảo sát để thuận tiện bố trí phương tiện đi lại. Nội dung khảo sát ban đầu sẽ theo như bảng 1 và 2 dưới đây. Trong quá trình khảo sát các cán bộ kiểm lâm cũng cần tuyên truyền thêm các chủ trương chính sách mới của chính phủ đối với các hoạt động gây nuôi và sử dụng động vật hoang dã. Các mẫu tuyên truyền có thể tham khảo trong tài liệu “ Nhận Dạng Động Vật Hoang Dã Bị Buôn Bán” của tổ chức TRAFFIC, Cục Kiểm Lâm và Viện Sinh Thái Tài Nguyên xuất bản năm 2000 và tài liệu lưu hành nội bộ về việc “Tuyên Truyền Bảo Vệ, Phát Triển Gây Nuôi Động Vật Hoang Dã Qúy Hiếm” năm 2003 của Chi Cục Kiểm Lâm Tp HCM1. Bảng 1 và 2 là một số nội dung của kế hoạch khảo sát ban đầu. 1 Đây là tài liệu tập hợp một số chỉ thị, nghị định, quy định về quản lý động vật hoang dã của chính phủ. 7 Bảng 1: Mẫu khảo sát hoạt động gây nuôi động vật hoang dã tại TP HCM CHI CUÏC KIEÅM LAÂM COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Thaønh phoá Hoà Chí Minh Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc *************** ------------- o -------------- PHIEÁU ÑIEÀU TRA KHAÛO SAÙT VIEÄC GAÂY NUOÂI ÑOÄNG VAÄT HOANG DAÕ LOAÏI QUYÙ HIEÁM Hoâm nay ngaøy ………thaùng …………naêm 2003 Taïi ………………………………………………………………………………………………………………………………….…………….. Chuùng toâi khaûo saùt vieäc gaây nuoâi ñoäng vaät hoang daõ quyù hieám nhö sau: Do ( toå chöùc, caù nhaân)……………………………………………………………………….…………………………………… Ñang nuoâi ÑVHD thuoäc loaøi:……………………………………………………………………………………………… Nguoàn goác:………………………………………………………………………..………………………………………………………. Muïc ñích nuoâi ……………………………………………………………………..…………………………………………………… Tình traïng nuoâi nhoát:…………………………………………………………………………………………………………….. Dieän tích chuoàng……………………………………….Maät ñoä nuoâi………………………………………….……….. Phöông phaùp nuoâi :………………………………………………………………………………………..………………………. Loaïi thöùc aên cho thuù…………………………………………………………………………………..………………………….. Beänh & caùch cöùu Ñöïc Caùi Muïc chöõa Khaû naêng Ghi chuù Teân loaøi Kg Ñaëc ñieåm Kg Ñ. ñieåm Ñích Caùch ss nuoâi Beänh chöõa P/ trieån (Cho thêm dòng khi cần) Nhaän xeùt : - Tình hình chuoàng traïi ……………………..……………………………………………………………………………..…………………. - Caùch nuoâi ……………………………………………………………………..……………………………………………………..………………… - Tình hình oâ nhieãm……………………………………………………………………………………………………….……………………….. - Khaû naêng nguy hieåm……………………………………………….………………..………………………………………………………. - Nguyeän voïng cuûa chuû………………………………….……………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………….. CHUÛ NUOÂI NGÖÔØI CHÖÙNG KIEÁN ÑAÏI DIEÄN CHI CUÏC KIEÅM LAÂM 8 Bảng 2: Biên bản cam kết của chủ hộ đối với hoạt động găn chíp và chịu sự quản lý của Kiểm lâm. COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc --------------------------- BIEÂN BAÛN CAM KEÁT THOAÛ THUAÄN THÖÏC HIEÄN VIEÄC GAÉN CHÍP QUAÛN LYÙ ÑOÄNG VAÄT HOANG DAÕ Hoâm nay ngaøy………thaùng………naêm 2003, Luùc ……..giôø……..phuùt ; Taïi ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………. *Toâi teân ;…………………………………………………sinh naêm…………………… Soá CMND :……………………………..…..Caáp ngaøy……………..…………taïi…………………………………... Ngheà nghieäp:………………………………………………………………..………………………………………………………. Ñòa chæ………………………………………………………………….………………………………………….………………………. *Ngöôøi chöùng kieán…………..………..………………… Sinh naêm………………….………….…….……. Soá CMND :……………… ……………..….Caáp ngaøy……………….…………taïi………………………………..…… Ngheà nghieäp:………………………………………..……………………………………………………….……..…………………. Ñòa chæ…………………………………………………………………………………………………….…………………………………. Sau khi ñöôïc Chi Cuïc Kieåm Laâm Tp. Hoà Chí Minh tuyeân truyeàn, giaùo duïc vieäc tham gia quaûn lyù, baûo veä, phaùt trieån ÑVHD noùi chung vaø ÑVHD quyù hieám noùi rieâng. Toâi cam keát seõ cuøng thöïc hieän vôùi Chi Cuïc Kieåm Laâm Tp. Hoà Chí Minh caùc vieäc sau ñaây ; 1- Toâi vaø gia ñình cuøng höôûng öùng vaø vaän ñoäng moïi ngöôøi tham höôûng öùng vieäc baûo veä vaø phaùt trieån caùc loaøi ÑVHD laø khoâng saên baét, mua baùn, vaän chuyeån, khoâng gieát moå, gaây nuoâi traùi pheùp ÑVHD. 2- Toâi vaø gia ñình töï nguyeän cuøng Chi cuïc Kieåm laâm Tp. Hoà Chí Minh thöïc hieän gaén Chíp ñieän töû quaûn lyù cho soá ÑVHD maø gia ñình toâi ñang gaây nuoâi, goàm nhöõng loaøi vaø soá löôïng cuï theå sau ñaây ; ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………..……………………… Vieäc toå chöùc gaên chíp do Chi cuïc kieåm laâm thöïc hieän , Gia ñình toâi xin chòu toaøn boä chi phí vaø cam keát seõ chaáp haønh thöïc hieän theo ñuùng caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät, khoâng thaéc maéc khieáu naïi gì. Sau khi ñöôïc gaén chíp quaûn lyù, toâi vaø gia ñình toâi seõ tieáp tuïc nuoâi döôõng baûo quaûn, thöôøng xuyeân baùo caùo veà Chi cuïc vaø theo doõi tình hình söùc khoeû, chaêm soùc toát, khoâng mua baùn, trao ñoåi hoaëc huyû hoaïi con vaät nuoâi . NGÖÔØI CHÖÙNG KIEÁN NGÖÔØI CAM KEÁT 9 Sau khi kế hoạch khảo sát được Chi Cục Trưởng phê duyệt, các nhóm khảo sát tiến hành công việc thực địa. Ghi chú: Các nhóm khảo sát cần mang theo các văn bản/ công văn liên quan đến hoạt động điều tra khảo sát gắn chíp động vật hoang dã để tránh tình trạng không hợp tác của một số chủ nuôi. 1.4. Tổng hợp số liệu khảo sát Kết quả chính của phần này là một bảng tổng hợp số liệu về các loài động vật hoang dã đang được gây nuôi trong địa bàn tỉnh/ TP. Bảng tổng hợp này sẽ bao gồm cả địa chỉ, tên chủ vật nuôi, loài động vật hoang dã và số lượng các thể và đặc điểm nhận dạng của từng loài tại mỗi điểm nuôi nhốt (theo bảng 3). Các số liệu tổng hợp lại sẽ được phân tích sơ bộ, và đối chiếu với số liệu cũ trước đây đang được lưu trữ tại chi cục để giảm thiểu tối đa sự sơ sót các điểm khảo sát hay số lượng loài khảo sát. Bảng 3: Tổng hợp kết quả khảo sát STT Họ & Tên Chủ Nuôi Địa Chỉ Tên loài nuôi Số lượng Ghi chú (bao gồm số điện thoại) Người tổng hợp: ________________________ Ngày tổng hợp: _________________________ 10 Phần II: Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị hồ sơ Trước khi tiến hành cấy chíp, phải chuẩn bị và soạn thảo một bản hợp đồng cấy chíp với một đơn vị chuyên môn (như Chi Cục Thú Y) hay với bác sĩ thú y chuyên nghiệp. Bản hợp đồng này phải được ký kết xong trước khi công việc gắn chíp được tiến hành (Xem tham khảo hợp đồng Của Chi Cục Kiểm Lâm Thành Phố với bác sĩ thú y của Thảo Cầm Viên Sài Gòn trong phần phụ lục-1) Ngoài ra, các thủ tục hành chánh và hồ sơ, biên bản phải được chuẩn bị kỹ và sẵn sàng để tiết kiệm thời gian. Một bộ hồ sơ đầy đủ bao gồm: (các bảng 4 và 5 minh hoạ hồ sơ của Chi Cục Kiểm Lâm Tp HCM) Bảng 4: Hồ sơ của từng cá thể động vật hoang dã được cấy chíp HOÀ SÔ LYÙ LÒCH ÑOÄNG VAÄT HOANG DAÕ Ñaõ ñöôïc gaén Chíp ñieän töû quaûn lyù ********************* Teân loaøi Ñoäng vaät hoang daõ……………………………………………… Teân khoa hoïc ……………………………………………………………………….…. Nuoâi taïi :………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. + Chuû nuoâi :…………………………………………………………………….…………………………………………………………. Ñòa chæ thöôøng truù:……………………………………………………………..……………………………………………………. Soá CMND:……………………………………………caáp ngaøy……………………..taïi…………………………………….. Vaät nuoâi ñaõ ñöôïc gaén Chíp mang Maõ soá…………………………………… Ngaøy ……thaùng……naêm. 2003 taïi vò trí……………………………………..…….…………… treân cô theå Troïng löôïng………………… / ………………tuoåi / + Gíôùi tính……………… (Coù bieân baûn thöïc hieän vieäc gaén chíp keøm theo) + Baùc syõ thuù y thöïc hieän: OÂng………………………………………………………………………………………… + Caùn boä Chi cuïc Kieåm Laâm theo doõi:…………………………………………………………………………… - Tình traïng söùc khoeû hieän taïi………………………………………………..………………………………. - Ñaëc ñieåm, khuyeát taät……………………………………………………………………………………………… - Caùc beänh thöôøng gaëp …………………………………………………………….……………………………… - Loaïi thuoác thöôøng duøng…………………………………………………………………………..……………. - Lieàu löôïng duøng …………………………thôøi gian …………..ngaøy - Loaïi thöùc aên………………………………………………………………………………….……………………………… + Chuû nuoâi chaêm soùc theo doõi haøng ngaøy, neáu phaùt hieän trieäu chöùng hoaëc thay ñoåi phaûi baùo ngay cho Chi cuïc Kieåm laâm theo ÑT: 08.8.592.620 ñeå coù bieän phaùp can thieäp kòp thôøi. Hoà sô naøy ñöôïc laäp ngay sau khi thöïc hieän gaén chíp xong , laäp thaønh 03 baûn . Chuû nuoâi 01 baûn ; Baùc syõ thuù y 01 baûn ; Chi cuïc Kieåm laâm 01 baûn CHUÛ NUOÂI BAÙC SYÕ THUÙ Y CHI CUÏC KIEÅM LAÂM 11 Bảng 5: Biên bản gắn chíp điện tử vào gấu nuôi Sở Nông Nghiệp & PTNT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tp. Hồ Chí Minh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……………..……………………………….. CHI CỤC KIỂM LÂM ***************** BIÊN BẢN GẮN CHÍP QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG Dà Căn cứ dự án:”Điều tra, khảo sát việc gây nuôi động vật hoang dã quý hiếm trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh & thực hiện các biện pháp quản lý. Đã được UBND Thành phố phê duyệt chấp thuận tại công văn số 660/UB-CNN ngày 21/02/2003. Hôm nay ngày………..tháng ………năm 2004 , lúc…….. giờ………… Tại………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Chúng tôi gồm : 1- Ông :……………………..Chức vụ…………….Đơn vị……………… 2- Ông :……………………...Chức vụ………….…Đơn vị……………… 3- Ông:………………………Chức vụ…………….Đơn vị……………… 4- Ông :………………………Chức vụ……………Đơn vị……………… 5- Ông:……………………….Chức vụ……………Đơn vị……………… Tiến hành gắn Chíp điện tử quản lý đối với loài ……….…. Gồm …… con. Mang mã số ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… Có sự đồng ý và chứng kiến của Chủ nuôi số ĐVHD ghi trên; Họ-Tên: …………………………năm sinh…………Nghề nghiệp…………... Địa chỉ thường trú …………………………………………………………….. Việc gắn chíp gồm: gây mê với loại thuốc …………………..tiêm gắn Chíp điện tử tại vị trí ……………………………………………………………………….. Việc gắn chíp xong, kết thúc vào lúc ……..h …….. cùng ngày; sau gắn chíp sức khoẻ của vật nuôi vẫn bình thường. Chủ nuôi ……. cam kết sau khi được gắn chíp: bảo quản, nuôi dưỡng con vật chu đáo tại chỗ, không tác động bất cứ hình thức nào vào con vật cho đến hết dời con vật đó. Không di chuyển, giết mổ, lấy mật hoặc buôn bán con vật. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của Pháp luật. Biên bản được lập thành 03 bản, đã đọc lại cho mọi người cùng nghe và đồng ý ký tên . CHỦ NUÔI BÁC SỸ THÚ Y Đại diện CHI CỤC KIỂM LÂM 12 2.2. Chuẩn bị trang thiết bị và vật liệu Các trang thiết bị và vật liệu gắn chíp vào động vật hoang dã bao gồm: - Thuốc gây mê Ketamine (Ke-ta-min hay Se-du-sen), các loại thuốc trợ tim hay chống nôn/ ói (hình 1), theo hướng dẫn tuyệt đối của bác sĩ thú y. - Ống tiêm thuốc gây mê(hình 2 hình 3) - Súng bắn thuốc gây mê hay ống thổi (hình 4 và 5) - Cồn và bông gòn. - Chíp điện tử (hình 6) - Máy dò/đọc chíp. (hình 7) - Ống tiêm và kim tiêm để cấy chíp vào dưới da Gấu/ động vật hoang dã khác (hình 8) Hình 1: Thuốc gây mê sử dụng để gây mê gấu trước khi gắn chíp Các loại thuốc trợ tim hay chống ói và các thuốc khác(Phải tham khảo và theo ý kiến của Bác sỹ Thú Y) Hình 2: Các ống thuốc gây mê đã được chuẩn bị sắn 13 Hình 3: Ống tiêm có chức sẵn thuốc gây mê Kim tiêm gây mê (Có roang làm bằng cao su che lỗ phóng thuốc mê vào con vật) Hình 4: Súng bắn các ống tiêm có thuốc gây mê (Một kiểu súng bắn hơi) Bơm hơi nén vào súng bắn thuốc mê Hình 5: Ống thổi các ống tiêm có thuốc gây mê (Có thể dùng bằng ống đi dây điện trong nhà) (Hoặc dùng súng bắn hơi) 14 Hình 6: Chíp điện tử AVID (Micochip) Hình 7: Máy dó đọc chíp (Scanner) Chíp điện tử Đầu dò máy đọc chíp Máy dò chíp và tay cấm, bảng đọc Bảng điện tử đọc số ID trên chíp Hình 8: Ống tiêm để cấy chíp dưới da gấu (Đầu kim tiêm cấy chíp) 15 Thường bác sĩ thú y sẽ chuẩn bị thuốc mê sẵn trong ống tiêm (như hình 2) trước khi đi hiện trường để tiết kiệm thời gian. Đồng thời bông gòn và cồn sát trùng và các dụng cụ khác cũng được bác sĩ thú y chuẩn bị sẵn sàng trong hộp đồ nghề. Thuốc mê phải được chuẩn bị sẵn sàng. (Trong trường hợp của Chi Cục Kiểm Lâm Tp HCM, thuốc mê được Chi Cục Kiểm Lâm liên hệ với Sở Y Tế Tp HCM để mua một số thuốc được quản lý chặt chẽ, tên thuốc và số lượng dưa theo yêu cầu của bác sỹ thú y). Mỗi liều thuốc mê tiêu chuẩn được các bác sỹ thú y tại thành phố dùng là 3cc (Ketamin), phần bông sau đuôi để tăng áp lực hơi nén khi phóng ống tiêm vào con vật (hình 2). Kiểm tra chíp điện tử: Mỗi con chíp có một mã số riêng. Các bộ chuyên trách phải rà soát và ghi sẵn ra giấy mã số của từng chíp theo từng hộp. Việc kiểm tra này đảm bảo các con chíp đều đọc được và hoạt động tốt. Chuẩn bị một sổ cái để theo dõi việc gắn từng con chíp cho từng cá thể loài. Sổ cái được làm theo mẫu của phụ lục 2. Hình 9 minh hoạ sổ cái theo dõi số ID trên chíp của từng con thú của Chi Cục Kiểm Lâm Tp HCM. Hình 9: Sổ Cái Theo Dõi Gắn Chíp Điện Tử Trên Các Loài Động Vật Hoang Dã 2.3. Chuẩn bị gắn chíp Trước khi gắn chíp 2 tuần, cần thông báo cho các chủ nuôi gấu không tiến hành lấy mật để đảm bảo sức khoẻ cho con gấu được cấy chíp. Trước khi tiến hành cấy chíp 2 ngày, cần thông báo cho chủ gấu không cho gấu ăn trước 1 ngày gắn chíp để tránh trường hợp những con gấu yếu sốc thuốc nôn ói thức ăn trong bao tử dồn ngược lên làm nghẹt đường hô hấp. Trước và sau khi gắn chíp 1 ngày không cho gấu uống và tiếp xúc với nước để tránh phản ứng với thuốc. Có thể điện thoại trực tiếp cho từng chủ gấu trước 1 ngày để đảm bảo thông tin được thông suốt và chủ nuôi đã chuẩn bị sẵn sàng. Chuẩn bị các văn bản quy định của chính phủ về việc gắn chíp và các lệ phí khác mà chủ vật nuôi phải thực hiện. Cẩn gửi các văn bản này đến tay các chủ nuôi trước trước khi tiến hành gắn chíp điện tử. 16 Cán bộ kiểm lâm chuẩn bị sổ sách hành chính để thu phí. Kiểm tra lần cuối và chuẩn bị sẵn sàng các bộ hồ sơ, biên bản gắn chíp, bản cam kết v.v… cho từng hộ nuôi (như phần 2.1). Hình 10:Kiểm tra hồ sơ biên bản soạn ra sẵn sàng cho việc gắn chíp và ký cam kết tại 1 điểm gắn chíp Phần III: Thực hiện gắn chíp 3.1. Kiểm tra chíp trứớc khi cấy Khi đến từng hộ nuôi gấu/ động vật hoang dã khác, cán bộ kiểm lâm lấy ra số chíp đúng với số lượng gấu/động vật hoang dã sẽ được gắn chíp. Kiểm tra số đọc ID trên từng con chíp trước khi cấy vào động vật. (hình 11). Một cán bộ khác sẽ nhờ chủ nhà đánh số chuồng gấu để tránh nhầm lẫn, TUYỆT ĐỐI CẨN THẬN TRƯỚC CHUỒNG GẤU và một số chuồng nuôi thú dữ. Hình 11: Kiểm tra số đọc trên chíp trước khi cấy vào động vật hoang dã 17 3.2. Gây mê (Phần này hoàn toàn do bác sĩ thú y thực hiện) Thuốc mê sẽ được bắn vào gấu từ ngoài chuồng (hình 11). Việc gây mê được thực hiện bằng dụng cụ súng bắn thuốc mê (hình 4 và 5), súng này được ép hơi bằng một bơm đạp (hình 4). Hay sử dụng ống thổi để tiêm thuốc mê vào con vật (hình 5). Hình 12: Bắn thuốc mê bằng ống thổi Hình 13: Gấu được bắn thuốc mê và mê sau 15-20 phút Một số con sẽ có phản ứng lại như nhổ bỏ ống tiêm thuốc mê, cắn ống thuốc mê, v.v…. và có khả năng ống tiêm thuốc mê được bắn không thẳng góc, rớt ra ngoài. Cũng có thể thú phản ứng lại với liều thuốc bắn đầu tiên bằng cách hoạt động tích cực, đi đi lại lại trong chuồng (như trường hợp gấu chó). Trong những trường hợp này phải quan sát kỹ ống tiêm xem thuốc đã được tiêm vào hết chưa? Thường 1 con gấu ngựa nặng khoảng 100kg cần từ 4-5 liều thuốc mê (mỗi liều 3cc). Tuy nhiên số lượng ống thuốc mê đựoc bắn vào có thể là 6 ống đến 8 ống do các nguyên nhân vừa nêu trên. Các chủ vật nuôi cần hỗ trợ bác sĩ thú y lấy ra các kim tiêm thuốc mê bị rớt trong chuồng để tránh trường hợp gấu nhai gặm, v.v… các ống kim này. 18 Sau khi gấu mê hoàn toàn (hình 13), mở chuồng và tiến hành cấy chíp. Đối với gấu chó có thể dùng gậy chọc vào gan bàn chân sau để kiểm tra mức độ mê; đối với gấu ngựa dùng tay lắc nhẹ đần những con đã nằm gục xuống. Các hoạt động hỗ trợ gây mê và cấy chíp sẽ theo sự hướng dẫn tuyệt đối của bác sĩ thú y và việc chuẩn bị liều lượng thuốc mê, loại thuốc dùng và bắn thuốc mê chỉ do bác sĩ thú y thực hiện. 3.3. Cấy chíp Chíp điện tử trước khi được cấy vào thú phải được sát trùng bằng cồn (hình 14), sau đó đưa chíp vào kim tiêm (hình 15) và luôn giữ đầu mũi kim tiêm hướng thẳng lên trên (hình 16) để tránh trường hợp rớt chíp ra ngoài. Cả ống tiêm lẫn kim tiêm chíp đều phải được sát trùng trước mỗi lần gắn chíp vào gấu hay một cá thể động vật hoang dã khác. Hình 14: Sát trùng chíp Hình 15: Đưa chíp vào kim tiêm Hình 16: Giữ ốngtiêm chíp luôn theo theo tư thế thẳngvà hướng đầu mũi kim lên trên Cấy chíp: Hoạt động cấy chíp hoàn toàn do bác sĩ thú y chuyên nghiệp tiến hành, các nhân viên kiểm lâm và chủ nuôi chỉ hỗ trợ khi cần theo các yêu cầu của bác sĩ thú y. Công việc cấy chíp chỉ là hoạt động tiêm vào gấu hay các loài động vật hoang dã khác. 19 Hình 17: Cấy chíp Ghi chú: Chíp thường có khuynh hướng di chuyển xuống dưới, do vậy nếu cấy chíp trên cánh tay thì sau một thời gian có khả năng chíp sẽ trôi xuống hướng bàn tay. Vị trí cấy được các bác sỹ thú y tại TP-HCM chọn là bả vai trái của gấu. Một vị trí khác cũng giúp thuận tiện cho việc kiểm tra số ID của chíp là vị trí mũi gấu. Tuy nhiên việc cấy chíp ở mũi sẽ gây chảy máu tại điểm cấy. Chi Cục KLTp HCM đã cho cấy thử 1 con chíp vào mũi 1 con gấu và những theo dõi trong thời gian đầu chưa thấy có điểm bất thường nào xảy ra cho con vật. Khả năng cấy chíp vào mũi cho gấu chó sẽ khó khăn hơn do tình trạng phản ứng mạnh của con vật khi bị bắn thuốc mê 3.4. Kiểm tra ngay số đọc chíp sau khi cấy Để tránh nhầm lẫn và kiểm tra chéo số đọc con chíp trước khi cấy (hình 11) và sau khi cấy (hình 18), đồng thời để kiểm tra chắc chắn chíp đã được cấy vào con vật, nhất thiết phải cầm máy đọc và kiểm tra lại số đọc trên bảng điện tử. Đối chiếu con số này với số ghi trong sổ cái và trong các biên bản trước đó. Nếu có sự nhầm lẫn phải điều chỉnh lại ngay để tiện theo dõi sau này. Hình 18: Kiểm tra số đọc chíp sau khi cấy 3.4. Theo dõi ngay sau cấy Sau khi cấy chíp xong cần theo dõi tức thì sức khoẻ của các con gấu. Những con mạnh có thể từ từ trở lại bình thường sau nửa tiếng. Những con gấu có biểu hiện thở khó cần có sự can thiệp của bác sĩ thú y và có những xử lý tức thì. Tránh cho gấu tiếp xúc với nước uống hay tắm cho Gấu sau khi vừa cấy chíp xong. Sau khi con vật được gắn chíp trở lại bình thường, các hoạt động gắn chíp hoàn tất. 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net