logo

PHƯƠNG PHÁP TẬP MỨC KHÔNG LƯỚI: CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

Độ tin cậy và thiết thực của việc mô phỏng một quá trình vật lý không những phụ thuộc vào mô hình toán học mô tả quá trình, thường ở dạng những phương trình vi phân, mà còn phụ thuộc vào độ chính xác và tính hiệu quả của phương pháp số dùng để giải các phương trình vi phân đó.
Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 PHƯƠNG PHÁP TẬP MỨC KHÔNG LƯỚI: CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH KỸ THUẬT DẦU KHÍ MESHLESS LEVEL SET METHOD: MATHEMATICAL FUNDAMENTALS AND POTENTIAL APPLICATIONS IN PETROLEUM ENGINEERING Mai Cao Lân*, Trần Công Thành** * Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam ** University of Southern Queensland, Australia --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Độ tin cậy và tính thiết thực của việc mô phỏng một quá trình vật lý không những phụ thuộc vào mô hình toán học mô tả quá trình, thường ở dạng những phương trình vi phân, mà còn phụ thuộc vào độ chính xác và tính hiệu quả của phương pháp số dùng để giải các phương trình vi phân đó. Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết một phương pháp số mới mang tên phương pháp Tập mức Không lưới (Meshless Level set method) trong đó những tính năng ưu việt của 2 nhóm phương pháp không lưới (meshless) và tập mức (level set) được tích hợp để giải các bài toán biên di động. Một số bài toán mẫu giải bằng phương pháp này được trình bày trong bài báo để minh họa cho độ chính xác và tính hiệu quả của nó cũng như khả năng ứng dụng của phương pháp trong ngành kỹ thuật dầu khí. ABSTRACT The reliability and usefulness of the numerical simulations of a physical process depend not only on the mathematical model representing the process, normally in forms of differential equations, but also on the accuracy and efficiency of the numerical methods for solving such equations. This paper presents the theoretical basics of a new numerical method, namely Meshless Level Set method, in which the advantageous features of meshless methods and level set methods are integrated to solve moving boundary problems. Some benchmark problems solved by the method are presented to demonstrate the accuracy and efficiency of the method as well as its potential applications in petroleum engineering. thông thường không thể dùng phương pháp giải 1. GIỚI THIỆU tích được. Thay vào đó, người ta sử dụng các Đa số mô hình toán mô tả một quá trình vật phương pháp số để tìm nghiệm gần đúng của lý thường ở dạng các phương trình vi phân. Đối chúng. Hiện nay các phương pháp số được sử với bài toán đa biến, ta có các phương trình vi dụng phổ biến gồm có phương pháp sai phân phân riêng phần. Việc tìm nghiệm của những hữu hạn (finite difference method - FDM), phần phương trình này nói chung là phức tạp nên tử hữu hạn (finite element method - FEM), khối 175 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 hữu hạn (finite volume method - FVM), v.v…. động (moving boundaries). Có hai nhóm Xin xem [Tannehill et al. (1997), Chung (2002)] phương pháp số được sử dụng cho các bài toán để biết thêm chi tiết. Các phương pháp này được dạng này: Nhóm phương pháp dựa trên lưới di gọi chung là phương pháp rời rạc hóa theo động và nhóm phương pháp sử dụng lưới cố không gian. Đối với các bài toán phụ thuộc thời định. Phương pháp Tập mức (level set method) gian, ta cần thêm công cụ số để rời rạc hóa thuộc nhóm phương pháp thứ hai, do Osher and phương trình vi phân theo biến thời gian. Xin Sethian (1988) đề xuất. Phương pháp này ban xem [Quarteroni and Valli (1994), Quarteroni et đầu được thiết lập để sử dụng với nhóm các al. (2000)] để biết thêm chi tiết về các phương phương pháp dựa vào lưới như FDM, FEM, pháp này. FVM [Sethian (1999), Osher and Fedkiw (2003)]. Trong bài báo này, phương pháp tập Nếu như các phương pháp FDM, FEM, mức được triển khai trên nền tảng của phương FVM, v.v… rời rạc hóa phương trình vi phân pháp không lưới IRBFN. trên cơ sở chia nhỏ miền tính toán thành một lưới (mesh) gồm những phần tử ràng buộc lẫn nhau trên lưói theo những nguyên tắc xác định 2. CƠ SỞ TOÁN HỌC (ta gọi chung các phương pháp này là nhóm 2.1. Phương pháp Tập mức phương pháp dựa vào lưới) thì đối với các phương pháp Không lưới, miền tính toán được Trong phương pháp Tập mức, biên di động chia thành một tập hữu hạn các điểm rời rạc, có Γ(t) của miền Ω ⊂ ℜ2 được xem là tập mức thể bố trí tùy ý (unstructured) và không có bất không (zero) của một hàm φ(x,t), gọi là hàm tập kỳ mối ràng buộc nào về vị trí tương đối giữa mức, trong không gian ℜ3 chúng trong quá trình tính toán. Kết quả là các phương pháp không lưới rất thích hợp cho các Γ(t ) = {x ∈ ℜ 2 | φ ( x, t ) = 0} (1) bài toán có biến dạng lớn (như trong cơ học rạn Hàm φ(x,t) có thể chọn tùy ý với điều kiện nứt) hoặc các bài toán có biên di động (như dự phải là hàm trơn. Trong [Sethian (1999), Osher đoán quá trình điền khuôn đúc hoặc mô phỏng and Fedkiw (2003)] , φ(x,t) được chọn là hàm mặt tiến dầu-nước/khí-dầu trong quá trình bơm khoảng cách sao cho ép/thu hồi tăng cường dầu) trong khi đối với các + phương pháp dựa vào lưới, việc giải các bài toán ⎧+ d ( x, t ), x ∈ Ω ⎪ này sẽ rất phức tạp (đôi khi làm giảm độ chính φ ( x, t ) = ⎨ 0 x∈Γ (2) xác của lời giải) do phải thường xuyên điều ⎪− d ( x, t ), x ∈ Ω − ⎩ chỉnh lưới bị biến dạng trầm trọng. Có nhiều phương pháp không lưới [Kansa (1990a,b), Trong đó d(x,t) là khoảng cách từ điểm x đến Aluri (2002)], trong đó có phương pháp Indirect biên di động; Ω+ và Ω- là miền bên ngoài và bên Radial Basis Function Networks (IRBFN) [Mai- trong biên tương ứng. Như vậy, trong phương Duy and Tran-Cong (2001,2003)] dùng để giải pháp tập mức, đối tượng nghiên cứu là hàm tập các phương trình vi phân không lệ thuộc thời mức φ(x,t) chuyển động với vận tốc “mở rộng” gian. Phương pháp này gần đây đã được mở (extended velocity) V thay vì là biên Γ(t) di rộng để giải các bài toán phụ thuộc thời gian chuyển với tốc độ F [Osher and Sethian (1988)]. [Mai-Cao and Tran-Cong (2003,2004,2005)]. Phương trình chuyển động của hàm tập mức Các phương pháp số để giải bài toán biên di tương ứng với dịch chuyển của biên trong động đã và đang được các nhà nghiên cứu quan trường vận tốc V của môi trường xung quanh tâm vì tính phức tạp của bản thân các biên di như sau: 176 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 ∂φ w(t ) = G −1U (t ) vào phương trình (4), ta có + V ⋅ ∇φ = 0 (3) ∂t công thức xấp xỉ hàm Ở một thời điểm bất kỳ, thông tin về biên di uˆ ( x, t ) = g T ( x)G −1U (t ) (6) động (vị trí, hình dáng, độ cong, v.v…) có thể được tái tạo từ hàm tập mức φ(x,t) bằng cách Trong đó G là ma trận được xác định bằng xác định tập hợp các đoạn trên Γ(t) sao cho cách áp dụng (5) tại M điểm trong miền tính φ(x,t) triệt tiêu. toán với tập các hàm cơ sở đã cho g(x). Trong phương trình (6), giá trị hàm tại các điểm nút Do phương trình (3) được giải bằng phương U(t) là biến cần tìm. Đạo hàm bậc nhất và bậc pháp số nên chỉ sau một bước thời gian φ(x,t) sẽ hai của hàm u(x,t) được xấp xỉ bằng cách lấy không còn là hàm khoảng cách. Vì vậy việc tái đạo hàm phương trình (6) tương ứng: thiết lập hàm tập mức thỏa điều kiện (2) là một T bước cần thiết và được thực hiện bằng cách tìm uˆ , j ( x, t ) = g , j ( x)G −1U (t ) (7a) lời giải dừng (steady) cho bài toán sau [Sussman T et al. (1994)] uˆ , j ..l ( x, t ) = g , j ...l ( x)G −1U (t ) ) (7b) ∂φ Nếu như trong phương pháp Kansa (1990a), = S ε (φ )(1− | ∇φ |) ∂t (4a) hàm cơ sở g(x) trong phương trình (5) được φ ( x , t = 0) = φ ( x ) chọn là hàm multiquadrics (MQ) thì trong IRBFN, g(x) là đạo hàm bậc k của hàm ở đó Sε là một hàm trơn sao cho multiquadrics hoặc thin plate splines (TPS). Đa φ số các bài toán trong lĩnh vực Cơ học Chất lỏng S ε (φ ) = (4b) Tính toán (Computational Fluid Dynamics - φ 2 +ε2 CFD) được giải với k=2. Chi tiết về cở sở lý với ε là khoảng cách ngắn nhất giữa một thuyết của phương pháp IRBFN cũng như ứng điểm bất kỳ với các điểm khác trong miền tính dụng của nó để giải các toán phụ thuộc thời gian toán. Cơ sở lý thuyết cũng như các ứng dụng đã được trình bày trong [Mai-Cao and Tran- tiêu biểu của phương pháp này được trình bày Cong (2005)]. chi tiết trong [Sethian (1999), Osher and Fedkiw 3. PHƯƠNG PHÁP TẬP-MỨC KHÔNG- (2003)]. LƯỚI VÀ CÁC BÀI TOÁN MINH HỌA 2.2. Phương pháp Không lưới IRBFN Quy trình giải một bài toán biên di chuyển bị Xấp xỉ uˆ ( x, t ) của hàm u(x,t) có thể được động dưới tác dụng của trường vận tốc không viết ở dạng tổ hợp tuyến tính của N hàm cơ sở đổi bằng phương pháp Tập mức không lưới bao gồm các bước sau: N u(x, t) ≈ uˆ(x, t) = ∑wi (t)gi (x) = gT (x)w(t) (5) Bước 1: Xây dựng hàm tập mức ban đầu là i=1 hàm khoảng cách thỏa phương trình (2); Trong đó g(x)=[g1(x),g2(x),…,gN(x)]T là tập Bước 2: Thực hiện dịch chuyển hàm tập mức các hàm cơ sở cho trước; w(t)=[w1(t),…,wN(t)]T trong một bước thời gian bằng cách giải phương là tập N trọng số cần tìm. Với một tập hợp M trình (3); điểm trong miền tính toán và giá trị hàm tương ứng tại các điểm đó tại thời điểm t, U(t)=[U1(t), Bước 3: Tái thiết lập hàm tập mức thỏa U2(t),…,UM(t)], bằng cách thay phương trình (2) bằng cách tìm lời giải dừng cho phương trình (4a,b). Thông tin về biên di động ở 177 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 thời điểm đang xét có thể tái tạo bằng giải thuật u=-sin(πx) cos(πy) lấy đường đồng mức zero của hàm φ(x,t); v=-cos(πx) sin(πy) Bước 4: Quay lại bước 2 cho bước thời gian Kết quả mô phỏng ở nhiều thời điểm khác kế tiếp hoặc kết thúc quá trình khi thời gian mô nhau được trình bày trong hình 1. Ở mỗi thời phỏng đạt đến giá trị giới hạn cho trước. điểm, giải thuật trích đường đồng mức zero của Trong bài báo này, các phương trình vi phân hàm tập mức cho ta biên dạng bọt có dạng đa ở bước 2 và 3 được giải bằng các lược đồ số dựa giác khép kín. Diện tích của hình đa giác này trên phương pháp IRBFN mô tả trong [Mai-Cao chính là diện tích của bọt ở thời điểm tương and Tran-Cong (2005)]. ứng. Kết quả tính toán cho thấy tỉ lệ phần trăm 3.1. Bài toán bọt xoay tròn thay đổi về diện tích của hình tròn trong suốt quá trình mô phỏng không vượt quá 2% với mật Xét một bọt hình tròn bán kính r=0.15 ban độ điểm trong miền tính toán là 32 x 32. đầu được đặt tại vị trí (0.5,0.7) trong miền chữ nhật [0,1] x [0,1] có trường vận tốc xoáy (u,v) được xác định như sau: Hình 1: Bài toán bọt xoay tròn 178 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 Hình 2: Bài toán bọt xoay tròn (tiếp theo) giữa các bọt được mô phỏng hoàn toàn theo quy 3.2. Bài toán 4 bọt di động trong dòng chảy trình 4-bước tổng quát mô tả ở trên mà không xoáy cần phải xử lý cho từng trường hợp riêng biệt Các bọt ban đầu được bố trí ngẫu nhiên như như trong các phương pháp truyền thống khác. ở hình 2 trong một trường vận tốc xoáy giới hạn trong miền [-1,1] x [-1,1]. Các hình bên trái của 4. KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN hình 2 thể hiện biên di động là đường đồng mức CỦA ĐỀ TÀI zero (màu xanh dương, trong cùng) ở các thời Phương pháp Tập mức Không lưới được xây điểm ban đầu và t=4.1333. Bên phải là hàm tập dựng trên cơ sở triển khai phương pháp Tập mức ở các thời điểm tương ứng trên đó biên mức trên nền không lưới của phương pháp dạng của 4 bọt di động được gắn vào. Như vậy IRBFN. Qua các bài toán mẫu trình bày trong thay vì theo dõi sự chuyển động và biến dạng bài báo, phương pháp mới cho thấy độ chính xác của bản thân 4 bọt di động, ta quan sát hàm tập và tính hiệu quả cao của nó khi giải các bài toán mức di chuyển theo quy luật (3) và trích đường phụ thuộc thời gian, trong đó mô hình các bọt di đồng mức zero của nó để có biên dạng của các động có thể được mở rộng để mô phỏng chế độ bọt ở thời điểm cần quan tâm. Với phương pháp dòng chảy của hỗn hợp dung dịch trong ống Tập mức Không lưới, sự kết dính và tách rời khai thác. 179 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 Hình 3: Bài toán 4 bọt di động trong dòng chảy xoáy Đây chính là hướng phát triển của đề tài 3. Kansa, E.J. Multiquadrics - A Scattered trong đó có xét tới sự phân chia thành những bọt Data Approximation Scheme with thứ cấp cũng như sự kết hợp giữa các bọt khí Applications to Computational Fluid- trong quá trình đi từ đáy giếng lên bề mặt. Ngoài Dynamics--I. Surface Approximations and ra, các mô hình chất lỏng phi Newton (non- Partial Derivative Estimates, Computers and Newtonian fluid) cũng sẽ được xem xét để mô tả Mathematics with Applications 19 (1990a), ứng xử phức tạp của hỗn hợp dung dịch khai pp. 27-145. thác. 4. Kansa, E.JMultiquadrics - A Scattered Data TÀI LIỆU THAM KHẢO Approximation Scheme with Applications to Computational Fluid-Dynamics--II. 1. Atluri, S.N. and Shen, S. The Meshless Solutions to Parabolic, Hyperbolic and Local Petrov-Galerkin (MLPG) Method, Elliptic Partial Differential Equations, Tech Science Press, Encino, USA (2002). Computers and Mathematics with 2. Chung, T.J. Computational Fluid Dynamics, Applications 19 (1990b), pp. 147-161 Cambridge University Press, UK (2002). 180 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 5. Mai-Cao, L. and Tran-Cong, T. Solving Quarteroni, A. and Sacco, R. and Saleri, F.: Time-Dependent PDEs with a Meshless Numerical Mathematics, Vol. 37 of Texts in IRBFN-based Method. In: Alves, C.J.S. and Applied Mathematics, Springer-Verlag, Chen, C.S. and Leitao, V. (eds): New York (2000). International Workshop on MeshFree 13. Sethian, J.A. Level Set Methods and Fast Methods, July 21-23, Lisbon, Portugal Marching Methods: Evolving Interfaces in (2003) Computational Geometry, Fluid Mechanics, 6. Mai-Cao, L. and Tran-Cong, T. Element- Computer Vision, and Materials Science, Free Simulation for non-Newtonian Flows. Cambridge University Press, New York In: Atluri, S.N. and Beskos, D.E. and (1999). Polyzos, D. (eds): International Conference 14. Sussman, M. and Smereka, P. and Osher, on Computational & Experimental S.J. A Level Set Approach for Computing Engineering & Sciences, ICCES, July 26- Solutions to Incompressible Two-Phase 29, Madeira, Portugal (2004). Flow, Journal of Computational Physics 114 7. Mai-Cao, L. and Tran-Cong, T. Meshless (1994), pp.146-159. IRBFN-Based Method for Transient 15. Tannehill, J.C. and Anderson, D.A. and Problems, Computer Modeling in Pletcher, R.H. Computational Fluid Engineering & Sciences 7 (2005), pp. 149- Mechanics and Heat Transfer, Taylor & 171. Francis,USA (1997). 8. Mai-Duy, N. and Tran-Cong, T. Numerical Solution of Differential Equations Using Multiquadric Radial Basis Function Networks, Neural Networks 14 (2001), pp.185-199. 9. Mai-Duy, N. and Tran-Cong, T. Approximation of Function and its Derivatives Using Radial Basis Function Networks, Applied Mathematical Modelling 27 (2003), pp. 197-220. 10. Osher, S. and Fedkiw, R.: Level Set Methods and Dynamic Implicit Surfaces, Springer, New York (2003). 11. Osher, S. and Sethian, J.A. Fronts Propagating with Curvature-Dependent Speed: Algorithms Based on Hamilton- Jacobi Formulations, Journal of Computational Physics 79 (1988), pp. 12- 49. 12. Quarteroni, A. and Valli, A.: Numerical Approximation of Partial Differential Equations, Springer-Verlag, New York 181
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net