logo

Phủ Lý

Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam Sưu tầm từ Internet
Phủ Lý Địa lý Trụ sở Ủy ban Nhân dân: Phủ Lý Vị trí: Diện tích: 34,27 km² Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Số phường/xã: 12 Hà Nam. Đây là trung tâm văn hóa, chính trị và kinh Dân số tế và là đô thị loại 3 duy nhất của tỉnh Hà Nam. 121.350 (tháng 6 Số dân: năm 2008) Địa lý - Nông thôn % - Thành thị % Phủ Lý nằm trên quốc lộ 1A, bên bờ phải sông Đáy, nơi hợp lưu với sông Châu Giang. Phủ Lý cách thành Mật độ: người/km² phố Nam Định 28km về Phía Bắc. Phía đông và bắc Thành phần dân giáp huyện Duy Tiên, phía tây giáp huyện Kim Bảng, tộc: phía nam giáp huyện Thanh Liêm. Diện tích thành Hành chính phố là hơn 3.400 ha. Chủ tịch Hội đồng nhân dân: Hành chính Chủ tịch Ủy ban nhân dân: Thành phố Phủ Lý gồm 6 phường (Trần Hưng Đạo, Thông tin khác Lê Hồng Phong, Minh Khai, Quang Trung, Hai Bà Điện thoại trụ Trưng, Lương Khánh Thiện), 6 xã (Thanh Châu, sở: Liêm Chính, Phù Vân, Châu Sơn, Lam Hạ, Liêm Số fax trụ sở: Chung). Địa chỉ mạng: Lịch sử Đô thị Phủ Lý ra đời từ năm 1832 khi vua Minh Mạng quyết định bỏ đơn vị trấn, thành lập đơn vị hành chính tỉnh, phủ Lỵ Nhân được đổi thành phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội. Phủ Lý từng thuộc tỉnh Nam Hà (1965-1975, 1991-1996) và Hà Nam Ninh (1975-1991). Vào thời kỳ đó, có một thời gian Phủ Lý đổi tên thành thị xã Hà Nam. Thị xã Hà Nam bị hạ cấp xuống thành thị trấn Hà Nam, huyện lị huyện Kim Thanh ngày 27/4/1977, cho đến ngày 9/4/1981 thì tái lập. Đầu năm 1997 tỉnh Hà Nam được tái lập, Phủ Lý khi đó là thị xã trực thuộc tỉnh và có 4 phường: Lương Khánh Thiện, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo. Ngày 1 tháng 1 năm 2007, thị xã đã chính thức trở thành đô thị loại 3 và trở thành thành phố của tỉnh Hà Nam vào ngày 9 tháng 6 năm 2008 theo nghị định 72/2008/NĐ-CP trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Phủ Lý. Đây là sự kiện rất quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của một thành phố trẻ đã chịu sự tàn khốc của chiến tranh. Kinh tế Về công nghiệp, thành phố có 2 cụm công nghiệp bắc Thanh Châu và Châu Sơn. Nền sản xuất nông nghiệp ở Phủ Lý theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao và bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế trang trại và các mô hình sản xuất VAC, nhất là trong chăn nuôi, coi đây là khâu đột phá để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Về thương mại - dịch vụ - du lịch, Phủ Lý có lợi thế là đầu mối giao thông, gần thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đủ điều kiện để phát triển tổng hợp ngành kinh tế dịch vụ theo hướng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, đưa ngành dịch vụ thành ngành kinh tế quan trọng của Phủ Lý. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net