logo

Phong cách quản lý Hiroshi Mannari

Bên cạnh những phong cách lãnh đạo đã và đang được áp dụng ở các nước phương Tây, thì trong công trình nghiên cứu của GS, Hiroshi Mannari đã lựa ra một kiểu phong cách quản lý phù hợp với nền văn hóa Phương Đông, mà đặc trưng của phong cách này là ng cách quản lý của các nhà quản trị kinh doanh Nhật Bản đang áp dụng.
A.Phong cach quan lý Hiroshi Mannari ́ ̉ Bên cạnh những phong cách lãnh đạo đã và đang được áp dụng ở các nước phương Tây, thì trong công trình nghíên cứu của GS. Hiroshi Mannari đã lựa ra một kiểu phong cách quản lý phù hợp với nền văn hoá phương Đông, mà đặc trưng của phong cách này là phong cách quản lý của các nhà quản trị kinh doanh Nhật Bản đang áp dụng. ̀ ́ Nguôn gôc: Phong cách quản lý của những nhà lãnh đạo các công ty ở Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc của triết học Khổng giáo và các yếu tố thuộc truyền thống dân tộc. Vai trò cua nhà lanh đao tac đông bơi văn hoa truyên thông Nhât Ban ̉ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ Trong xã hội Nhật Bản truyền thống, vai trò và vị trí của nhóm được đặc biệt coi trọng. Tiếp tục truyền thống ấy, người đứng đầu mỗi nhóm phải tạo đựng cho được một bầu không khí thuận lợi để đạt được mục tiêu mà cả nhóm đã xác định. Như vậy, người lãnh đạo nhóm phải làm sao giữ được sự "cân bằng", tạo ra cảm giác trong những người dưới quyền rằng, giữa họ không có sự khác biệt nhau là mấy. Người lãnh đạo, người quản lý chỉ thực sự được đánh giá là có tài năng, có bản lĩnh khì người đó thiết lập và duy trì được quan hệ tốt đẹp giữa người này với người khác trong nhóm, giữa nhóm này và nhóm khác trong doanh nghiệp. B.Ưu nhược điêm cua phong cach lanh đao nay: ̉ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ 1.Ưu điêm: ̉ Do vậy, đặc điểm nổi bật nhất của nó khác với phong cách quản lý của các nhà lãnh đạo phương Tây là việc xây dựng và duy trì những mối quan hệ tết đẹp, hài hoà giữa những người dưới quyền và phát huy tinh thần đoàn kết thân ái với nhau. Chức năng hàng đầu của người quản lý doanh nghiệp là phải tạo điều kiện và giúp đỡ các nhóm, ca kíp, các tổ, đội sản xuất hoàn thành tết nhiệm vụ của mình, thể hiện ở năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc, bằng cách loại trừ các xung đột, phát huy ý thức đoàn kết, thống nhất. Đôc đao cua phong cach quan lý Nhât Ban: ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ a.Thai độ ứng xư: ́ Người lãnh đạo luôn ý thức rằng, họ phải thiết lập các quan hệ không chính thức với những người dưới quyền bằng thái độ ứng xư chân tình, gần gũi, chan hoà, sự thiện cảm và đồng cảm ở người dưới quyền. Đối với các nhà quản lý Nhật Bản, quan hệ gần gũi, thân mật với người dưới quyền không phải là mục đích tự thân mà là một nhiệm vụ để qua đó tạo được bầu không khí cởi mở, chân tình, tin cậy lẫn nhau trong tập thể. Hơn thế nữa, nó là động lực khuyến khích mọi người đóng góp trí tuệ, tài năng, sức lực vào công việc chung. b.Khen thưởng và kỷ luât: ̣ Khen thưởng: Viêc khen không chỉ dành cho những ai có sáng kiến, đạt năng suất lao động cao, mà ̣ cả những người làm việc chăm chỉ, cần mẫn, dù năng lực của họ như thế nào. Khen thưởng phải có tác dụng khích lệ những người dưới quyền dám làm những gì họ cho là đúng và hợp lý, không ngồi chờ thụ động chỉ thị cấp trên. Nếu có điều gì không tốt xảy ra thì ban quản trị cũng không mất công truy tìm, điều tra người phạm lỗi (điều này khác hẳn so với phương pháp quản lý theo phương Tây). Kỷ luât: ̣ Điều quan trọng của việc thực hiện các biện pháp kỷ luật của người lãnh đạo với người dưới quyền không phải là tìm cho ra thủ phạm rồi thi hành kỷ luật bằng phạt tiền, đuổi việc mà là tìm ra và làm rõ cho mọi người hiểu rõ nguyên nhân sai lầm để rút ra kinh nghiệm. Khi phê bình, người lãnh đạo Nhật Bản không bao giờ làm cho người mắc khuyết điểm bị mất thể diện, phải lúng túng trước tập thể, trước :tổ đội sản xuất... Họ thường trao đổi riêng với người phạm sai lầm theo tình thần hai bên cùng chịu trách nhiệm, cùng nhau tìm cách tháo gỡ những vướng mắc, những hậu quả nào đó. Vì vậy mà người mắc lỗi sẽ không phải mặc cảm về mình như là "đồ bỏ đi", "vô dụng" chừng nào người đó còn cố gắng vươn lên. ́́ ̣ ̀ ́ c.Lôi sông công đông, nhom: Coi trọng tính cân bằng giữa nhà lãnh đạo với nhân viên và tinh thần đoàn kết giữa các nhóm nhân viên với nhau chính là phong cách lãnh đạo được các nhà quản trị kinh doanh Nhật Bản áp dụng phổ biến. Vai trò quan trọng của nhà lãnh đạo là giữ cân bằng trong nhóm và giữa các nhóm với nhau, loại bỏ xung đột, và phát huy tinh thần đoàn kết trong tổ chức. Họ khuyến khích tất cả mọi người đóng góp trí tuệ, sức lực vào công việc chung, khen thưởng cho cả người sáng tạo đạt năng suất cao và cả người làm việc chăm chỉ dù năng lực như thế nào. 2.Nhược điêm: ̉ Các lãnh đạo Nhật thường có xu hướng tránh xung đột và thay vào đó là tìm kiếm sự nhất trí và hợp tác. Vì vậy, mặc dù trong lịch sư nước này có nhiều Shogun (tướng quân) tài giỏi nhưng không một ai nổi tiếng và đủ tầm để sánh ngang với Churchill của nước Anh hay De Gaulle của nước Pháp C.Điêm tương đông và khac biêt: ̉ ̀ ́ ̣ 1.Tương đông ̀ -Giup hoat đông cua doanh nghiêp đat được hiêu qua. ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ -Tăng cường môi quan hệ giữa lanh đao và người thừa hanh. ́ ̃ ̣ ̀ -Tao môi trường lam viêc hiêu quả trong doanh nghiêp ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ 2.Khac biêt Đây là phong cach quan lý Phương Đông nên chiu anh hưởng nhiêu cua truyên thông ́ ̉ ̣̉ ̀ ̉ ̀ ́ văn hoa Nhât Ban noi riêng và văn hoa Phương Đông noi chung. Đề cao vai trò tac đông ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ cua con người, là yêu tố quyêt đinh sự thanh công cua công viêc. ̉ ́ ̣́ ̀ ̉ ̣ Yêu tố chinh là quan niệm triết lý về quản lý gói gọn dưới cái tên “nhân hòa”. Bất cứ ́ ́ lúc nào công ty cũng có thể thông báo cho nhân viên biết rõ mục tiêu và yêu cầu họ giúp đỡ trong trường hợp khẩn cấp. Đây là nguyên tắc chủ đạo của các nhà quản Nhât ̣ Ban, họ xem toàn thể nhân viên như một đại gia đình, và cứ mỗi tháng lại họp gia ̉ đình. Cách hai tuần lại có một buổi họp về chất lượng sản phẩm. Ngoài ra tiền thưởng cũng được sư dụng để kích thích nhiệt tình lao động. Cứ ba ngày công nhân được hưởng một khoản tiền thưởng – quy ra bằng một giờ phụ trội-nếu dây chuyền lắp ráp của họ gia tăng được sản lượng mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Và nếu không vắng mặt một ngày nào trong ba tháng liền, công nhân được thưởng một khoản tiền mặt khoảng 100$ theo thời giá. Không kiểm soát được yếu tố “thiên thời” (do tác dụng của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch mới của các nước công nghiệp phát triển) và yếu tố “địa lợi” (do phải tiến hành kinh doanh trên đất khách quê người), các nhà quản càng bám chặt vào yếu tố “nhân hoà” hay nhân tố con người mà chúng ta thường hay nhắc đến. Và chính vì biết vận dụng triết lý quản lý này mà Nhât Ban, Han Quôc đã trở thành một quốc gia có mức độ ̣ ̉ ̀ ́ tăng trưởng cao trong khu vực, là một trong những “con rồng” châu Á với nhiều tiềm năng. D.Tiêu chí phân loai: ̣ -Đây là cach lanh đao cua những nhà quan lý phương Đông ́ ̃ ̣ ̉ ̉ -Lây yêu tố con người lam nên tang ́ ́ ̀ ̀̉ -Dựa vao tinh cach cua con người, nên tang văn hoa. ̀́ ́ ̉ ̀̉ ́ ̀ ́ ̀́ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ E.Tinh huông nao ap dung phong cach lanh đao nay: -Trong cac doanh nghiêp có truyên thông lâu đời, cac doanh nghiêp gia đinh, lang nghề ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ truyên thông -Cac doanh nghiêp có đường lôi lam viêc bị tac đông nhiêu cua văn hoa dân tôc: Nhât ́ ̣ ́̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ Ban, Han Quôc, Ân Đô… -Khi nhân viên ý thức được vai trò cua từng cá nhân trong tâp thê, sự phuc tung tuyêt ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ đôi đôi với câp trên và ý thức lam viêc cao ́ ́ ́ ̀ ̣ F.Sư dung và phôi hợp cac phong cach lanh đao: ̣ ́ ́ ́ ̃ ̣ Sau này, bằng những kết quả nghiên cứu về các phong cách lãnh đạo trong các tập thể, các nhà tâm lý học đã chỉ ra rằng: ở mỗi phong cách lãnh đạo (dân chủ, độc đoán, tự do) đều có những điểm mạnh, điểm yếu. Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo dân chủ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Nói điều này không đồng nghĩa với việc phủ nhận hiệu quả của phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do. Một nhà lãnh đạo thành công sẽ sư dụng cả ba phong cách lãnh đạo trên tuỳ thuộc vào những yếu tố có liên quan giữa các nhân viên, nhà lãnh đạo, và hoàn cảnh cụ thể. Điều quan trọng nhất đối với nhà quản lý đó là phải biết vận dụng một cách linh hoạt phong cách lãnh đạo của mình trong các tình huống quản lý cụ thể. Điều này đã được khẳng định qua các công trình nghiên cứu. Người ta thấy rằng, kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán sẽ đạt hiệu quả khi nhà quản lý cần đề ra những yêu cầu cứng rắn, những tình huống cần phải giải quyết ngay trong một thời gian ngắn. Sẽ là không tưởng nếu vị chỉ huy trong một trận đánh khí ra quyết đính tấn công hay rút lui lại phải họp toàn thể quân lính để hỏi ý kiến. Hay người quản lý một tập thể các nhà khoa học có thể sư dụng phong cách lãnh đạo tự do để khuyến khích các nhà khoa học đó được tự do trong việc triển khai các công trình nghiên cứu, thí nghiệm... Một vài ví dụ bao gồm: • Sư dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, những người còn đang trong giai đoạn học việc. Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ. Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên. • Sư dụng phong cách lãnh đạo chung sức (hay con goi là dân chu) đối với một tập ̀ ̣ ̉ thể công nhân viên biết rõ về công việc của họ . Nhà lãnh đạo cũng biết rất rõ về vấn đề, nhưng nhà lãnh đạo muốn gây dựng một tập thể mà tại đó các nhân viên thực sự làm chủ trong công việc. Ở đó, họ hiểu rõ về công việc của mình và muốn trở thành một phần của tập thể. • Sư dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác (hay con goi là tự do) đối với các nhân viên ̀ ̣ hiểu rõ về công việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc của họ. Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm những công việc khác cần thiết hơn. • Sư dụng cả ba phong cách lãnh đạo với mục đích: Nói với các nhân viên rằng một quy trình thủ tục nào đó hiện không đạt hiệu quả và một quy trình thủ tục mới cần được thiết lập (phong cách lãnh đạo độc đoán). Tham khảo ý kiến các nhân viên để rồi áp dụng vào việc tạo ra một quy trình thủ tục mới (phong cách lãnh đạo chung sức). Giao phó trách nhiệm để các nhân viên thực thi quy trình thủ tục mới (phong cách lãnh đạo uỷ thác). Nên chọn phong cách lãnh đạo nào? Một phong cách lãnh đạo tốt nhất chỉ có được khi nhà lãnh đạo biết vận dụng một cách mềm dẻo. Điều này có nghĩa là, nhà lãnh đạo biết vận dụng các ưu thế của từng kiểu phong cách lãnh đạo trong từng hoàn cảnh cụ thể, phải biết xây dựng và phát triển phong cách của mình phù hợp với tổ chức và xã hội. Không có một phong cách lãnh đạo nào có hiệu quả tuyệt đối, nên khi lựa chọn một phong cách lãnh đạo, nhà lãnh đạo phải nhạy cảm với những nhân tố ảnh hưởng tới hành động của mình trong một thời điểm nào đó, phải hiều về khả năng của mình, về mỗi cá nhân mà mình lãnh đạo, về môi trường tổ chức và xã hội trong thời điểm đó. Phải biết dựa vào sự nhạy cảm trên, để đưa ra cách lãnh đạo phù hợp. Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo, cũng phải tính tới những đặc điểm văn hoá, dân tộc, đạo đức của đất nước. G.Những yếu tố ảnh hương đến việc sư dụng phôi hợp cac phong cách lãnh ́ ́ đạo: • Thời gian là bao nhiêu? • Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trọng và tin tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? • Ai là người nắm giữ thông tin - bạn, các nhân viên, hay cả hai? • Các nhân viên được huấn luyện ra sao và bạn hiểu rõ các nhiệm vụ như thế nào? • Các mâu thuẫn nội bộ • Mức độ sức ép • Kiểu nhiệm vụ. Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? • Luật lệ hay các quy trình thủ tục được thiết lập chẳng hạn như OSHA hay các kế hoạch huấn luyện đào tạo. H.Lựa chon phong cach lanh đao hiêu quả hiên nay! Danh cho Viêt Nam ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ Qua phân tích ở trên, chúng ta có thể thay rằng việc áp dụng một kiểu phong cách lãnh đạo nào đó trong hoạt động quản trị kinh doanh không đơn giản là áp dụng nguyên bản một kiểu phong cách nào đó trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh mà đòi hỏi người quản trì phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phong cách lãnh đạo thích hợp, tuỳ vào những điều kiện, tình huống cụ thể của doanh nghiệp. Như vậy, áp dụng phong cách quản lý của những nhà lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động quản trị kinh doanh cũng phải tuân theo cách làm trên. Theo đề xuất của chúng tôi thì một phong cách lãnh đạo phù hợp với các đặc điểm đặc thù của Việt Nam sẽ là phong cách lãnh đạo mà ở đó người lãnh đạo phải có tính quyết đoán thể hiện qua các phẩm chất dám nghe dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin, ra được những quyết đính kịp thời trong những tình huống khó khăn. Bên cạnh đó, người lãnh đạo tạo ra được nhiều điều kiện thuận lợi để cấp dưới phát huy hết năng lực, trí lực, óc sáng tạo, lòng nhiệt tình vào công việc, có hệ thống chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật kịp thời, thích đáng nhằm động viên người lao động phát huy mọi tiềm năng, ổn định tinh thần và đảm bảo được cuộc sống. Các luồng thông tin trong quản lý phải luôn được đảm bảo theo các kênh từ trên xuống dưới, từ cấp dưới lên trên. Và một đặc điểm quan trọng trong phong cách quản lý này đó là phải tính tới những đặc điểm dân tộc, đạo đức, văn hoá của người Việt Nam. Như vậy, có thể nói rằng, một phong cách lãnh đạo tốt là một sản phẩm mang tính trí tuệ cao của người lãnh đạo, thể hiện sự nhuần nhuyễn trong cách sư dụng các phong cách lãnh đạo khác nhau vào các tình huống khác nhau, đồng thời phù hợp với các đặc điểm văn hóa Việt Nam.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net