logo

Phân tích giá của Omo-Unilever

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị trao đổi của hàng hóa, về nghĩa rộng đó là một số tiền phải trả cho một hàng hóa, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì việc trao đổi hàng hóa càng được chú trọng và quan tâm....
• Huỳnh Văn Hào 121908107(TT) • Nguyễn Thị Tâm 121908203(PP) • Lê Thị Thùy Trang 121908232(W) • Lê Thị Thu Thảo 121908210 • Trần Ngọc Sương 121908199 • Trương Thị Xuân Ly 121908147 • Nguyễn Quốc Vũ 121908246 • Văn Ngọc Hoa 121908116 • Trương Thùy Trúc Nhi 121908168 • Nguyễn Thị Thu Hồng 121908119 Đề tài: Cơ sở lý luận 1.Khái niệm về giá Gía cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị trao đổi của hàng hóa , về nghĩa rộng đó là một số tiền phải trả cho 1 hàng hóa , một dịch vụ , hay một tài sản nào đó. • Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì việc mua bán, trao đổi hàng hoá ngày càng được chú trọng và quan tâm. Người tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn, nhiều cơ hội để tìm cho mình một loại sản phẩm phù hợp nhất và giá cả lại phải chăng. Trong các bạn, có lẽ không ai là không biết đến sản phẩm bột giặt OMO của tập đoàn Ulinever. Và chúng ta cũng biết rằng khi một thương hiệu đã chiếm được khối óc của người tiêu dùng thì đích đến cho nó là chiếm trái tim của họ. Điều này đúng với OMO- thương hiệu bột giặt dẫn đầu tại thị trường Việt Nam. Trong xã hội hiện đại ngày nay, đối với mỗi gia đình, bột giặt là một trong những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu. Điều kiện sống càng phát triển thì nhu cầu của con người về những sản phẩm hoàn thiện cũng tăng lên . Theo chúng tôi, OMO đã đáp ứng tốt được phần nào mong muốn của khách hàng về chất lượng sản phẩm và giá của sản phẩm Một sản phẩm muốn đứng vững trên thị trường, muốn tạo được niềm tin về chất lượng nơi người tiêu dùng không phải dễ. Song, OMO đã làm được điều ấy. Và giờ đây, sản phẩm này đã, đang và sẽ càng khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường Việt Nam và nước ngoài. Trên đây là một vài lí do chủ yếu khiến chúng tôi chọn OMO là sản phẩm để tìm hiểu và nghiên cứu. William Hesketh Lever 19/9/1851 “NGƯỜI SÁNG LẬP UNILEVER” NĂM 1995 VÀO VIỆT NAM NĂM 1915 XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHÂU Á THÀNH LẬP NĂM 1874 TẠI ANH . Unilever - Việt Nam là một trong số trong những công ty đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hàng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như: Kem đánh răng P/S, dầu gội Sunsilk, bột giặt Omo… Công ty đã tận dụng những điểm mạnh tối đa vốn có của mình cũng như phát huy được những cơ hội của thị trường để mang lại doanh thu khổng lồ hàng năm cho công ty. Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam và hàng hoá thị trường nước ngoài diễn ra hết sức quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ từ các công ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh trên thị trường Việt Nam. Đây không chỉ là mối đe doạ cho các nhà sản xuất trong nước mà còn là tấm gương để các doanh nghiệp học hỏi về kinh nghiệm Marketing của một công ty đa quốc gia lớn có tầm cỡ thế giới. Có thể nói, công ty Unilever đã có chiến lược tiếp thị chu đáo và đầy tính sáng tạo nhằm đánh bóng tên tuổi và thu hút sức tiêu thụ của khách hàng đối với sản phẩm của công ty. Weakness Strength -Giá cao -Tài chính mạnh -Chiến lược quảng bá -Thương hiệu mạnh chưa phù hợp với văn hóa -Công nghệ phát triển VN Opportunity -Thị trường rộng lớn Threat -Nguồn lao động dồi dào -Có sự cạnh tranh gây gắt -Mức tiêu thụ mạnh -Có nhiều hàng giả Điểm mạnh của công ty • Được sự hỗ trợ của tập đoàn Unilever toàn cầu nên có tài chính vững mạnh • Chính sách thu hút tài năng hiệu quả : Quan điểm của công ty là “phát triển thông qua con người , thông qua các ngày hội việc làm cho sinh viên sắp tốt nghiệp của các trường Đại Học danh tiếng để từ đó đào tạo nên các quản trị viên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của công ty , • Ngoài ra công ty còn có chế độ đãi ngộ lương bỗng , phúc lợi thỏa đáng và các khóa học tập trung trong và ngoài nước cho nhân viên nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ …. Giá hàng hóa tương đối cao xong chất lượng thì rất tốt , không thua hàng ngoại nhập . • Môi trường văn hóa doanh nghiệp mạnh , đội ngũ nhân viên trí thức và có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty , đặc biệt các quan hệ với công chúng rất chú trọng tại công ty Điểm yếu của công ty • Các vị trí chủ chốt tại công ty vẫn do người nước ngoài nắm giữ • Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao , vì vậy phải nhập khẩu ngoài nên tốn kém chi phí , không tận dụng được hết nguồn nhân lực và nguồn lao động dồi dào tại Việt Nam . •Giá cả còn khá cao so với thu nhập cùa người dân ở những vùng nông thôn .Là một công ty có nguồn gốc Châu Âu , nên chiến lược quảng bá sản phẩm cùa Unilever còn chưa phù hợp với văn hóa tại Việt Nam Chiến lược giá của OMO • P&G và Unilever là 2 đại gia trên thị trường thế giới , họ cạnh tranh rất khốc liệt , tại Việt Nam họ cũng có các sản phẩm đối đầu với nhau trong đó có Tide và OMO . Do P&G chưa làm mạnh các khâu quảng cáo nên sản phẩm của họ có vẻ lép vế so với Unilever
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net