logo

Ôn tập kiểm toán

Nội dung kiểm tóan_ Mục tiêu: báo cáo kiểm tóan ý kiến kiểm tóan. How: tập trung bằng chứng kiểm tóan tiến hành các quy trình kiểm tóan. Lập kế hoạch kiểm tóan. Tìm hiểu khách hàng và yêu cầu của công việc kiểm tóan. Hệ thống văn bản, trao đổi liên lạc với khách hàng.Một sai phạm được xác định là trọng yếu bút toán điều chỉnh, Các sai phạm không trọng yếu có thể bỏ qua trong quá trình kiểm toán tuy nhiên fải đảm bảo tổng hợp các sai phạm ko trọng yếu này nhỏ hơn mức trọng yếu đã xác...
Ôn tập Kiểm toán Nội dung chính • Lập kế hoạch kiểm toán o Đánh giá rủi ro o Lập kế hoạch kiểm toán và tìm hiểu công việc kiểm toán • Hệ thống kiểm soát nội bộ o 5 yế u tố o Đánh giá và kiểm tra HTKSNB • Qui trinh kiểm toán chi tiết o Thủ tục phân tích Nội dung chính - tt • Các kiểm tra chi tiết • Ra báo cáo kiểm toán o Các loại ý kiến kiểm toán o Các sự kiện sau ngày kết toán Nội dung kiểm toán • Mục tiêu : báo cáo kiểm toán ý kiến kiểm toán • HOW: tập trung bằng chứng kiểm toán tiến hành các quy trình kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán Tìm hiểu khách hàng và yêu cầu của công việc kiểm toán • Hệ thống văn bản, trao đổi liên lạc với khách hàng Ý kiến kiểm toán • 2 nhóm ý kiến o Chấp nhận unqualified o Không chấp nhận: 3 loại  Qualified : không chấp nhận từng phần (tranh cãi hoặc thiếu cơ sở kết luận, tác động tài chính nhỏ)  Disclaimer: không chấp nhận (thiếu cơ sở kết luận, tác động tài chính lớn)  Adverse: Từ chối cho ý kiến (tranh cãi, tác động tài chính lớn) Bằng chứng kiểm toán • Là toàn bộ thông tin kiểm toán viên thu thập và sử dụng để đưa ra ý kiến kiểm toán • Được đánh giá về : o số lượng: số lượng mẫu được chọn là đủ cơ sở cho ra ý kiến kiểm toán o chất lượng: Mức độ liên quan, độ tin cậy, nguồn thu thập, hình thức của bằng chứng thu được… Qui trình kiểm toán • 4 bước 1.Lập kế hoạch kiểm toán • Tìm hiểu về công việc kiểm toán o Kiểm toán được thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán do NN VN ban hành o Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, kiểm toán NN (do NN chỉ định và chỉ thực hiện công việc kiểm toán cho các tổng công ty nhà nước) Phân biệt Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Tính độc Do Chủ sở hữu của Ban giám đốc lập công ty hay công ty chỉ định, mời mời, độc lập cao Báo cáo Cho chủ sở hữu, cô Báo cáo cho ban đông giám đôc Ràng Tiến hành công việc Ko ràng buộc buộc pháptheo chuẩn mực kiểm lý toán Phạm vi Kiểm toán BCTC Mở, tùy theo DN công việc Tìm hiểu khách hàng • Khả năng thực hiện công việc kiểm toán của kiểm toán viên o Trình độ o Nguồn lực : nhân lực cũng như tài chính • Xem xét khách hàng o Đánh giá khách hàng về hoạt động o Đánh giá KH về khả năng tài chính o Đánh giá rủi ro Gian lận và sai sót • Misstatement sai phạm • Irregularities trái luật • Sai phạm trong yếu báo cáo tài chính ko thể hiện được tính trung thực và khách quan (true and fair view) + tranh cãi giữa kiểm toán viên và công ty khách hàng tác động đến ý kiến kiểm toán 1. chức năng cơ bản của kiểm toán là a. Phát hiện gian lận b. Kiểm tra từng giao dịch sau đó xác nhận các giao dịch này c. Xác định xem báo cáo tài chính của khách hàng có trung thực và khách quan hay ko? d. Đảm bảo áp dụng thống nhất các qui trình kế toán 2. Kiểm toán viên nào sau đây thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính • a. Kiểm toán nội bộ • b. Kiểm toán nhà nước • c. Kiểm toán độc lập • d. Kiểm toán tuân thủ Tính trọng yếu – Materiality • Được tính dựa theo các thông tin trên báo cáo tài chính • Dùng làm cơ sơ để xác định phạm vi công việc của kiểm toán viên cũng như các đánh giá kiểm toán • Một sai phạm được xác định là trọng yếu bút toán điều chỉnh • Các sai phạm không trọng yếu có thể bỏ qua trong quá trình kiểm toán tuy nhiên fải đảm bảo tổng hợp các sai phạm ko trọng yếu này nhỏ hơn mức trọng yếu đã xác định được Rủi ro • 3 loại rủi ro: Rủi ro nội tại, rủi ro kiểm soán, rủi ro phát hiện • Kiểm toán theo mức độ rủi ro: o Tùy theo mức độ rủi ra mà xác định phương pháp kiểm toán : chỉ bao gồm kiểm toán chi tiết BCTC hay kết hợp với kiểm toán HTKSNB o Rủi ro cao (+ Mức trọng yếu thấp) Kiểm toán hệ thống KSNB là cần thiết + Số lượng mẫu lớn o Rủi ro thấp Có thể bỏ qua KSBN + số lượng mẫu nhỏ hoặc chỉ kết hợp KSBN + thủ tục phân tích là đủ Kế hoạch kiểm toán • Là một phần trong thư chấp nhận kiểm toán (engagement letter) mà kiểm toán viên gởi cho công ty khách hàng • Trong một thư chấp nhận sẽ có các nội dung sau: o Phí kiểm toán o Các quyền và nghĩa vụ của kiểm toán viên và công ty khách hàng o Các phạm vi công việc, lịch làm việc dự tính (lấy từ kế hoạch kiểm toán) KSNB • Dạng câu hỏi: Xác định điểm yếu của hệ thống KSNB, nêu tác động và biện pháp cải thiện • 5 yếu tố : o Môi trường kiểm soát o Đánh giá rủi ro o Hoạt động kiểm soát o Hệ thống thông tin o Giám sát Điểm yếu Tác động Giải pháp Thủ tục phân tích • 3 Loại • ? Phân biệt các loại o Pre (Thủ tục phân tích tiền kiểm toán) Số liệu chưa kiểm toán, phân tích tổng thể cho các thông tin trên BCTC (+ so sánh các chỉ số TC) o Sub (Thủ tục phân tích chi tiết) Chi tiết cho từng phần hành kế toán, số liệu đã kiểm toán o Final (Thủ tục phân tích cuối cùng) Số liệu đã kiểm toán + phân tích tổng thể BCTC • 4 Bước 4 bước trong thủ tục phân tích • Xác định ước tính so sánh build expectation • Xác định ngưỡng thay đổi (mức độ biến động cho phép : số tuyệt đối (tính từ giới hạn trọng yếu) + % (thường áp dụng 5%) ụ Define threshold • Tính mức độ biến động compute variance • Xác định nguyên nhân và giải thích Investigate material variance Qui trình kiểm toán chi tiết • Các phần hành kế toán chính o Doanh thu o Mua hàng (chi phí) o Hàng tồn kho o Tài sản cố định o Phải thu o Phải trả o Tiền Trình tự thực hiện • Xác định mục tiêu kiểm toán (A, O, CO, C, RO, V, E…) • Xác định các công việc cần thực hiện để đạt được các mục tiêu kiểm toán • Tiến hành chọn mẫu và kiểm tra mẫu • Kết luận Chọn mẫu • Số lượng mẫu yêu cầu • Tổng giá trị của mẫu là cao nhất (coverage =(%) giá trị mẫu/giá trị của tổng thể) • Từ kết quả của mẫu đã kiểm tra, áp dụng các phương pháp suy luận (projection methods) để xác định cho toàn bộ tổng thể
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net