logo

Nhập môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Lịch sử Đảng nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển và trưởng thành của Đảng. Nghiên cứu sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác lê Nin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam; vào việc hoạch định đường lối và phương pháp cách mạng của Đảng.
Bài mở đầu Nhập môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đối tượng và nhiệm vụ nghiên 1. cứu - Lịch sử Đảng nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển và trưởng thành của Đảng. Nghiên cứu sự vận dụng sáng tạo - Chủ nghĩa Mác lê Nin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam; vào việc hoạch định đường lối và phương pháp cách mạng của Đảng. 1 Trình bày các phong trào cách mạng - cuả nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng một cách chân thực, sinh động nhằm biến đường lối của Đảng thành hiện thực. Làm rõ những vấn đề có tính quy - luật của cách mạng Việt Nam. Làm rõ những truyền thống quý báu - của Đảng, củng cố niềm tin, lòng tự hào về Đảng; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng mới. Tổng kết thực tiễn đấu tranh cách - mạng để rút ra những bài học kinh 2 nghiệm quý báu cho giai đoạn cách mạng tiếp theo. Phương pháp nghiên cứu: 2. Dựa trên phương pháp luận của chủ - nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Phương pháp lịch sử, phương pháp lô gic( chủ yếu) Các phương pháp khác: so sánh, - thống kê, phân tích, tổng hợp, đồng đại, lịch đại... 3 - Quán triệt nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học, tính lịch sử cụ thể, tính thực tiễn( ưu tiên tính Đảng) Nội dung chương trình 3. - Số đơn vị học trình: 4( 60 tiết) Từ bài 1 đến bài 5 trình bày lịch sử - theo trình tự thời gian từ năm 1920 đến nay. - Bài 6 trình bày những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng. 4 Tài liệu học tập và tham khảo 4. - Giáo trình LS ĐCSVN của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Giáo trình LS ĐCSVN, NXBCTQG XB 2001 Tập bài giảng của Học viện các khu - vực1, 2, 3. - Hỏi và đáp LS ĐCSVN - Văn kiện Đảng toàn tập - Hồ chí minh toàn tập Các bài nói, viết của các vị lãnh đạo - Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học - Các tài liệu khác có liên quan 5 Tổ chức học tập 5. - Nghe giảng; thảo luận; kiểm tra học trình; tham quan, ngoại khóa( nếu có); thi hết học phần - Sinh viên thu được nhiều tri thức môn học. Nhiệm vụ của sinh viên 6. - Sử dụng những kiến thức của các môn học khác nhau để học tập, nhất là các môn lý luận Mác lê Nin và Tư Tưởng Hồ chí Minh - Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chủ động học tập 6 - Tự nghiên cứu theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Sinh viên phải dự đầy đủ các buổi lên lớp, kiểm tra học trình, chuẩn bị bài, đọc tài liệu... theo yêu cầu của giáo viên bộ môn. 7
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net