logo

Nhận xét sự biến đổi các thành phần trong dịch não tuỷ ở bệnh nhi viêm màng não mủ


Nhận xét sự biến đổi các thành phần trong dịch não tuỷ ở bệnh nhi viêm màng não mủ điều trị tại Khoa Nhi Bệnh Viện Trung Ương Huế Hoàng Trọng Tấn I. Đặt vấn đề: VMNM là bệnh nhiễm trùng cấp tính, diễn tiến rất nặng nề.Tác nhân là H.I, PC,NMC... Đặc biệt có S.claibornae và S. arizonae. Khảo sát DNT trong quá trình điều trị nhằm 2 mục tiêu sau: 1.Biến đổi màu sắc, tế bào, sinh hoá qua từng thời gian điều trị. 2.Nhận xét sơ bộ thuật ngữ VMNM mất đầu ở bệnh nhi đã được điều trị. II. Đối tượng và phương pháp 2.1. Đối tượng: Tất cả bệnh nhi VMNM dựa vào tiêu chí sau: -Cấy dịch não tuỷ có vi khuẩn gây bệnh. -Nhuộm Gr(+). -Màu sắc DNT thay đổi và có BC tăng cao. 2.2.Loại trừ: Sơ sinh và bệnh nhi đã điều trị có di chứng ở tuyến trước. 2.3.Phương pháp: mô tả cắt ngang và hồi cứu Dịch tễ: Phân bố theo tuổi, giới   Nam Nữ Tổng cộng 2 → 6 tháng 10 2 12 6 → 12 tháng 6 2 8 1tuổi → 3 tuổi 0 1 1 3tuổi → 6tuổi 3 3 6 6tuổi→ 14tuổi 2 1 3 Tổng cộng 21 9 30 Biểu đồ 3.1: Tình hình mắc bệnh trong năm 20 16 15 10 7 5 5 2 0 Thang  1­3 Thang4­6 Thang  7­9 Thang10­12 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo vùng 25 21 20 15 9 10 5 0 N ong hon Thanh  t pho Tac nhân gây bệnh Vi khuẩn E.Coli H.I Phế cầu Não mô Salmonell Salmonell Tuổi cầ u Claiborne Arizonae 2 → 6 tháng 2 3 0 0 1 1 6 → 12 tháng 0 4 1 0 0 0 1 → 3 tuổi 0 0 2 1 0 0 3 → 6 tuổi 0 0 1 2 0 0 6 → 14 tuổi 0 0 1 1 0 0 Tổng cộng 2 7 5 4 1 1 Biến đổi màu sắc DNT trong điều trị Màu sắc Màu ám Màu nước Mờ khói dừ a đụ c Trong Số ngày điều trị kháng sinh Đã điều trị kháng sinh trước 0 0 1 0 Lúc vào viện 4 8 17 0 Điều trị kháng sinh 2 → 3 8 5 7 1 ngày Điều trị kháng sinh 4 → 6 0 2 0 15 ngày Điều trị kháng sinh 7 → 10 1 1 0 12 ngày Biến đổi BCĐNTT trong DNT Tỷ lệ BCĐNTT 85 - 60% - 80% Tổng ≤ 40% 95% cộng Số ngày điều trị   Đã điều trị kháng sinh 1 0 1 0 trước Lúc vào viện 24 5 29 0 Điều trị kháng sinh 2 → 3 16 3 19 2 ngày Điều trị kháng sinh 4 → 6 1 2 3 14 ngày Điều trị kháng sinh 7 → 10 ngày 0 1 1 13 Biến đổi Protein và Glucose của DNT trong quá trình điều trị Sinh hoá Protein Glucose >2g/ 2-1g/L 1-0,5g/ ≤ 0,4g/ Vế 2,2 Số ngày điều L L L t mmol/ mmol/ trị L L Đã điều trị 1 0 0 0 1 0 trước 0 Lúc vào 16 8 5 0 6 20 3 2-3 ngày 0 4 5 12 0 1 21 4-6 ngày 0 1 2 14 0 0 17 7-10 ngày 0 0 0 14 0 0 14 III.Bàn luận: 1.Vi khuẩn gây bệnh: - Có 20 ca định danh vi khuẩn, trong đó 7 ca do HI, 5 ca do Phế cầu, 4ca do Não mô cầu, 2 ca do E.Coli. Đặc biệt có 2 bệnh nhi tuổi từ 2 – 4 tháng bị nhiễm Salmonella Claibornae và Salmonella arizonae. 2. Màu sắc của DNT - 30 bệnh nhi màu sắc DNT thay đổi ngay từ khi nhập viện. Đặc biệt có 1 trẻ đã điều trị kháng sinh tuyến trước 10 ngày nhưng DNT vẫn mờ đục khi chọc dò lần đầu tiên. - Sau 2-3 ngày điều trị,có 21 ca chọc dò lần 2 kết quả 1 ca DNT trong và 20 ca DNT mờ dạng ám khói, nước dừa, chiếm 95,23%. - Sau 4-6 ngày điều trị, 17 ca chọc dò lần 3 thì 15 ca DNT trong (88,23%) và 2 ca DNT mờ (11,76%) 3.Biến đổi BCĐNTT trong DNT - Ngay lúc vào tỷ lệ BCĐNTT > 85% có 25 ca và 5 ca dao động từ 60-80%. - Sau 2-3 ngày điều trị tỷ lệ BCĐNTT > 85% có 16 ca chiếm 76,19% và 3 ca dao động từ 60-80%. Như vậy tỷ lệ BCĐNTT vẫn chiếm ưu thế 90,47% sau điều trị kháng sinh. - Sau 4-6 ngày điều trị tỷ lệ BCĐNTT ≤ 40% chiếm 82,23%. Đến giai đoạn này dòng Lympho chiếm ưu thế trong DNT. 4.Biến đổi Protein trong DNT - Ngay từ lúc vào Protein đều tăng trong cả 30 trường hợp. Trong đó tăng trên 2g/L có 17 ca và tăng trên trị số bình thường là 13 ca. - Sau 2-3 ngày điều trị có 12 trường hợp Protein ≤ 0,4g/L chiếm 57,14%. - Sau 4-6 ngày điều trị có 14 trường hợp Protein ≤ 0,4g/L chiếm 82,35%. 5.Biến đổi Glucose trong DNT - Ngay từ lúc vào viện: Có 27 trường hợp định lượng Glucose dưới trị số sinh lý, chiếm 90%. Có 3 trường hợp bình thường do trước đó đã được truyền dịch. - Sau 2 ngày điều trị DNT được khảo sát cùng thời điểm với các thành phần kể trên thì hầu hết bình thường là do hàng ngày được truyền dịch. Nhận xét về thuật ngữ VMNM mất đầu - Thông thường chúng ta sử dụng thuật ngữ này dựa vào một số dữ kiện sau: +Bệnh nhi VMNM được điều trị kháng sinh không đúng liều lượng, đường dùng, thời gian ngắn. Diễn tiến không tốt và chuyển lên tuyến trên. +Dịch não tủy: màu trong, bạch cầu tăng hàng trăm có thể hàng ngàn. Trong đó dòng Lympho chiếm ưu thế. Protein tăng. Nhuộm Gram và cấy âm tính. Nhận xét về thuật ngữ VMNM mất đầu -Qua 30 ca VMNM được điều trị kháng sinh toàn thân và nhạy cảm. Biến đổi của DNT thể hiện như sau: +Sau 2-3 ngày điều trị DNT vẫn còn mờ: chiếm 95,23%. Protein bình thường: 57,14% BCĐNTT vẫn chiếm ưu thế: chiếm 90,47% +Sau 4-6 ngày điều trị DNT trong: chiếm 88,23%. Protein bình thường: 82,35%. BC Lympho chiếm ưu thế: 82,94%. Nhận xét sơ bộ: -Một bệnh nhi VMNM điều trị kháng sinh toàn thân trong 2-3 ngày thì DNT vẫn còn mờ đục, BCĐNTT vẫn ưu thế. Nếu DNT trong và dòng BC Lympho ưu thế thì điều trị ít nhất ít nhất 4-6 ngày. *Nên theo thiển ý của chúng tôi: Nếu có bệnh nhi nào đã điều trị kháng sinh thông thường 2-3 ngày mà dịch não tủy trong, BC tăng, dòng Lympho ưu thế thì cần tìm nguyên nhân bệnh sinh của nó. Và qua đây xin được đề nghị không sử dụng thuật ngữ VMNM mất đầu! KẾT LUẬN: -Trong 2 năm 2004-2005 nghiên cứu 30 ca VMNM gây ra bởi: HI, PC, NMC, S.claibornae và S. arizonae. -DNT biến đổi sau 2-3 ngày điều trị: mờ đục chiếm 95,23%. BCĐNTT ưu thế là 90,47% -DNT trong sau 4-6 ngày đièu trị : 88,23% và BC Lympho chiếm ưu thế là 82,94%. -Thuật ngữ VMNM mất đầu nên chăng không sử dụng trong những trường hợp DNT biến đổi như trình bày ở trên. Chân thành cám ơn sự lắng nghe của hội nghịvà các đồng nghiệp
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net