logo

Nhận biết một số anion trong dung dịch

Nguyên tắc: thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí. Ví dụ: + Nhận biết ion NH4+ thuốc thử là dung dịch kiềm, đun nóng. NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O + Nhận biết cation Fe3+: thuốc thử là SCN- hoặc dung dịch kiềm.
Tr−êng THpt phô dùc NhiÖt liÖt Chμo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ Dù giê th¨m líp 23/10/09 23/10/09 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên tắc để nhận biết một ion trong dung dịch? Cho ví dụ? Câu Câu 2: Một dung dịch chứa đồng thời các cation Cu2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng ion trong dung dịch. Câu 3: Cho các ion sau: Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl-(4), NO3-(5), NH4+(6), CO32-(7), H+(8). Các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D. 1, 2, 4, 5, 6, 8 23/10/09 23/10/09 ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên tắc: thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí. -Ví dụ: + Nhận biết ion NH4+ thuốc thử là dung dịch kiềm, đun nóng. Nh NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O + Nhận biết cation Fe3+: thuốc thử là SCN- hoặc dung dịch kiềm. Nh Fe3+ + 3SCN → Fe(SCN)3 màu đỏ máu Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ Câu 2: - Dùng dd NaOH: Cho từ từ đến dư dd thuốc thử vào dd mẫu. Cho + Thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, chứng tỏ có mặt Fe3+. Th Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ + Thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lam, chứng tỏ có mặt Cu2+. Th Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam + Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong thuốc thử dư, Th chứng tỏ có mặt Al3+. All3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ keo trắng A Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích. - Hiểu được cách nhận biết một số anion trong dung dịch. - Giải một số bài tập Nhận biết hoá chất. 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch Câu 3: Cho các iion sau: Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl--(4), NO3--(5), Câu 3: Cho các on sau Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl (4), NO3 (5), sau: NH4+(6), CO32-(7), H+(8). Các iion tồn tạii đồng thờii trong cùng một NH 4+(6), CO32-(7), H+(8). Các ion tồn tạ đồng thờ trong cùng một on dung dịịch llà: dung d ch à: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D.. 1, 2, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D 1, 2, 4, 5, 6, 8 Nhận xét: Sự có mặt của một số iion trong dung dịch phụ thuộc vào sự on trong dung có mặt của các iion khác. on kh Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion Ag+ thì không thể có Cl-; trong môi dung trong trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32- không thể tồn tại... 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Nhóm 3: Nhóm - Tính chất hoá học đặc trưng - Để nhận biết anion Cl- cần Tính hoá đặ của anion NO3 - là gì? - là gì? dùng thuốc thử gì? 3 - Muốn phân biệt anion Cl- với các - Để nhận biết anion NO3-- cần Để 3 ion halogenua còn lại phải làm phải llàm như thế nào? àm nào? thế nào? Tại sao làm như vậy? Nhóm 2: Nhóm Nhóm 4: - Thuốc thử để nhận biết để - Anion CO32- có tính chất gì? anion SO4 2- là gì? 2- là gì? 4 - Làm thế nào để nhận biết được - Tại sao thí nghiệm này phải thí này anion CO32-? Dấu hiệu sự có thực hiện trong môi trường ườ mặt của anion CO32- là gì? axit dư? 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch 1. Nhận biết anion NO3- 1. Nh - Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá đồng - Dấu hiệu: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O Xanh 2NO ↑ + O2 → 2NO2 ↑ ( màu nâu đỏ) 2NO 2. Nhận biết ion SO42- 2. Nh - Thuốc thử: dd BaCl2/HCl hoặc HNO3 - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong thuốc thử dư. Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Chú ý: Cần lấy môi trường axit dư vì một số các anion như CO32- , PO43-, SO32-, HPO42- cũng tạo kết tủa trắng với ion Ba2+, nhưng các kết tủa đó đều tan trong các dung dịch HCl, HNO3 loãng, riêng BaSO4 không tan. 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch 3. Nhận biết anion Cl- 3. Nh - Thuốc thử: dd AgNO3/HNO3 loãng. - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong thuốc thử dư. Ag+ + Cll- → AgCl ↓ trắng C Tương tự : Br - tạo ra kết tủa vàng nhạt AgBr Br I- tạo ra kết tủa vàng AgI Chú ý: AgCl tan trong dd NH3 loãng, AgBr và AgI thì không tan: tan trong AgBr tan: AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]+ + Cl- AgCl 4. Nhận biết anion CO32- 4. Nh - Thuốc thử: dd axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng - Hiện tượng: sủi bọt khí làm đục nước vôi dư. CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch 3. Nhận biết anion Cl- 1. Nhận biết anion NO3- - Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá - Thuốc thử: dd AgNO3/HNO3 đồng loãng. - Dấu hiệu: dd màu xanh, khí không - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa màu hóa nâu đỏ trong không khí. trắng, không tan trong thuốc 3Cu + 2NO3+8H+→3Cu2++2NO↑+4H2O thử dư. Xanh Ag+ + Cl- → AgCl ↓ trắng 2NO ↑ + O2 → 2NO2 ↑ ( màu nâu đỏ) 4. Nhận biết anion CO32- 2. Nhận biết anion SO42- - Thuốc thử: dd axit mạnh như - Thuốc thử: dd BaCl2/HCl HCl, H2SO4 loãng - Dấu hiệu: xuất hiện kết tủa - Hiện tượng: sủi bọt khí làm trắng, không tan trong thuốc đục nước vôi dư. thử dư. CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch Trß ch¬i – Bμi tËp thùc nghiÖm Câu hỏi chung: Nhận biết các anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- đựng trong các ống nghiệm mất nhãn A, B, C, D riêng biệt. (Mỗi mẫu các nhóm độc lập nhận biết để kiểm chứng ) Nhóm 1 và 3: (Mẫu 1) Nhóm 2 và 4: (Mẫu 2) 23/10/09 23/10/09 Bμi 49 nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch KẾT QUẢ ! Nhóm 1 và 3: (Mẫu 1) A. Cl- B. CO32- C. NO3- D. SO42- Nhóm 2 và 4: (Mẫu 2) A. NO3- B. Cl- C. SO42- D. CO32- 23/10/09 23/10/09 23/10/09 23/10/09 Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Ion ↓ trắng → AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) Cl− + Ag+ Cl- AgNO3 NHẬN ↓ vàng nhạt → AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) Br− + Ag+ Br- ↓ vàng đậm I− + Ag+ → AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) I- BIẾT ↓ vàng → Ag3PO4↓ PO43- PO43- + 3Ag+ ↓ đen Ag2S↓ S2− + 2Ag+ → S2- MỘT ↓ trắng CO32-+ Ba2+ → BaCO3↓ (tan trong HCl) BaCl2 CO32- ↓ trắng SO32-+ Ba2+ → BaSO3↓ (tan trong HCl) SO32- SỐ ↓ trắng SO42-+ Ba2+ → BaSO4↓ (không tan trong HCl) SO42- ↓ vàng → BaCrO4↓ CrO42- CrO42-+ Ba2+ ANION ↓ đen S2− + Pb2+ → PbS↓ S2- Pb(NO3)2 CO32-+ 2H+ → CO2↑ + H2O (không mùi) Sủi bọt khí HCl CO32- TRONG SO32-+ 2H+ → SO2↑ + H2O (mùi hắc) Sủi bọt khí SO32- → H2S↑ (mùi trứng thối) Sủi bọt khí S2- S2-+ 2H+ DUNG ↓ keo SiO32-+ 2H+ H2SiO3↓ SiO32- 2HCO3- → CO2↑ + CO32- + H2O Sủi bọt khí HCO3- Đun nóng 2HSO3- → SO2↑ + SO32- + H2O DỊCH Sủi bọt khí HSO3- HSO NO3-+ H+ → HNO3 NO3- Khí màu nâu Lá Cu, NO 3Cu + 8HNO3 → 2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 ↑ → Khí màu nâu đỏ NO2- H2SO4 NO2- + H+ HNO2 → do HNO2 phân 3HNO2 2NO + HNO3 + H2O → 2NO2 ↑ tích 2NO + O2 23/10/09 23/10/09 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Có 3 dung dịch chứa các ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+. Biết rằng mỗi dung dịch chứa một loại anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4. B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3. D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. C. BaCO3, MgSO4, NaNO3. 32 4 2 3 Câu 2: Có các dung dịch mất nhãn sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch AgNO3. D. Qùi tím. Câu, 3: Phương pháp tách ZnCl2 và AlCl3 theo sơ đồ sau: dd HCl kết tủ a Y AlCl3 dd X dư ZnCl2 v à AlCl3 dd T dd HCl Zn(OH) ↓ dd Z ZnCl2 2 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. NaOH, Al(OH)3, Na2[Zn(OH)4], HCl. B. NaOH, Zn(OH)2, Na[Al(OH)4], HCl. C. NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, HCl. D. NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, NaOH. 23/10/09 23/10/09 23/10/09 23/10/09 Nhận biết anion NO3- 23/10/09 23/10/09 Nhận biết anion SO42- 23/10/09 23/10/09 Nhận biết anion Cl- 23/10/09 23/10/09 Nhận biết ion CO32- 23/10/09 23/10/09
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net