logo

Ngôn ngữ lập trình C

Ngôn ngữ C có một số các đặc điểm nổi bật sau : Bộ lệnh phù hợp với phương pháp lập trình cấu trúc. Kiểu dữ liệu phong phú.
NGÔN NGỮ LẬP C Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập  trình C  Ngôn ngữ C có một số các đặc điểm nổi bật  sau :  Bộ lệnh phù hợp với phương pháp lập trình cấu  trúc.  Kiểu dữ liệu phong phú.  Một chương trình C bao giờ cũng gồm một hoặc  nhiều hàm và các hàm rời nhau.  Là ngôn ngữ linh động về cú pháp, chấp nhận  nhiều cách thể hiện chương trình . Ngôn ngữ lập trình C 2 I. Hướng dẫn sử dụng môi trương kết hợp Turbo C 1. Khởi động C1: Từ DOS [ đường dẫn ]\ TC.EXE C2: Từ Win C -> TC -> BIN -> TC.EXE C3: Start -> Run -> C:\TC\BIN\TC.EXE 1. Mở File Mở file mới : File -> New Mở file đã có: File -> Open 1. Ghi File Save (F2) : Ghi tệp mới đang soạn thảo vào đĩa Save as : Ghi tệp đang soạn thảo vào đĩa theo tên mới hoặc đe lên tệp đã có Ngôn ngữ lập trình C 3  Chạy một chương trình  F9 : Biên dịch  Ctrl F9 : Thực thi chương trình  Alt F5 : Xem kết quả  Thoát khỏi C  Thoát tạm thời về DOS : Dos Shell  Thoát hẳn khỏi C: File \ Quit ( Alt + X) Ngôn ngữ lập trình C 4 II. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 1. Các thành phần của NNLT C  Tập các ký tự  Chữ cái: A .. Z, a .. z  Chữ số : 0..9  Ký hiệu toán học : +-*/=()  Ký tự gạch nối: _  Các ký hiệu đặc biệt khác như : . , ; : [ ] { } ? ! \ & | % # $,…  Từ khoá  Là những từ có một ý nghĩa hoàn toàn xác định  Asm, char, do, int, float, for, do, While,…  Tên  Dùng để xác định các đại lượng khác nhau trong một chương trình  Bắt đầu bằng chữ cái hoặc gạch nối  Độ dài cực đại mặc định là 32 Ngôn ngữ lập trình C 5 2. Các kiểu dữ liệu cơ sở trong C  Kiểu số ký tự (char)  Kiểu số nguyên (int)  Kiểu dấu phẩy động (chính xác đơn (float), chính xác kép (double))  Kiểu void Ngôn ngữ lập trình C 6 2.1 Kiểu ký tự (char)  Một giá trị kiểu ký tự (char) chiếm 1 byte trong bộ  nhớ và biểu diễn một ký tự thông qua bảng mã ASCII.  Ví dụ Ký tự Mã ASCII 0 48 1 49 2 50 A 65 a 97 Ngôn ngữ lập trình C 7  Trong ngôn ngữ C cung cấp hai kiểu ký tự (char) là  signed char và unsigned char  Phạm vi Số ký tự Kích thước signed char ­128..127 1 byte unsigned char  0..255 1 byte Ví dụ : char ch, ch1; ch= ‘a’ ; ch1= 97; Ngôn ngữ lập trình C 8 2.2 Kiểu số nguyên (int) Kiểu số nguyên trong C gồm các kiểu sau: Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thước int ­32768 ­> 32767 2 byte Unsigned int 0 ­> 65535 2 byte ­2147483648 ­  4 byte 4 byte Ngôn ngữ lập trình C 9 2.3 Kiểu số thực hay còn gọi là kiểu dấu phẩy động Kiểu Phạm vi biểu diễn Số chữ Kích số có thước nghĩa float 3.4-38E -> 3.4E+38 7-8 4 byte double 1.7E-308 -> 1.7E+308 15-16 8 byte long 3.4E-4932 -> 1.1E+4932 17-18 10 byte double Ngôn ngữ lập trình C 10 3 Hằng và biến 3.1 Hằng:  Khái niệm: hằng là giá trị bất biến trong chương  trình không thay đổi, không biến đổi về mặt giá trị.  Các loại hằng được sử dụng trong C tương ứng với  các kiểu dữ liệu nhất định  Trong C có ba loại hằng :  Hằng số  Hằng chuỗi  Hằng ký tự Ngôn ngữ lập trình C 11 Hằng số:  là các giá trị số đã xác định, có thể là kiểu  nguyên hay kiểu thực   Hằng nguyên: Giá trị chỉ bao gồm các chữ số, dấu +,  ­ được lưu trữ theo kiểu int. Ví dụ: 12,­12   Nếu giá trị vượt quá miền giá trị của int hoặc có ký  tự l (hay L ) theo sau giá trị thì lưu theo kiểu long int.  Ví dụ: 43L hoặc 43l là hằng nguyên lưu theo kiểu  long int.   Hằng thực: Trong giá trị có dấu chấm thập phân,  hoặc ghi dưới dạng số có mũ, và được lưu theo kiểu  float, double, long double. Ví dụ: 1.2 , 2.1E ­3 (2.1E­ 3=0.0021) hoặc 3.1e­2 (3.1e­2=0.031).  Ngôn ngữ lập trình C 12 Hằng ký tự   Một hằng kiểu ký tự được viết trong dấu ngoặc đơn (' )  như 'A' hoặc 'z'.   Hằng ký tự 'A' thực sự đồng nghĩa với giá trị nguyên 65,  là giá trị trong bảng mã ASCII của chữ hoa 'A' (Như  vậy giá trị của hằng chính là mã ASCII của nó). Ðối với  một vài hằng ký tự đặc biệt, ta cần sử dụng cách viết  thêm dấu \ , như '\t' tương ứng với phím tab:   Hằng ký tự có thể tham gia vào phép toán như mọi số  nguyên khác: VD: '8' ­ '1'= 56­49=7. Ngôn ngữ lập trình C 13 Cách viết Ký tự ‘\n’ Xuống hàng ‘\t’ Tab ‘\o’ “nul” tương ứng với giá trị nguyên 0 trong bảng mã ASCII ‘\b’ Backspacse ‘\r’ Về đầu dòng ‘\f’ Sang trái ‘\\’ \ ‘ \” ’ ” ‘ \’ ’ ’ Ngôn ngữ lập trình C 14 Hằng chuỗi  Là chuỗi ký tự nằm trong cặp dấu nháy kép " ". Các ký  tự này cũng có thể là các ký tự được biểu diễn bằng  chuỗi thoát.  Ví dụ: "Turbo C", "Ngôn ngữ C++ \n\r"  Một hằng chuỗi được lưu trữ tận cùng bằng một ký tự  Nul (\0), ví dụ chuỗi "Turbo C" được lưu trữ trong bộ  nhớ như sau: T u r b o C \0 Ngôn ngữ lập trình C 15 Cách định nghĩa hằng sử dụng trong chương trình  Với các giá trị hằng thường được dùng trong một chương trình ta nên định nghĩa ở đầu chương trình (sau các dòng khai báo những thư viện chuẩn) theo cú pháp: #define Ví dụ: #define PI 3.1415 Ngôn ngữ lập trình C 16 3.2 Biến ­ Cách khai báo: Mỗi biến trong chương trình đều phải  được khai báo trước khi sử dụng với cú pháp khai:  Kiểu dữ liệu   ;  Lưu ý: nếu có nhiều tên biến thì giữa các tên biến  phải có dấu , để ngăn cách Ví dụ:  int a,b; float x; ­ Khởi đầu cho các biến Ngay trên dòng khai báo ta có thể gán cho biến  một giá trị. Việc làm này gọi là khởi đầu cho biến. Ví dụ:  int a,b=6,d=1; Ngôn ngữ lập trình C 17  Cách truy xuất đến địa chỉ của biến  Một số hàm của C dùng đến địa chỉ của biến ví dụ  như hàm scanf. Ðể nhận địa chỉ của biến dùng  toán tử: & Ví dụ: &tên_biến ­ &a : địa chỉ của biến a Ngôn ngữ lập trình C 18 3.3 Cấu trúc tổng quát của chương trình C Một chương trình C chuẩn gồm có các thành phần sau: 1. Các chỉ thị tiền biên dịch 2. Khai báo các kiểu dữ liệu mới 3. Khai báo hằng, khai báo biến 4. Khai báo hàm 5. Chương trình chính Ngôn ngữ lập trình C 19 1. Chỉ thị tiền biên dịch: giúp trình biên dịch thực hiện một  số công việc trước khi thực hiện một số công việc trước  khi thực hiện biên dịch chính thức                      VD:  #include ;                                    #include ;  2. Khai báo kiểu dữ liệu mới: dung từ khoá typedef.     VD:  typedef       int songuyen;                                                   typedef       float  mang[10];  3. Khai báo hằng và biến: khai báo các hằng số và biến  dùng trong chương trình 4. Khai báo hàm: khai báo các hàm tự viết 5. Chương trình chính: hàm main là hàm bắt buộc trong  chương trình. Hàm main có thể trả về giá trị kiểu nguyên  (int) hoặc không trả về giá trị nào (void) Ngôn ngữ lập trình C 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net