logo

Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng

Mục tiêu sau đào tạo: Hệ thống kiến thức về cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân và khác hàng doanh nghiệp cho CBTD. CNTD hiểu rõ quy trình cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. CBTD nhận thức rõ nhiệm vụ, vai trò của mình trong quá trình làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Ngân hàng A TÀI LIỆU KHÓA ĐÀO TẠO: Nghiệp vụ Tín dụng Giảng viên: Ths. Trần Đại Bằng KHÓA ĐÀO TẠO: Nghiệp vụ Tín dụng Nội dung: I. Các bước thực hiện trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng II. Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân III. Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp MSE KHÓA ĐÀO TẠO: Nghiệp vụ Tín dụng Mục tiêu sau đào tạo: • Hệ thống kiến thức về cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp cho CBTD • CBTD hiểu rõ quy trình cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp • CBTD nhận thức rõ nhiệm vụ, vai trò của mình trong quá trình làm việc Bài 1: Các bước thực hiện trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng 1. Giới thiệu tổng quan về khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp MSE 2. Hồ sơ pháp lý của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp MSE 3. Các bước thực hiện trong hoạt động c ấp tín d ụng • Trước khi cho vay • Trong khi cho vay • Sau khi cho vay Bài 2: Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân 1. Quy trình cho vay phục vụ SXKD 2. Quy trình cho vay tiêu dùng Bài 3: Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp MSE 1. Phân tích khách hàng - Hồ sơ khách hàng - Năng lực pháp lý, năng lực điều hành - Tình hình hoạt động SXKD và quan hệ TCTD Bài 4: Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp MSE 2. Đánh giá kế hoạch SXKD - Dự án SXKD: vay ngắn hạn - Dự án đầu tư: vay trung, dài hạn Bài 1: Các bước thực hiện trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng 1. Giới thiệu tổng quan về khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp MSE Khách hàng cá nhân • Đối tượng KH cá nhân bao gồm - Tư nhân cá thể - Hộ gia đình Khách hàng cá nhân • Đặc điểm cho vay KH cá nhân • Giá trị hợp đồng vay nhỏ, chi phí cho vay cao • Nhu cầu vay phụ thuộc vào chu kỳ kinh t ế • Lãi suất là yếu tố ít được quan tâm hơn • Chất lượng thông tin tài chính thấp • Nguồn trả nợ có thể biến động • KH đa dạng về mức thu nhập và trình độ học vấn • Khó thẩm định yếu tố phi tài chính Khách hàng cá nhân Lợi ích của việc cho vay KH cá nhân Đối với NH + Mở rộng mối quan hệ với KH + Đa dạng hóa sản phẩm + Tạo điều kiện phát triển dịch vụ NH bán l ẻ + Tăng thu lợi nhuận + Phân tán rủi ro Khách hàng cá nhân Lợi ích của việc cho vay KH cá nhân Đối với KH + Đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng + Hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ + Đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cấp bách Khách hàng cá nhân Nhóm KH chiến lược Những người sản xuất tiểu thủ công nghiệp Nghệ nhân có truyền thống, kỹ thuật cao Cá nhân SXKD, TMDV có uy tín CBCNV, người lao động có mức tu nhập tương đối cao và ổn định Khách hàng cá nhân Nhóm KH chiến lược Những người sản xuất tiểu thủ công nghiệp Nghệ nhân có truyền thống, kỹ thuật cao Cá nhân SXKD, TMDV có uy tín CBCNV, người lao động có mức tu nhập tương đối cao và ổn định Khách hàng cá nhân Mua nhà – đất Mua ô tô – phương tiện Du học CBCNV Thảo luận: Thực trạng cho vay đối với KH cá nhân của NHCT A Tiêu dùng khác Cho vay SXKD Khách hàng doanh nghiệp * Những khó khăn của Doanh nghiệp MSE - TSBĐ không đạt yêu cầu - Uy tín và thương hiệu không thực sự mạnh - Khả năng lập dự án – phương án không bài bản - Không thuộc đối tượng khách hàng VIP của NHTM đặc biệt là NHTM lớn * Khó khăn của Ngân hàng - Dự án, phương án không bài bản - Tâm lý - Cơ chế, chính sách Các bước thực hiện trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng 1. Trước khi cho vay 2. Trong khi cho vay 3. Sau khi cho vay Bài 2 : Quy trình nghiệp vụ cho vay KH cá nhân • Quy trình cho vay phục vụ SXKD • Quy trình cho vay tiêu dùng 2.1 Quy trình cho vay phục vụ SXKD 1. Tiếp nhận hồ sơ 2. Thẩm định các điều kiện vay vốn 3. Xác định số tiền, thời gian, phương thức cho vay 4. Lập tờ trình thẩm định 5. Thẩm định rủi ro, tái thẩm định 6. Trình đuyệt khoản vay, ký HĐTD, HĐBĐTV và đăng ký GDBĐ 7. Giải ngân 8. Kiểm tra, giám sát khoản vay 9. Thu hồi nợ gốc, lãi và xử lý những phát sinh 10. Thanh lý hợp đồng, giải TSBĐ và lưu giữ hồ s ơ 1. Tiếp nhận hồ sơ • Tùy thuộc KH đã có quan hệ tín dụng ho ặc KH mới, CBTD có trách nhiệm hướng dẫn, giải thích, đầy đủ, rõ ràng cho KH v ề điều ki ện tín dụng và thủ tục hồ sơ xin vay vốn để KH bổ sung (KH cũ) hoặc lập hồ sơ (KH mới) tránh KH phải đi lại nhiều lần, gây phiền hà cho KH • Hồ sơ phải do KH cá nhân lập, CBTD không được làm thay
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net