logo

MỪNG " PHÍA TRƯỚC 1 TUỔI"

Đây là tạp chí điện tử do một nhóm du sinh đang học tập tại nhiều nơi trên thế giới thành lập...Một năm hoạt động của Phía Trước cho thấy là Phía Trước đã đi vào lòng của độc giả và luôn luôn có ...
TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC SỐ 12 RA NGÀY 25/04/2008 Ý thức hệ chính trị nào cho Việt Nam ? Tiểu tín dụng: biện pháp hiệu quả để giảm đói nghèo? “A bug’s life” : khi lòng can đảm dấn thân và sự đoàn kết “lên tiếng” Ngọn đuốc không đem lại... Ánh sáng Mừng Phía Trước 1 tuổi Happy Birth day Ngòi bút của tri thức Tinh thần của Tuổi Trẻ Mến gửi các bạn độc giả, Một năm trôi qua thật nhanh ! Nhớ ngày nào phát hành số báo thứ nhất, tất cả các thành viên ban biên tập hồi hộp chờ đợi phản ứng của các bạn, để rồi như được tiếp thêm nhiệt tình, hưng phấn khi nhận được ủng hộ của độc giả khắp mọi nơi. Khi số báo này đến tay các bạn, cũng là lúc Phía trước tròn một tuổi ! Một năm ấy để Phía trước biết mình có cơ hội đứng vững trong lòng bạn đọc và cần cố gắng tiến hơn nữa về phía trước, đến gần hơn nữa với bạn đọc. Cảm ơn độc giả xa gần đã gắn bó với Phía trước trong một năm qua, dõi theo sự trưởng thành của báo ! TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC Web www.phiatruoc.net Blog 360.yahoo.com/tapchiphiatruoc Trong số báo này, chúng tôi xin hân hạnh gửi đến các bạn những bài viết nghiêng nhiều về khám phá một vài tư tưởng mà theo từ Email [email protected] ngữ của Montesquieu (1) trong « Tiểu luận về sự cuốn hút trong thiên nhiên và trong nghệ thuật » (2) là « lớn ». Ông cho rằng BAN BIÊN TẬP « Tư tưởng lớn thường tạo nên khi người ta nhắc đến một điều Minh Anh, Bảo Trâm, Thiện Tâm, làm chúng ta nhìn thấu vô vàn điều khác và bỗng đâu làm chúng Ngọc Lan, Trọng Nghĩa ta khám khá những gì mà chúng ta chỉ có thể hi vọng hiểu sau khi đọc ». (3) THIẾT KẾ - TRÌNH BÀY Con người vốn dĩ khi sinh ra gắn liền với xã hội và thiên nhiên. Anh Tuấn, Mai Khôi, Kiên Tâm, Tín Khi ý thức của con người về xã hội, về vị trí của mình trong xã Nghĩa hội, thiên nhiên trở nên mạnh mẽ, con người thường ấp ủ khát vọng lớn. Cũng có khi khát vọng ấy bắt gặp tư tưởng lớn, cũng có Hình trang bìa, trang cuối khi chính khát vọng làm nảy sinh tư tưởng. Tất cả, tất cả nhằm tác động lên xã hội, và thiên nhiên bao bọc xung quanh. aytar—www.flickr.com Khi những khao khát cho Đất nước, cho dân tộc gặp nhau, ý thức hệ không còn nữa mà chỉ còn lại ước muốn xây dựng xã hội phát triển bền vững. Lòng can đảm dấn thân và tinh thần đoàn kết trở nên cần thiết hơn bao giờ …. Lòng người chợt ấm lại cùng những khát vọng ấy ! Nắng tháng 4 đã về… Ban biên tập Tạp Chí Phía trước Tháng 4/2008 1. Nghệ sĩ, nhà văn và nhà triết học lớn của Pháp (1689-1755). 2. Nguyên văn : « Essai sur le goût dans les choses de la nature et de l’art ». 3. Nguyên văn : « Ce qui fait ordinairement une grande pensée, c’est lorsqu’on dit une chose qui en fait voir un grand nombre d’autres, et qu’on nous fait découvrir tout d’un coup ce que nous ne pouvions espérer qu’après lecture » . MỤC LỤC SINH NHẬT PHÍA TRƯỚC 1 TUỔI Hình ảnh tổng kết các số báo năm qua RFA– Radio phỏng vấn BBT nhân dịp sinh nhật 4-5 KINH TẾ XÃ HỘI Hậu Phú biên dịch-Tiểu tín dụng: biện pháp hiệu quả để giảm đói nghèo? Mai Minh–Bệnh từ miệng vào– vì đâu nên nỗi? Phương Ngọc -Tầng lớp tiện dân trong chế độ 8-13-16 đẳng cấp ở Ấn đội CHÍNH TRỊ Ngô Thanh Sơn-Bỏ phiếu và dân chủ Dương Hữu Canh-Ý thức hệ chính trị nào cho Việt Nam? 21-23 Bờm-Propraganda: vũ khí quân sự đặc biệt Cẩm Thùy-Ngọn đuốc không đem lại ….Ánh sáng 26-28 VĂN HÓA Thanh Tú-Chol Chnam Thmay: lễ đón năm mới của người Khmer 32 LỊCH SỬ Vài hình ảnh và số liệu về chiến tranh Việt Nam Nam Tân biên dịch giản lược– Lịch sử ngày 1/ 5 35-37 BẠN CÓ BIẾT? Bảo Trâm- A bug’s life: khi lòng can đảm dấn thân và sự đoàn kết « lên tiếng » 39 Happy Birth day www.flickr.com Mừng 1 tuổi Số 12 - Tháng 4/2008 RFA phỏng vấn BBT Phía Trước Năm ngoái, tờ báo độc lập đầu tiên của thanh niên Còn nếu mình gửi bài đến các tạp chí trong nước Việt Nam mang tên "Tạp chí Phía Trước" được ra chẳng hạn thì khi mình nói tới những vấn đề nhạy mắt, nhằm cổ võ những tiếng nói tự do và cái nhìn cảm thì bài viết của mình không được đăng. Cho trung thực của người trẻ Việt Nam. nên Tạp Chí Phía Trước là một phương tiện rất là hay. Đây là tạp chí điện tử do một nhóm du sinh đang học tập tại nhiều nơi trên thế giới thành lập, cùng với sự đóng góp bài vở của giới trẻ cả trong và Giới trẻ Việt Nam góp tiếng ngoài nước, đăng tải tại địa chỉ www.phiatruoc.net. Trà Mi: Thế bài vở từ trong nước đóng góp vào Tạp Chí Phía Trước nhiều không các bạn? Một năm nhìn lại Bảo Trâm: Ở trong nước hiện tại có rất nhiều cộng Sự đón nhận của độc giả đối với Tạp chí Phía Trước tác viên. trong năm qua ra sao? Nhân ngày sinh nhật đầu tiên của tờ báo, Trà Mi có cuộc trao đổi với Bảo Hậu Phú: Những người bạn viết chung cho tạp chí Trâm, thành viên Ban Biên Tập ở Pháp, và Hậu Phú, thì có ở những tỉnh thành lớn. Họ theo dõi những cộng tác viên thường xuyên tại Mỹ. Trước tiên, Bảo diễn biến ngoài xã hội, phản ánh những sự thật mà Trâm chia sẻ: báo chí trong nước không có nói đến. Những du học sinh thì họ chỉ đề cập đến những chuyện xã hội Bảo Trâm: Một năm hoạt động của Phía Trước cho chung quanh họ. Nếu chị đọc những số trước của thấy là Phía Trước đã đi vào lòng của độc giả và Phía Trước thì có thể tìm thấy là có những bài viết luôn luôn có sự ủng hộ từ phía độc giả. liên quan đến chế độ dân chủ ở những nước đó và những vấn đề liên quan đến đời sống ở những nơi Trà Mi: Trâm và Phú, tại sao các bạn không viết mà du học sinh đang sống. bài, gửi bài đi các nơi khác hoặc là cộng tác với những tờ báo khác mà là Tạp Chí Phía Trước? Trà Mi: Tức là các bạn du học sinh chia sẻ những sự hiểu biết của mình ở thế giới bên ngoài (Trâm: Bảo Trâm: Trâm thấy tờ báo tập trung vào sức Đúng ạ) còn các bạn trong nước thì quan sát tình mạnh của tuổi trẻ, học sinh, sinh viên, thanh niên, hình thực tế và phản ánh lên, đóng góp vào Tạp Chí cả sinh viên trong nước và du học sinh, so với Phía Trước? những báo khác, vì Tạp Chí Phía Trước cởi mở hơn về những vấn đề xã hội và về tình hình ở trong Bảo Trâm: Đúng vậy. nước, cả tình hình thế giới nữa và cập nhật được thông tin, mặc dù là một tháng chỉ ra một số báo. Phú: Dạ. Tư tưởng của Phía Trước nó cởi mở cho nên giúp cho Trâm học hỏi được thêm nhiều hơn nữa. Trà Mi: Đó là về phía những người là tác giả, thế còn về phía những độc giả thì sự đón nhận của độc Trà Mi: Thế còn Phú thì sao? giả trong nước mà các bạn ghi nhận đến nay đối với Tạp Chí Phía Trước ra sao? Hậu Phú: Phía Trước do nó không bị gò bó cho nên mình muốn viết những vấn đề nhạy cảm thì mình cứ tự do mình viết miễn làm sao rất là trung thực. Mừng 1 tuổi Trang 5 Số 12 - Tháng 4/2008 Bảo Trâm: Đối với độc giả trong nước thì hiện tại Hiện tại thì tụi em chỉ in ra trong những nhóm sinh là Phía Trứơc vẫn chưa có thể biết sâu hơn được bởi viên và họ truyền tay nhau để đọc. Nhưng mà sắp vì chỉ có thể qua được mạng Internet. Phía Trước tới đây tụi em sẽ đi sâu vào chuyện in ấn hơn nữa. đang tập trung nhờ các người quen, bạn bè, thân hữu và những người ở trong cộng đồng truyền tải Trà Mi: Trong những đề mục trong Tạp Chí Phía các số báo của Tạp Chí đến với những người trong Trước thì bạn thấy đề mục nào hấp dẫn nhứt, lôi nước và những người ấy luôn gửi về những lời động cuốn bạn đọc ở Việt Nam nhứt hiện nay? viên đối với Tập Chí, khuyến khích bọn em rất là nhiều. Càng ngày càng nhiều người biết đến tờ báo Hậu Phú: Theo những phản ứng mà em thấy được ở trong nước là khi nào đọc xong rồi thì họ in ra và trên blog và website của Tạp Chí Phía Trứơc thì mục chuyển cho người thân hoặc bạn bè đọc. phản ánh những chuyện xã hội, ví dụ như là những chuyện liên quan đến tham nhũng hoặc là những Quảng bá các tư tưởng dân chủ chuyện liên quan tới đời sống hàng ngày của người dân thì người đọc rất là quan tâm. Trà Mi: Với hình thức là một tờ báo độc lập, không nằm dưới sự kiểm duyệt của nhà nước, thì Tạp Chí Các vấn đề của đất nước Phía Trước có bị ngăn trở bởi tường lửa ở Việt Nam hay không? Trà Mi: Và cuối cùng thì nhân ngày sinh nhật một năm của tờ báo độc lập mang những tiếng nói của Bảo Trâm: Hiện tại thì khó vào đối với web, còn ở thanh niên Việt Nam khắp nơi thì các bạn có điều gì mạng blog thì có rất nhiều người vào bởi vì mạng nhắn gửi đến độc giả trẻ ở quê nhà hay không? blog đang còn rất tự do ở Việt Nam. Hậu Phú: Em có một lời nhắn là mình là những sinh viên - thanh niên trẻ tuổi thì cũng nên tham Trà Mi: Tức là hiện bây giờ là dưới hai hình thức, gia và quan tâm hơn về những vấn đề liên quan một là trang web, hai là trang blog? đến xã hội và chính trị, tìm hiểu thêm những vấn đề chung quanh của mình. Các bạn cứ tìm đến Tạp Bảo Trâm: Đúng rồi ạ. Chí Phía Trước tìm đọc những vấn đề đó để mà tự tìm hiểu. Trà Mi: Các bạn quảng bá trang blog này bằng cách nào? Trà Mi: Theo Phú, khi mà người trẻ quan tâm tới chính trị thì có ích lợi gì không? Hậu Phú: Tụi em lên những diễn đàn của sinh viên và những thanh niên cùng tham gia thì tụi em Hậu Phú: Em thấy là chính trị thì nó là một phần quảng cáo cái Tạp Chí. của đời sống thôi. Cái đó là chuyện liên quan tới đất nước, liên quan tới tương lai của chính bản thân Trà Mi: Năm ngoái khi mà Tạp Chí mới ra đời thì mình, thì mình cần phải tham gia. Nó ảnh hướng các bạn trong Ban Biên Tập có cho biết là dự định trực tiếp đến quyền lợi của mình mà tại sao mình ra báo in, thì không biết là kế hoạch này trong một không làm? năm qua như thế nào rồi? Các bạn có thực hiện được chưa? Bảo Trâm: Trâm có thể dùng lại một lời mà bố của Trâm thường nhắc Trâm, đó là phải tham gia vào Hậu Phú: Cái dự định ban đầu của Ban Biên Tập là những việc cộng đồng, điều đấy sẽ giúp không chỉ có thể in báo ra và đưa vào Việt Nam nhưng mà cho mình mà còn cho cả xã hội, thì Trâm nghĩ là theo chị biết thì báo tư nhân ở Việt Nam bị cấm cho một thanh niên dù ở đâu thì cũng nên đóng góp sức nên tụi em đành, chuyện đó thì không có dễ dàng. mình, cần phải năng động hơn nữa vào những công Mừng 1 tuổi Trang 6 Số 12 - Tháng 4/2008 việc của cộng đồng. Nếu như các bạn đã có đọc báo Phía Trước thì có thể chuyển đến những người thân, những bạn bè, cùng trao đổi và có thể chuyển đến cho những người bạn đấy những thông tin về Phía Trước và những bài viết của Phía Trước. Nếu như các bạn muốn liên hệ cộng tác với Phía Trước thì có thể viết mail vào tapchiphia- truoc@gmailcom, thành viên trong Ban Biên Tập sẽ trả lời các câu hỏi của bạn cũng như là chờ đợi sự cộng tác từ phía các bạn. Trà Mi: Trà Mi cảm ơn Hậu Phú với Bảo Trâm rất là nhiều đã dành thời gian cho cuộc trao đổi này. Cầu chúc Tạp Chí Phía Trước của các bạn mãi thăng tiên về phía trước và số lượng độc giả trong nước ngày một tăng lên. Hậu Phú và Bảo Trâm: Dạ. Cảm ơn chị Trà Mi ạ. Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ pope_benedict_emphasizes_human_rights_in_UN_speech_NTran-04232008095524.html/ First_independent_magazine_to_promote_democracy_for_Vietnam_by_Viet_students_overseas_TMi- 04232008145745.html www.flickr.com Trang 7 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Tiểu tín dụng: biện pháp hiệu quả để giảm đói nghèo?* Stanford Social Innovation Review www.flickr.com Mặc dù tiểu tín dụng gây ra nhiều huyên náo, nó không phải là giải pháp cứu nghèo đói. Công ăn việc làm bền vững mới chính là liều thuốc. Nếu như xã hội thật sự muốn giúp người nghèo thì cần phải ngừng đầu tư vào tiểu tín dụng và bắt đầu trợ giúp những nền công nghiệp lớn mạnh, đòi hỏi nhiều nhân lực. Đồng thời chính phủ cũng phải làm tròn trách nhiệm của mình vì các giải pháp chỉ dựa trên thị trường là không trọn vẹn. T iểu tín dụng (microcredit) là giải pháp mới nhất giúp làm giảm tình trạng nghèo đói. Những người làm từ thiện giàu có như tài phiệt George Soros và người năm qua, và bây giờ nó có 7 triệu người vay tại Bangla- desh. Tại Ấn Độ, khoảng 1.000 tổ chức tiểu tín dụng và 300 ngân hàng thương mại cho vay 1,3 tỉ đô-la cho 17,5 triệu người trong năm 2006, theo Sanjay Sinha, giám đốc cùng sáng lập eBay Pierre Omidyar đang cam kết hàng điều hành của tổ chức Micro-Credit Ratings International trăm triệu đô-la vào phong trào tiểu tín dụng. Các ngân tại đất nước này [2]. Trên toàn thế giới, 3.133 trụ sở tiểu hàng Quốc tế, như tập đoàn Citigroup và Deutsche Bank, tín dụng cho khoảng 113,3 triệu người vay tiền, dựa theo đang thành lập nhiều quỹ tiểu tín dụng. Ngay cả những kết quả nghiên cứu State of the Microcredit Summit Cam- người chỉ có vài đô-la dư thừa cũng vào các trang web paign Report 2006 [3]. tiểu tín dụng, và với một cái nhấp chuột là có thể cho Sự hăng hái này làm cho tiểu tín dụng có vẻ như nó đang nông dân ở Ecuador và thợ sửa xe máy ở Togo vay tiền. thật sự giúp đỡ người nghèo. Và đã có nhiều người đứng Các nhà từ thiện, ngân hàng, và người quyên góp trên lên hô hào hiệu quả của tiểu tín dụng, bao gồm ông Yu- mạng không phải là những người duy nhất bị lôi cuốn bởi nus, người từng nói, “Chúng tôi sẽ khiến cho Bangladesh tiểu tín dụng. Liên Hiệp Quốc (LHQ) chỉ định năm 2005 là thoát khỏi cảnh nghèo đói trước năm 2030” [4]. Với Năm Quốc tế của Tiểu tín dụng (International Year of Mi- giọng điệu ít tham vọng hơn, bản báo cáo State of the crocredit). Lời giải thích trên trang web của LHQ là người Microcredit Summit Campaign Report 2006 cho rằng “tiểu làm ăn dựa trên tiểu tín dụng có thể dùng các khoản vay tín dụng là một trong những biện pháp mạnh nhất để giải nhỏ để “phát triển doanh nghiệp và chăm lo cho gia đình, quyết nghèo đói toàn cầu.” khiến cho các nền kinh tế địa phương theo đó mà trở nên Tuy nhiên, theo phân tích của tôi về số liệu kinh tế vĩ mô phồn vinh”. Hội đồng Nobel trao giải Nobel Hòa Bình cho thấy, mặc dù tiểu tín dụng tạo ra vài lợi ích không 2006 cho ông Muhammad Yunus và Ngân hàng Grameen, liên quan đến kinh tế, nó không làm giảm nghèo đói ở với lời tuyên bố rằng tiểu tín dụng là “một công cụ quan một mức độ to lớn. Quả thực, trong vài trường hợp tiểu trọng trong cuộc chiến xóa đói giảm nghèo”. tín dụng còn khiến cho đời sống của tầng lớp thấp nhất Tất cả sự nhiệt tình dành cho tiểu tín dụng đã thu hút tồi tệ hơn. Trái ngược với sự thổi phòng về tiểu tín dụng, hàng tỉ đô-la [1]. Một mình ngân hàng Grameen thôi đã cách tốt nhất để xóa đói giảm nghèo chính là tạo ra công dốc túi 4 tỉ đô-la ở hình thức tiểu tín dụng trong hơn 10 ăn việc làm và làm tăng năng suất công nhân. Trang 8 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Để hiểu rõ tại sao tạo ra công ăn việc làm, chứ không mại mà thôi. Ngân hàng Rakyat của Indonesia, Pichincha phải cung cấp tiểu tín dụng, là giải pháp giảm nghèo đói của Ecuador, và Unibanco của Brazil đều nhắm vào khách tốt hơn, hãy xem hai trường hợp như sau: hàng nghèo. Một số ngân hàng thương mại lớn, như ngân (1) một người cho 500 phụ nữ vay mỗi người 200 đô-la hàng của Ấn Độ ICICI, không cho vay trực tiếp nhưng (tiểu tín dụng) để mỗi người có thể mua một máy may và thông qua các tổ chức tiểu tín dụng nhỏ. dựng lên tiệm may riêng, hoặc Một phương pháp mới khác mà nhiều tổ chức tiểu tín (2) một ngân hàng bình thường cho một doanh nhân biết dụng làm theo là nhắm vào khách hàng nữ. Thí dụ như làm ăn vay 100.000 đô-la và giúp cô ta dựng lên một tại Ngân hàng Grameen, 97% khách hàng là nữ giới vì doanh nghiệp may mặc với 500 công nhân. “phụ nữ có cái nhìn xa hơn [và] họ muốn thay đổi cuộc sống một cách manh mẽ hơn”, theo lời ông Yunus [5]. Trong trường hợp thứ nhất, những phụ nữ phải làm ra đủ Ngược lại, “đàn ông không xem trọng tiền [bằng đàn tiền để trả hết khoản vay phân lời cao trong khi phải bà]” [6]. Bằng chứng cho thấy khi phụ nữ điều khiển tiểu cạnh tranh với nhau trong cùng một thị trường nhỏ. tín dụng, họ chú tâm hơn vào sức khỏe, an toàn, và phúc Trong khi đó, doanh nhiệp may mặc kia có thể tận dụng lợi gia đình [7]. kỹ năng sản xuất dây chuyền và làm ra rất nhiều hàng hóa giả rẻ, không chỉ làm giàu người chủ mà luôn cả Một điểm quan trọng của tiểu tín dụng là khả năng giúp công nhân của xưởng. phụ nữ có sức mạnh. Nghiên cứu cho thấy tiểu tín dụng làm tăng quyền thương lượng của phụ nữ bên trong gia Như hai trường hợp trên minh họa, cách chắc chắn hơn đình, khiến họ trở thành trung tâm của cộng đồng, làm để kết thúc nghèo đói là tạo ra công ăn việc làm và làm tăng sự nhận thức đối với các vấn đề xã hội và chính trị, tăng năng suất lao động thay vì đầu tư vào tiểu tín dụng. và khả năng thay đổi tầng lớp. Đồng thời nó cũng giúp Nhưng trước khi đi sâu hơn vào chi tiết tại sao các quốc làm tăng lòng tự trọng và tự tin [8]. Tuy nhiên chỉ có tiểu gia kém phát triển nên đẩy mạnh việc phát triển các tập tín dụng không thì không thể khắc phục hệ thống gia đoàn lớn, thay vì tiểu doanh nghiệp, chúng ta hãy xem trưởng trị đã ăn sâu từ lâu. Mặc dù đã có thể vay bằng xét lý thuyết tiểu tín dụng. tín dụng, một số khách nữ không có quyền hành đối với số tiền vay hay là số tiền được làm ra từ tiểu doanh nghiệp [9]. Nhìn chung, tiểu tín dụng giúp phụ nữ có thêm quyền, nhưng chỉ ở những mặt không liên quan đến kinh tế. www.flickr.com Tiểu tín dụng là gì? www.flickr.com Phong trào tiểu tín dụng giải quyết một sự cố rất đơn giản nhưng tai hại trong hệ thống ngân hàng: Gia đình Thất bại của tiểu tín dụng nghèo khó không thể vay vốn từ ngân hàng truyền thống vì họ không có gì để thế chấp, và ngân hàng truyền Mặc dù tiểu tín dụng gây ra nhiều huyên náo, rất ít người thống không muốn chấp nhận rủi ro và chi phí trong việc nghiên cứu tác động của nó [10]. Một trong những cho vay số tiền nhỏ, không có thế chấp. Không có nguồn nghiên cứu toàn diện nhất đi đến kết luận bất ngờ: Tiểu vốn này, người nghèo không thể nào vươn lên khỏi tình tín dụng mang lợi ích đến những người sống trên mức trạng chỉ đủ sống. Thí dụ như một người may quần áo nghèo đói hơn những người ở dưới mức nghèo đói [11]. bằng tay không thể mua máy may giúp cô ấy làm ra Lý do là số khách hàng có thu nhập cao hơn sẽ sẵn sàng nhiều quần áo hơn, và từ đó tự mình thoát khỏi cảnh chấp nhận rủi ro, như đầu từ vào công nghệ mới, để có nghèo đói. cơ hội làm tăng thu nhập hơn nữa. Mặt khác, người vay Nhà cung cấp tiểu tín dụng dùng phương pháp và cách tổ tiền nghèo hơn thường chỉ vay số tiền nhỏ đủ để duy trì chức mới nhằm giảm bớt rủi ro và chi phí, như cho vay cả mức sống tối thiểu, và ít khi chịu đầu tư vào công nghệ nhóm hay tập thể thay vì từng cá nhân. Một số tổ chức mới, nguồn vốn cố định, hay mướn thêm nhân công. tiểu tín dụng, ngoài việc cho vay ra, còn tạo điều kiện Tiểu tín dụng nhiều khi còn làm giảm nguồn tiền mặt đối giáo dục, dạy tay nghề, cung cấp dịch vụ y tế, và các với người nghèo nhất trong số người nghèo, theo quan dịch vụ xã hội khác. Thường thì các tổ chức này thuộc sát của Vijay Mahajan, tổng giám đốc của Basix, một tổ dạng không vụ lợi hoặc được làm chủ bởi những nhà đầu chức thương mại ở miền quê Ấn Độ. Ông kết luận rằng tư quan tâm đến phát triển xã hội và kinh tế của người tiểu tín dụng “dường như gây hại đối với người nghèo nghèo hơn là họ quan tâm đến kiếm lời. Các tổ chức tiểu nhất hơn là giúp đỡ họ” [12]. Một lý do có thể là các tổ tín dụng có mục đích phục vụ xã hội lớn nhất bao gồm chức tiểu tín dụng tính phân lời cao. Acleda, một ngân Opportunity International, Finca International, Accion hàng thương mại ở Cambodia chuyên về tiểu tín dụng, International, Oikocredit, và Ngân hàng Grameen. tính phân lời khoảng từ 2 đến 4,5 phần trăm mỗi tháng. Trái với các tổ chức bất vụ lợi, các ngân hàng thương mại Một số nhà cho vay khác tính tiền lời cao hơn nữa, khiến cung cấp tiểu tín dụng thường thì chỉ có dịch vụ thương cho phân lời hàng năm lên đến 30 đến 60 phần trăm Trang 9 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 [13]. Những người ủng hộ tiểu tín dụng cho rằng phân lời nhân, không phải là doanh nhân [15]. tuy cao nhưng vẫn thấp hơn so với tiền lời mà kẻ cho vay Thực tế của tiểu tín dụng không lôi cuốn bằng lời hứa của không chính thức tính. Nhưng nếu người nghèo không nó [16]. Ngay cả một tờ báo kiên quyết ủng hộ chính kiếm về số tiền nhiều hơn tiền lời họ phải đóng, họ sẽ trởsách tân phóng khoáng như tờ The Economist cũng đang nên nghèo hơn do tiểu tín dụng, chứ không phải giàu bắt đầu nhìn nhận rằng “chỉ có vài nghiên cứu đã được hơn. thực hiện cho thấy các khoản vay nhỏ mang lại lợi ích, Một vấn đề khác đối với tiểu tín dụng là các doanh nghiệp nhưng không phải ở mức đáng kể” [17]. tín dụng gây quỹ. Một người khách đi vay bằng tiểu tín dụng thật sự là nhà doanh nghiệp theo ý nghĩa đúng của Việc làm, chứ không phải tiểu tín nó: Cô ta tìm ra vốn, quản lý doanh nghiệp, và mang về dụng nhà số tiền kiếm được. Nhưng những “nhà doanh nghiệp” mà đã trở thành người hùng trong thế giới phát triển Tiểu tín dụng thật là một ý tưởng cao quý và là một đột thường là người có tầm nhìn xa, có khả năng đem ý phá mới đã mang lại tác động tốt cho người dùng, đặc tưởng mới biến thành mô hình doanh nghiệp thành công. biệt nó giúp phụ nữ có quyền trong các khía cạnh không Tuy có một số người vay tiền bằng tiểu tín dụng đã tạo liên quan đến kinh tế. Nó cũng giúp người nghèo trong cho doanh nghiệp mang tính đột phá, hầu hết đa số vẫn những cơn khủng hoảng theo chu kỳ hoặc bất ngờ, và vì nằm trong vòng luẩn quẩn ở mức đủ sống. Họ thường là vậy làm cho họ ít bị tổn thương hơn [18]. Nhưng vấn đề những người không có kỹ năng chuyên môn, và vì vậy quan trọng ở đây là tiểu tín dụng có thật sự giúp xóa đói phải cạnh tranh với tất cả những người nghèo khác cũng giảm nghèo hay không. Và về mặt đó, nó đã thất bại. tự kiếm sống bằng cách mới vào nghề [14]. Đa số không Trung Quốc, Việt Nam, và Nam Hàn đã làm giảm rất có nhân công ăn lương, làm chủ rất ít tài sản, và hoạt nhiều sự nghèo đói trong mấy năm qua với sự giúp đỡ rất động ở mức quá nhỏ để có thể gọi là hiệu quả, và vì vậy ít của tiểu tín dụng. Bangladesh, Bolivia, và Indonesia kiếm được rất ít thu nhập. Nói cách khác, đa số tiểu không được thành công như các nước khác trong việc xóa doanh nghiệp đều rất nhỏ và nhiều người đã thất bại - đói giảm nghèo mặc dù có rất nhiều tiền đầu tư vào tiểu ngược lại những gì LHQ thổi phồng khi cho rằng tiểu tín dụng. doanh nhân sẽ làm nên doanh nghiệp giàu có khiến cho Sự thật là, đa số khách hàng tiểu tín dụng không phải là cả nền kinh tế thịnh vượng theo. tiểu doanh nhân do họ tự chọn. Họ sẵn lòng chấp nhận Điều này không gây ngạc nhiên gì lắm. Đa số người vay làm việc ở công xưởng với mức lương hợp lý nếu có công tiền không có tay nghề, tầm nhìn, đầu óc sáng tạo, và sự việc đó. Chúng ta không nên lãng mạn hóa ý tưởng kiên nhẫn để trở thành doanh nhân. Ngay cả ở các quốc “người nghèo trở thành doanh nhân”. Tổ chức Lao động qua phát triển với mức giáo dục cao và có sẵn dịch vụ Quốc tế (International Labour Organization – ILO) dùng thương mại, khoảng 90% lực lượng lao động là công một từ thích hợp hơn đối với nhóm người này: own- account workers (làm nhân công cho chính mình). Tạo ra cơ hội có việc làm bền vững với mức lương hợp lý là cách tốt nhất để người ta thoát khỏi cảnh nghèo đói. “Không có gì cơ bản hơn để làm giảm nghèo đói bằng việc làm”, theo tổ chức ILO. Và Chương trình Phát triển LHQ (United Nations Development Programme – UNDP) đồng ý: “Việc làm là một kết nối chính giữa phát triển kinh tế và giảm nghèo đói. Việc làm có năng suất và có lương có thể giúp bảo đảm người nghèo phân hưởng lợi ích của nền kinh tế phát triển”. Chúng ta hãy xem sự liên hệ giữa nghèo đói và việc làm sau một thời gian ở Trung Quốc, Ấn Độ, và Châu Phi, với tổng dân số của các nơi này chiếm hơn ba phần tư số người nghèo trên thế giới. Mỗi vùng đã đi theo một con đường khác nhau để phát triển kinh tế, và kết quả cho đến nay rất khác nhau. Tại Trung Quốc, một phần lớn dân số đang có việc làm. Cùng lúc đó, số phần trăm người nghèo đói đã giảm đi rất nhiều trong mấy thập niên qua. Ở Châu Phi, một phần dân số nhỏ và đang thu hẹp có việc làm, và mức nghèo đói hầu như không thay đổi trong cùng thời kỳ. Thành tích của Ấn Độ nằm giữa hai vùng kia: Số người có việc làm tăng lên một chút, và số người nghèo đói giảm một chút. Nhiều người có việc làm ở các vùng này vẫn bị kẹt lại ở mức nghèo đói - những người nghèo có việc làm. Một người công nhân “nghèo” ra sao tùy thuộc vào mức lương của cô ấy, gia đình có bao nhiêu người, và mức thu nhập của các thành viên khác trong gia đình. Năng suất tăng dần đến mức lương cao hơn, sau cùng là công nhân kiếm www.flickr.com đủ tiền để vượt khỏi nghèo đói. Vì vậy, tạo ra công việc không thôi là không đủ; các vùng này cũng phải làm tăng năng suất lao động bằng cách dùng công nghệ mới, kỹ thuật quản lý, chuyên môn hóa, và những biện pháp Trang 10 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 tương tự. Sự bùng nổ ở khu vực kinh tế tư nhân của Ấn Độ đã kèm Khi nói về làm tăng năng suất lao động, thành tích của theo sự thất bại toàn bộ của chính phủ, và người nghèo Ấn Độ rất tầm thường và tình trạng ở Châu Phi thì ảm gánh đủ hậu quả của sự thất bại này. Người giàu có thể đạm. Một lý do tại sao sự tăng trưởng năng suất lao động mua dịch vụ từ doanh nghiệp tư nhân, và tầng lớp trung ở Ấn Độ rất kém là vì doanh nghiệp ở đó thường quá nhỏ. lưu là thành phần chính hưởng thụ dịch vụ công cộng ít Doanh nghiệp cỡ trung bình ở Ấn Độ chỉ bằng một phần ỏi. Nhưng người nghèo không được hoặc được hưởng rất mười cỡ doanh nghiệp tương đương ở các nền kình tế ít những dịch vụ công cộng và không có khả năng trả tiền đang vươn lên khác [19]. Việc đặt nặng vai trò của tiểu cho dịch vụ tư nhân. Thí dụ như con cái của gia đình giàu tín dụng và sự tạo dựng các tiểu doanh nghiệp chỉ khiến có đến trường tư, con cái của gia đình trung lưu đến cho vấn đề tồi tệ hơn [20]. trường tư và công, và con cái của người nghèo thường thì không hề đến trường hoặc chỉ có thể đến các trường chất Một nền kinh tế có thể đầu tư vào cả hai tiểu doanh lượng kém. nghiệp và các doanh nghiệp lớn hơn. Nhưng chính phủ cần phải ưu tiên cho các biện pháp phát triển dẫn đến kết Thị trường không chưa đủ quả cao hơn. Theo như lời của Amar Bhide và Carl Ấn Độ không phải là nước duy nhất có chính phủ không Schramm viết trong Thời báo Wall Street: “Chính phủ của làm tròn trách nhiệm. Nhiều nước đang phát triển cũng các quốc gia yếu kém chỉ có số vốn và khả năng chính trị còn thiếu khu vực công cộng. Để trả lời cho sự thiếu thốn ở mức nào thôi. Vì vậy họ cần phải rất thận trọng tiến này, một số người tin là [kinh tế] thị trường có thể làm hành trình tự một cách kỷ luật” [21]. tốt hơn trong việc cung cấp những dịch vụ trên. Đó cũng Trách nhiệm của chính phủ là một trong nhiều lý do tại sao tiểu tín dụng có sức quyến rũ rộng như vậy: Nó chính là biện pháp xóa đói Việc xóa đói giảm nghèo không thể chỉ được định nghĩa giảm nghèo dựa trên kinh tế thị trường [23]. bằng các từ kinh tế học; nó cũng cần phải được xem xét bằng những nhu cầu rộng lớn hơn. Amartya Sen, nhà Ngay cả những người ủng hộ biện pháp kinh tế thị trường kinh tế học đoạt giả Nobel, nói một cách hùng biện rằng trong việc cung cấp dịch vụ cơ bản không cho rằng chính sự phát triển có thể được xem là “một quá trình khai triển phủ có thể từ bỏ mọi trách nhiệm. Kinh tế gia Milton những tự do thật sự mà con người hưởng thụ được” [22]. Friedman, người ủng hộ hệ thống chứng chỉ trường học, Chính tự do xã hội, văn hóa, và chính trị là những đã không muốn chính phủ rút khỏi lĩnh vực giáo dục hoàn điều người ta khát khao có được, và chính chúng toàn. Chính phủ cũng phải cung cấp dịch vụ khi thị cũng giúp cho người ta có khả năng tạo ra thu trường thất bại. Thị trường tự do không hoạt động tốt nhập. Dịch vụ như an toàn công cộng, giáo dục cơ bản, lắm khi lợi kinh tế nhờ quy mô ở mức quá lớn và tự nhiên sức khỏe cộng đồng, và cơ sở hạ tầng nuôi dưỡng những có độc quyền, như trường hợp cung cấp nước tiêu dùng, giá trị tự do này và làm tăng năng suất lao động của và khi hàng hóa thuộc loại “hàng hóa cộng đồng” như người nghèo, và đồng thời làm tăng thu nhập và lợi ích trường hợp y tế công cộng. Trong các trường hợp đó, thị cho họ. trường có thể chỉ trợ giúp chính phủ chứ không thể thay thế hoàn toàn. Thí dụ như ở một vùng có nhà cung cấp Chính phủ của các quốc gia đang phát triển cho rằng họ nước tư nhân, chính phủ vẫn phải bảo đảm giá nước sao chấp nhận trách nhiệm đối với các chức năng trên. Tuy cho người nghèo cũng có khả năng mua nước. nhiên họ đã thất bại một cách thê thảm khi thực hiện lời hứa đó. Xem trường hợp Ấn Độ: Nền kinh tế đang phát Doanh nhân bậc thầy C.K. Prahalad nói, “Nếu người ta triển nhanh, thị trường chứng khoán đang ở mức cao không có cống thải nước và nước uống, chúng ta có nên nhất, các công ty Ấn đang phát triển ra nước ngoài, và từ chối họ tivi và điện thoại di động?” [24]. Khi viết về tầng lớp trung lưu đang nổi lên. Đối với nhiều người, đây khu nhà ổ chuột ở Mumbay, ông cho rằng người nghèo là thời điểm tốt nhất từ trước đến nay. chấp nhận cảnh thiếu nước vệ sinh không phải là “một chọn lựa thực tế” nên họ tiêu tiền mua những thứ họ có Tương phản hình ảnh này với một hình ảnh khác của Ấn thể có ngay và sẽ giúp làm tăng chất lượng cuộc sống Độ, nơi mà 79% dân số vẫn sống dưới 2 đô-la mỗi ngày, của họ [25]. Vì vậy một thị trường được mở ra, và ông 39% người trưởng thành không có học vấn, 31% gia đình thúc đẩy công ty tư nhân kiếm lợi bằng cách bán hàng nông thôn và 9% gia đình thành thị không có nước uống cho “tầng lớp thấp nhất” (bottom of the pyramid – BOP). vệ sinh, 81% gia đình nông thôn và 19% gia đình thành thị không có nhà vệ sinh, 10% bé trai và 25% bé gái Tuy nhiên lời đề nghị này che đậy vấn đề thật sự: Tại sao không đi học cấp một, 49% thiếu nhi thiếu dinh dưỡng, người nghèo chấp nhận rằng họ không thể có nước vệ 9% thiếu nhi chết trong năm năm đầu tiên, và 400.000 sinh? Ngay cả khi họ chịu đựng được hoàn cảnh này, tại em bé chết vì tiêu chảy mỗi năm. sao chúng ta cũng như họ? Đáng lẽ ra chúng ta nên www.flickr.com Thị trường không chưa đủ Trang 11 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 nhấn mạnh sự thất bại của chính phủ và cố tìm Nhìn chung, chính phủ, doanh nghiệp, và xã hội dân sự cách làm cho nó đúng. Giúp cho người nghèo có nên được khuyên là họ cần tái phân phối các nguồn tài tiếng nói là một khía cạnh quan trọng trong quá chính và năng lượng ra khỏi tiểu tín dụng để giúp cho trình phát triển. doanh nghiệp lớn đang cần nhiều nhân công. Đây là cách Cộng đồng doanh nhân, công chức, chính trị gia, và giảm nghèo đói ở Trung Quốc, Đại Hàn, Đài Loan, và các truyền thông đang rất bận tự chúc mừng về sự bùng nổ quốc gia đang phát triển khác. Đồng thời, họ cũng nên của khu vực kinh tế tư nhân tại Ấn Độ. Chắc chắn rằng cung cấp các dịch vụ cơ bản nhằm làm tăng năng suất ngày càng có nhiều người Ấn Độ có điện thoại di động. lao động của người nghèo. Nếu không, họ sẽ thất bại Nhưng cái mà nhiều người nhớ về Ấn Độ không phải điện trong việc xóa đói giảm nghèo. thoại di động, mà là những người phải đi vệ sinh nơi công Aneel Karnani cộng vì họ không có nhà vệ sinh. Ngay tại Mumbai, thủ Hậu Phú chuyển ngữ đô thương mại của Ấn Độ, khoảng 50% người dân đi vệ sinh ngoài đường. Mọi ca tụng về thành công của kinh tế * tựa đề do người dịch đặt tư nhân phải nên được đụng độ với, và có thể là trừng Nguyên bản: Microfinance misses its mark, Stanford phạt bởi, sự giận dữ đối với chính phủ vì nó đã không Social Innovation Review http://www.ssireview.org/ cung cấp dịch vụ cơ bản [cho người dân]. articles/entry/677/ www.flickr.com [1] Tom Easton, “Hidden Wealth of the Poor,” The Economist (Nov. 3, 2005). [2] Claire Cane Miller, “Microcredit: Why India Is Failing,” Forbes (Nov. 10, 2006). [3] Sam Daley-Harris, “State of the Microcredit Summit Campaign Report 2006.” [4] “Bangladesh Will Send Poverty to Museum by 2030: Yunus,” Financial Express (Feb. 18, 2007). [5] George Negus, “Foreign Correspondent – Interview With Prof. Muhammad Yunus,” ABC Online (March 25, 1997). [6] Manfred Ertel and Padma Rao, “Women Are Better With Money,” Spiegel (Dec. 7, 2006). [7] Aminur Rahman, “Micro-credit Initiatives for Equitable and Sustainable Development: Who Pays?” World Development (1999); Naila Kabeer, “Money Can’t Buy Me Love? Re-evaluating Gender, Credit and Empowerment in Rural Bangladesh,” IDS Discussion Paper No. 363 (1998); Mark Pitt and Shahidur Khandker, “Household and Intrahousehold Impact of the Grameen Bank and Similar Credit Targeted Programs in Bangladesh” (Washington, D.C.: World Bank Publications, 1995). [8] Gita Sabharwal, “From the Margin to the Mainstream. Micro-Finance Programmes and Women’s Empowerment: The Bangladesh Experience,” University of Wales, Swansea (2000). [9] Jennefer Sebstad and Gregory Chen, “Overview of Studies on the Impact of Microenterprise Credit” (Washington, D.C.: USAID, 1996). [10] Aliya Khawari, “Microfinance: Does It Hold Its Promises?” Discussion Paper, Hamburg Institute of International Economics (2004). [11] David Hulme and Paul Mosley, Finance Against Poverty (London: Routledge, 1996). [12] Salil Tripathi, “Microcredit Won’t Make Poverty History,” Guardian Unlimited (Oct. 17, 2006). [13] Daniel Ten Kate and Van Rouen, “The Cycle of Debt – As Microcredit Institutions Grow, Some Question Their Effect on Pov- erty,” The Cambodia Daily (Feb. 21-22, 2004). [14] Abhijit V. Banerjee and Esther Duflo, “The Economic Lives of the Poor,” Journal of Economic Perspectives (2006). [15] LABORSTA Internet database, International Labour Organization. [16] Thomas W. Dichter, “Hype and Hope: The Worrisome State of the Microcredit Movement” (2006). [17] “Macro credit,” The Economist (Oct. 21, 2006). [18] Jonathan Morduch, “Does Microfinance Really Help the Poor? New Evidence From Flagship Programs in Bangladesh,” Harvard Institute for International Development and Hoover Institution, Stanford University (1998). [19] Kalpana Kochhar et al., “India’s Pattern of Development: What Happened, What Follows?” Journal of Monetary Economics (2006). [20] Milford Bateman and David Ellerman, “Micro-Finance: Poverty Reduction Breakthrough or Neoliberal Dead-End?” Paper pre- sented at UNDP Bosnia and Herzegovina and the BiH Economic Policy Planning Unit (EPPU), “Poverty Roundtable: Achieving MDG 1 (sustainable poverty reduction) in BiH” (June 16-17, 2005). [21] Amar Bhide and Carl Schramm, “Phelps’s Prize,” The Wall Street Journal (Jan. 29, 2007). [22] Amartya Sen, Development as Freedom (New York: Anchor Books, 2000). [23] Bateman and Ellerman. [24] “Selling to the Poor,” Time (April 17, 2005). [25] C.K. Prahalad and Allen Hammond, “Serving the World’s Poor Profitably,” Harvard Business Review (2002) Trang 12 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Thổ tả. Tiêu chảy. Ngộ độc thức ăn. Dịch heo tai xanh. Bé gái hai tuổi chết vì ăn thịt gà rù. Cả gia đình chết vì ngộ độc bánh bột ngô mốc. Toàn cảnh bức tranh ăn uống ở Việt Nam trong thời gian gần đây mang một màu xám xịt bệnh tật. Dân gian có câu nói "Bệnh từ miệng vào". Nhưng vì sao biết là "bệnh từ miệng vào" mà vẫn không tránh khỏi dịch bệnh tràn lan? Phía đi rồi lại gánh về". Miệng chợt thẫn thờ ngừng nhai: Bệnh từ miệng vào "Thôi chết. Thế những đồ ăn này cũng để một hai bữa rồi". Nhưng không nỡ nặng lời trước nét mặt cô gái buồn thiu: "Cả vốn liếng của mấy mẹ con chỉ có – vì đâu nên nỗi? gánh hàng này anh ơi. Bán ế mà đổ hàng đi thì con em sống bằng gì?". Giống như câu hỏi day dứt của anh Chí Phèo trong truyện ngắn của Nam Cao "Ai G cho tao làm người lương thiện?". Cái nghèo không cho phép cô gái bán hàng thành một người bán iá tăng cao, dân nghèo thêm hàng có lương tâm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giá Ba người trong một gia đình cùng chết, 25 người tiêu dùng tại Việt Nam đã tăng 44% tính dân xã Thài Phìn Tủng (Đồng Văn, Hà Giang) nhập từ 01/07/2004 đến đầu tháng 04/2008. Đó là con viện vào ngày 13 tháng 04. Nói về nguyên nhân số mang tính chất tổng hợp, còn nếu nhìn vào thực dẫn đến sự việc, ông Đinh Phúc Cảnh, Giám đốc tế để so sánh, những mặt hàng thiết yếu người dân Trung tâm y tế dự phòng tỉnh cho biết: ngộ độc phải sử dụng hàng ngày đã có thể tăng đến 300%: thức ăn vì bột ngô đã mốc xanh mốc đỏ nhưng dân giá xăng đã từ 6.000đ/lít tăng lên 14.500đ/lít; giá nghèo tiếc của, vẫn ăn. thịt lợn từ 25.000đ/kg lên đến 70.000đ/kg; giá gạo Một gia đình giữa tháng 04 năm 2008 ở xã Châu từ khoảng 3.000đ/kg lên đến 9.000đ/kg... Làm một Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cũng cùng con số so sánh đơn giản, trong cùng một thời gian, nhập viện chỉ vì một… con gà rù. Tiếc con gà chết, giá cả có thể tăng gấp ba lần, trong khi mức lương ông bố xẻ thịt cả nhà cùng ăn. Nhà có bốn người, tối thiểu chỉ chưa tăng được đến hai lần (năm 2004 ba người rồi cũng xuất viện, còn cháu bé hai tuổi Lê là 290 ngàn đồng, năm 2008 là 540 ngàn đồng). Hoài Thương thì không thể về được nữa. Cháu đã Một buổi trưa đầu tháng tư năm 2008 nắng chang chết sau những cơn sốt cao, co giật. Lại một bi kịch chang, đi viết bài ngang qua bãi biển Quy Nhơn, tôi của sự nghèo đói. sà vào một hàng ăn ven đường. Giá xăng tăng cao, tàu cá phải nằm bờ, ngư dân không có việc làm nên Những thói quen chết người hàng ăn cũng vắng hoe. Cô bán hàng bó gối nhìn ra ngoài bãi cát: "Hai bữa nay em lỗ vốn. Hàng gánh Lý giải cho những đợt dịch bệnh liên tiếp tràn đến trên địa bàn nhiều tỉnh thành cả nước. Ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục an toàn vệ sinh thực phẩm nói: Do thói quen ăn uống mất vệ sinh, đặc biệt là ở các quán ăn đường phố. Gánh hàng rong. Một bên là đồ ăn. Một bên là chén bát cùng xô nước rửa sóng sánh váng mỡ. Chiếc khăn lau nhem nhuốc. Giòi trắng ngoe nguẩy trong mắm tôm. Hình ảnh ấy đã quen thuộc trong từng xó xỉnh, ngóc ngách phố Hà Nội. Ở Sài Gòn, có thể không phải là gánh hàng rong, thì là những chiếc bàn cáu bẩn bên lòng lề đường. Ruồi nhặng bay vù vù. Từng xô nước thải dội ào ào tràn ra lòng đường. Nhà hàng với mặt tiền trang hoàng sang trọng cũng không phải là boong – ke miễn nhiễm với dịch bệnh. Trong đợt kiểm tra của các cơ quan chức năng tại Hà Nội, khoảng 70% số cơ sở bị kiểm tra www.flickr.com phải bị đóng cửa ngay lập tức. Không giấy chứng Hàng rong ăn uống ngay trên bãi biển Nha Trang Trang 13 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Biết thêm nhận an toàn vệ sinh thực vệ sinh thực phẩm đã được ban hành. Như Quyết Số liệu tổng hợp từ Bộ phẩm, không được tập định số 41 năm 2005 của Bộ y tế liên quan đến Y tế cho thấy, phần lớn huấn về an toàn thực "điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm với cơ sở trong số 52.650 cơ sở vi phẩm, không có cả đến kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống", hay Quyết phạm VSATTP trên toàn tạp dề, găng tay, khẩu định số 43 cùng năm "yêu cầu kiến thức vệ sinh an quốc trong năm 2007 chỉ trang khi nấu nướng… toàn thực phẩm với người trực tiếp sản xuất, kinh bị… cảnh cáo, chỉ gần Người Hà Nội phải kêu doanh thực phẩm"… Mỗi lĩnh vực đều có văn bản 26% cơ sở bị phạt tiền. lên: "Đụng đâu thấy bẩn quy định riêng. Thậm chí có cả đến văn bản về So với năm 2006, số vụ đó, chẳng lẽ phải nhịn việc… kiểm tra nhà vệ sinh gia đình như Thông tư ngộ độc tăng 50,3%, số ăn". của Bộ Y tế số 15 năm 2006. Tưởng là rất chặt chẽ người mắc tăng 2,7%, số vụ ngộ độc lớn tăng nhưng hoá ra phần lớn là những quy định "trên 8,57%. Năm 2007, cả Và khi người Hà Tây còn trời", như phải rửa chén bát ba lần, bằng ba xô nước có 248 vụ ngộ độc đang ngây ngất với niềm nước khác nhau…! Hay cửa hàng chế biến thức ăn thực phẩm với 7.329 vui sắp được "lên đời" phải có nước sát trùng, phải có thuốc phòng chống người mắc, 55 người thành dân Thủ đô, thì côn trùng, nhân viên phải được tập huấn về an toàn chết. dịch thổ tả nổ tung trong thực phẩm… So sánh với những gì đang tồn tại, quả  Chỉ trong vòng 6 tháng lòng "tân Thủ đô" với lý là lý thuyết và thực tế chênh lệch "một trời một qua, dịch tả đã hoành do: ăn ở mất vệ sinh vực". hành tại Việt Nam tới 3 nghiêm trọng. Khởi đầu là lần. Trong đợt dịch giữa lễ hội làng Hữu Bằng Chế tài xử lý hành vi vi phạm còn nhẹ nhàng cũng tháng tư này, bệnh tả đã (huyện Thạch Thất) hàng là một điều đáng lưu ý. Bẩn đến cỡ nào đi chăng lan tới cả 3 miền, với 18 năm với món thịt chó dính nữa, mức phạt "đụng trần" theo quy định tại Nghị tỉnh thành trên cả nước khuẩn tả. Dịch bệnh lây định số 45 năm 2005 về xử phạt hành chính trong có người mắc bệnh. lan theo cấp số nhân ở lĩnh vực y tế cũng chỉ là 15 triệu đồng. Một mức nơi mà chuồng xí được coi tiền không "nhằm nhò" gì so với lợi nhuận các chủ là thứ xa xỉ, cả làng sáng sáng cùng ra đồng ngồi cửa hàng có thể dễ dàng thu được. "giải quyết nỗi buồn". Chỉ trong hai ngày, 127 người nhập viện vì tiêu chảy cấp. Người đứng đầu Luật hình sự cũng có quy định về tội phạm "vi ngành y tế tỉnh sắp trở thành Thủ đô, ông Nguyễn phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm", Khắc Hiền cho biết thiếu nhà vệ sinh đang là tình nhưng tội danh này chỉ tồn tại trên giấy tờ. Trong trạng chung ở Hà Tây hiện nay. Theo thống kê, thực tế, hậu quả như chết người, nhập viện vì "ăn 30% gia đình ở tỉnh này không có nhà vệ sinh hoặc bẩn" vẫn xảy ra thường ngày, nhưng chưa có ai bị có nhưng không đạt chuẩn. truy tố vì hành vi bán hàng không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, gây thiệt hại đến tính mạng Chế tài hời hợt trong "rừng luật" nhiều sức khoẻ người khác. Ý kiến của nhiều chuyên gia quy định "trên trời" pháp luật cho rằng, để áp dụng được điều luật này vào cuộc sống quả là một sự "thách đố" với cơ quan Hàng năm, những đợt ra quân Tháng an toàn vệ điều tra, khi mà luật quy định cấu thành bắt buộc sinh thực phẩm cứ "đến hẹn lại lên" lại được khoa của tội phạm phải là "gây thiệt hại nghiêm trọng trương rầm rộ. Nhưng biện pháp xử lý thì rất nhẹ cho sức khoẻ của người khác". Nhưng thế nào là nhàng. Gần 100 tấn chân trâu được đưa từ Hà Tây "nghiêm trọng" thì lại chưa có hướng dẫn rõ ràng. vào Sài Gòn để cả năm trời rồi lén lút bán ra ngoài hàng nhậu khi đã chảy nước nhầy. Cơ quan chức Vòng luẩn quẩn" chưa tìm thấy lối ra năng phải bó tay vì chủ hàng đã "bỏ của chạy lấy người". Hay một siêu thị lớn như Big C bán bánh Nhắc lại quy định về cấm bán hàng rong ở Hà Nội, cuốn có chứa chất hàn the, mức xử phạt cũng chỉ là nhiều ý kiến cho rằng đó là một quy định có phần bốn triệu đồng. hợp lý, nhưng đã quá vội vàng khi mà chính quyền chưa có biện pháp chuyển đổi ngành nghề cho hàng Có rất nhiều văn bản pháp luật quy định về an toàn vạn người bị trở thành thất nghiệp chỉ sau một Trang 14 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 đêm, đẩy họ vào việc phải "chống đối" quy định. đi bộ đến vài cây số, đâu nhìn thấy thùng rác nào Quy định đã ban hành, đã áp dụng, và đã đang mà đòi tui xả rác đúng nơi quy định". từng bước "phá sản". Khi vừa bán hàng, vừa dè Đã qua thời kinh tế bao cấp, đã qua thời sợ ngộ độc chừng "chạy công an", vấn đề đảm bảo đồ ăn thức sắn vì phải ăn sắn thay cơm. Đã sang thế kỷ người uống của họ được sạch sẽ càng trở nên xa vời hơn. nước ngoài đi du lịch vào vũ trụ, nên mỗi sáng đọc Năm 2008 này là năm thành phố Hồ Chí Minh đang báo, thấy tin về dịch bệnh, về ngộ độc thức ăn, lại thực hiện chương trình văn minh đô thị, băng rôn thấy xót xa. rợp đường phố hô hào người người giữ vệ sinh, nhưng vẫn có thể dễ dàng gặp những đống rác ruồi Mai Minh nhặng bay vù vù trên nhiều phố. Một anh bạn cự nự khi tôi nhắc anh đừng xả rác ra đường: "Anh cứ Một cống thoát nước ở thành phố Hồ Chí Minh ô nghiễm nghiêm trọng Tuổi Thơ ơi ta chào mi ! Tình cờ lượm được trên net tấm hình bắn bi, cả một thời thơ ấu như hiện ra trước mắt… Những viên bi nhỏ lấp lánh đủ màu thu hút tuổi thơ bao nhiêu thế hệ, con nhà giàu mua cả hộp bi to đùng cả trăm viên, chơi thua vòi tiền bố mẹ mua tiếp, con nhà nghèo đi lượm bi bể, bi dạt ra để bắn, để bún với bạn bè. Hồi xưa làm gì có học thêm, chiều chiều cả bọn rủ nhau ra đầu đường tụ họp, đá banh, tạc lon, dích hình, chơi u, bắn bi...ồn ào cả xóm làng. Tuổi thơ chẳng nghĩ suy xa xôi, chẳng SMS, chẳng Net , Blog hay Game… cuộc sống khó khăn quá một ngày hai bữa cơm no là mừng lắm rồi. www.flickr.com … Tuổi Thơ ơi ta chào mi ! Trang 15 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Được gán là ô uế ngay từ khi lọt lòng mẹ, một phần sáu dân số Ấn Độ phải chịu cảnh sống dưới đáy tầng của xã hội trong hệ thống đẳng cấp của đạo Hindu. Họ thuộc tầng lớp tiện dân (Dalit). T ội lỗi của Maurya là vô số, những người tấn công anh nói. Anh ta có karma (nghiệp chướng) xấu. Cũng như tổ tiên của anh được sinh ra là Dalit, trang trại, lấy cắp máy cầy, đánh đập vợ con và đốt nhà của Maurya. Thông điệp đưa ra rất rõ ràng: hãy chấp nhận cuộc sống tiện dân mà anh thuộc về. Maurya sợ hãi đến mức cùng gia đình trốn chạy khỏi làng và chỉ anh phải trả giá cho những tội lỗi của mình. Maurya là dám quay về sau hai năm. Maurya là một trong số 160 một người thợ lột da động vật và theo luật của Hindu triệu người Ấn Độ thuộc tầng lớp Dalit, những người tiếp xúc với da động vật làm cho anh bị ô uế, một người luôn bị khinh rẻ, ngược đãi ở các vùng nông thôn. đáng bị tránh xa. Và sự khá giả của anh ta là một tội lỗi. Một kẻ tiện dân như anh thì nghĩ mình là ai mà dám Được sinh ra là người Hindu ở Ấn Độ đồng nghĩa với việc mua một khu đất trong làng. Vậy mà anh ta còn đứng chấp nhận sự phân chia đẳng cấp, một trong những chế lên đòi hỏi quyền sử dụng giếng mới của làng. Và anh độ phân chia giai cấp xã hội tồn tại lâu đời nhất. Xuất ta nhận những gì xứng đáng được nhận. hiện trong văn hóa Ấn Độ trong 1500 năm, hệ thống đẳng cấp dựa trên một nguyên tắc đơn giản: con người Một ngày Maurya đi vắng, tám người đàn ông thuộc sinh ra không bình đẳng. Theo quan niệm truyền thống đẳng cấp cao hơn đến trang trại của anh. Họ phá hủy của đạo Hindu tồn tại hàng nghìn năm nay, mọi người www.flickr.com Tầng lớp tiện dân (Dalit) trong chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ Trang 16 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 www.flickr.com trong xã hội được phân chia giai hay bắn chết. từng đẳng cấp cần phải ăn gì, kết cấp dựa vào nghề nghiệp của họ. hôn như thế nào, làm thế nào để Tầng lớp cao nhất được gọi là Những người Dalit thường làm các kiếm sống và làm thế nào để giữ Brahmana. Họ là những người công việc được coi là không sạch sạch sẽ, những ai cần phải tránh. làm các công việc được tôn trọng sẽ, những công việc phải tiếp xúc Theo quy ước, bố mẹ là Dalit sẽ như tu sĩ, thầy giáo. Kế đến là với máu, chất thải và các bộ phận sinh ra con là Dalit. Nhiều người Ksatriya - những người lãnh đạo dơ bẩn khác theo luật của đạo gọi đây là án tù chung thân mà và chiến binh. Những người Hindu. Công việc của họ như những người tiện dân phải nhận chuyên kinh doanh, buôn bán thiêu xác, quét dọn nhà vệ sinh, từ khi lọt lòng mẹ. được gọi là Vaisya. Tiếp theo là hót phân, thu dọn xác động vật, Sudra - nông dân và lao động. thuộc da, thông cống. Những Họ đều trông giống như những Mỗi đẳng cấp còn chứa nhiều công việc này được truyền từ thế người Ấn Độ khác. Họ có cùng tầng lớp con với cấp bậc riêng hệ này qua thế hệ khác và được màu da, tiếng nói. Họ đi trên của họ. dành riêng cho tầng lớp Dalit. cùng con đường, học cùng trường Thậm chí nhiều người làm các lớp với những người thuộc đẳng Nhóm thứ năm gọi là Dalit. Họ công việc "sạch sẽ", hầu hết làm cấp khác. Trong làng những người không thuộc nhóm nào được đề thuê với mức lương rẻ tiền, vẫn phụ nữ quét sân và giặt giũ quần cập trong đạo Hindu. Dalit được được coi là ô uế. Những người này áo. Trẻ con chơi cricket và dán cho là quá ô uế, bẩn thỉu để được bị mắc kẹt dưới đáy của một hệ ảnh của những ngôi sao nhạc pop coi là con người bình thường. thống mà không thể vận hành hay vận động viên thể thao. Những thành kiến bảo thủ đã định nếu thiếu sự phân biệt đối xử. Những người đàn ông làm việc: hình cuộc sống của họ, đặc biệt là khâu giầy, giệt thảm, xử lý phân ở vùng nông thôn- nơi mà ba Quan niệm truyền thống đã lấn át bò để làm nhiên liệu và giống như phần tư dân số Ấn Độ sinh sống. luật pháp hiện đại. Trong khi hiến những người đàn ông khác ở nông Những người Dalit bị kỳ thị, xúc pháp Ấn Độ cấm sự phân chia thôn họ cũng ném tiền vào rượu phạm, cấm vào những đền chùa đẳng cấp và đặc biệt cấm sự phân chè, cờ bạc. Nhưng bất chấp cuộc và nhà của những người thuộc biệt đối xử với những người được sống bình thường đó, những đẳng cấp cao, phải ăn uống bằng coi là Dalit, đạo Hindu, tôn giáo người thuộc đẳng cấp thấp nhất các đồ dùng riêng rẽ. Những của 80% dân số Ấn Độ vẫn chi này thường có một vết xăm màu người không thuộc đẳng cấp Dalit phối đời sống hàng ngày với đỏ trên trán để phân biệt đẳng rất ngại tiếp xúc và thường không những quy định khắt khe. Hệ cấp của mình. Họ không thể che bao giờ nhận nước uống từ những thống đẳng cấp của đạo Hindu có dấu thân phận của mình. Có rất người này. Trong một số trường hẳn một cuốn sách hướng dẫn nhiều cách để mọi người biết điều hợp cực đoan mặc dù hiếm họ còn được soạn thảo cách đây 2000 đó. Người Hindu thường không có thể bị hãm hiếp, thiêu sống, năm. Nó chỉ dẫn cho người của cảm thấy thoải mái trong quan hệ Trang 17 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 với một người mà họ không biết tại dai dẳng và rõ địa vị xã hội. Trong vòng vài đây là nguyên tháng mọi việc sẽ được phơi bày. nhân làm cho Ấn Tên họ, địa chỉ làng quê, ngôn Độ, mặc dù là ngữ cơ thể và đặc biệt là nghề đất nước giàu có nghiệp sẽ chỉ rõ họ thuộc đẳng về tài nguyên cấp thấp nhất của xã hội. vẫn chưa trở thành một cường M ột xã hội đang thay đổi Nhiều người cho rằng, các quốc hùng mạnh. Trong lịch sử của mình, Ấn kiểu phân biệt đối xử thô bạo Độ, mặc dù là nhất đã chấm dứt tồn tại nhờ các đất nước lớn với cuộc vận động cải cách xã hôi kể một nền văn hóa từ sau khi Ấn Độ giành độc lập từ lâu đời nhưng dễ Anh năm 1947. Ít nhất thì những dàng bị xâm lược người Dalit đã đạt được nhiều tiến bởi các thế lực www.flickr.com bộ trong xã hội. Đã chấm dứt cái nước ngoài. Sau thời mà họ có thể bị đánh nếu họ khi người Anh không may chạm vào người thuộc xâm lược Ấn Độ, đẳng cấp cao hơn, khi mà họ bắt nhiều người Ấn buộc phải đeo chuông để báo hiệu sau khi tiếp xúc sự có mặt của mình và không văn hóa phương Tây nhận thấy hệ mười năm. Nhưng sau đó họ nhận được phép ngồi cùng ghế cũng thống này là lạc hậu và cần phải thấy việc giữ chỗ trong chính như học cùng trường với người loại bỏ. Những thay đổi xã hội quyền, trường học cho người Dalit thuộc đẳng cấp khác. Vào năm này chủ yếu xuất phát từ các hoạt có thể kéo dài hơn cho đến khi 1950, quốc hội Ấn Độ thông qua động chính trị. Sau khi Ấn Độ nào họ vẫn bỏ phiếu cho đảng hệ thống hạn ngạch dành riêng giành độc lập, phần lớn quyền lực cầm quyền. Mặc dù vậy lợi ích một số ghế trong hệ thống lập chính trị nằm trong tay các tầng của việc này vần chưa tác động pháp cho người thuộc tầng lớp lớp cao nhất trong xã hội: Brah- đến toàn bộ tầng lớp nghèo khổ này. Theo hạn ngạch này phần mana, Ksatriya và Vaisya, những nhất trong xã hội. trăm số ghế giành riêng cho Dalit người nắm giữ hầu hết của cải và trong các cơ quan nhà nước đúng Cho đến tận những năm cuối của tri thức của đất nước. Họ bắt đầu bằng tỉ lệ của họ trong dân số: thập kỷ 80, khi tầng lớp Sudra, thi hành các biện pháp nhằm ưu 15%. Hệ thống hạn ngạch còn đa số là nông dân và là tầng lớp tiên cho người Dalit có nhiều chỗ được áp dụng đối với việc tuyển ngay trên Dalit, dần dần chiếm ưu hơn trong chính quyền cũng như sinh ở các trường đại học. Đảng thế trong chính trường và họ trường học. cầm quyền ở Ấn Độ ủng hộ việc muốn giành nhiều ưu tiên hơn cho duy trì hệ thống này bất chấp Nhưng những thay đổi theo chiều phe mình. Vào đầu thập niên 90, nhiều sự phản đối. Vào năm hướng tiến bộ không hoàn toàn khi Ấn Độ mở cửa nền kinh tế, 1981, một cuộc biểu tình nổ ra vì xuất phát từ những lý do trong những người giỏi nhận thấy làm việc một sinh viên thuộc tầng lớp sáng. Một phần những nhà lãnh việc trong lĩnh vực tư nhân mang thượng lưu bị từ chối vào trường Y đạo có học thức của Ấn độ nhận lại nhiều cơ hội và lợi nhuận hơn để nhường chỗ cho một người Da- thấy sự bất công và mất nhân so với công việc của chính phủ. lit. Đặc quyền về việc làm ở hệ quyền của hệ thống đẳng cấp. Và những người thuộc tầng lớp thống công quyền Ấn Độ đã giúp Mặt khác, những lá phiếu đáng kể trên bắt đầu rời bỏ chính quyền nâng cao mức sống của nhiều từ tay người Dalit làm cho đảng và thay vào đó là người Sudra. người Dalit, giúp họ gia nhập tầng lãnh đạo phải quan tâm hơn đến Hiện nay nền chính trị Ấn Độ bị lớp trung lưu. họ. Mọi việc xuất phát từ các hoạt kiểm soát hoàn toàn bởi những động của Ambedkar. Ông xuất đảng phái của người Sudra. Về mặt lịch sử, hệ thống đẳng cấp thân từ tầng lớp dưới cùng này Những người thuộc tầng lớp trên ở Ấn Độ là tương đối đóng kín. nhưng được giáo dục ở các trường cảm thấy bị đứng ngoài lề và họ Nghề nghiệp là một yếu tốt quan đại học hàng đầu ở Mỹ và Anh. bắt đầu liên kết với người Dalit để trọng quyết định địa vị trong xã Khi Ấn Độ giành độc lập năm chống lại ảnh hưởng của người hội. Con vua rồi lại làm vua và 1947, ông trở thành bộ trưởng tư Sudra. "Nó giống như việc Mỹ và con nông dân thì suốt đời làm pháp đầu tiên của nước này. Là Liên Xô liên kết trong chiến tranh nông dân. Người Hindu rất ít khi một người lãnh đạo của tầng lớp thế giới thứ II vậy", một nhà báo kết hôn với người không thuộc Dalit, Ambedkar luôn đấu tranh nhận xét. đẳng cấp với mình. Nhiều nhà sử cho quyền lợi của người Dalit. Kết học cho rằng đây là một yếu tố quả là chính phủ Ấn Độ đã đồng ý làm phân chia xã hội. Mặc dù thi hành các chính sách ưu tiên quan niệm lạc hậu này đã thay cho người Dalit. Lúc đầu các chính đổi rất nhiều trong xã hội hiện sách ưu tiên được thực hiện trong đại, hệ thống đẳng cấp vẫn tồn Trang 18 KINH TẾ - XÃ HỘI Số 12 - Tháng 4/2008 Mọi việc đang thay đổi một cách tích cực. Vào năm 1500 năm. Một số công việc nặng nhọc, bẩn thỉu là 1997, Narayanan trở thành tổng thống đầu tiên kế sinh nhai duy nhất của những người tiện dân. xuất thân từ tầng lớp Dalit. Hoạt động của ông trên Một số lĩnh vực kinh thế không thể hoạt động được cương vị tổng thống vượt ra ngoài vai trò lễ nghi nếu thiếu người làm các công việc này. bình thường, tích cực phê phán hệ thống đẳng cấp. Trong một bài phát biểu nhân ngày quốc khánh, Trong khi mọi việc đang thay đổi thì một điều chắc ông cho rằng sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ chắn rằng nó sẽ đi kèm với bạo lực. Sự thay đổi thuộc tầng lớp dưới là một tội ác và cần được loại đang diễn ra chậm chạp, từ làng này qua làng khác bỏ, nếu không "nền dân chủ của chúng ta sẽ như và những người đi tiên phong sẽ chịu nhiều thử một lâu đài được xây trên đống phân bò". Nhưng thách nhất. Như trường hợp của Bairwa, một nông không có bài hùng biện nào có thể loại bỏ cái ách dân ở Rajasthan, anh đã quyết định tắm ở chiếc ao đang đeo trên cổ những người tiện dân, nạn nhân của làng, một nơi không được phép cho người Dalit. của một tôn giáo phán xét họ như một thứ dân Những người thuộc đẳng cấp trên đã bao vây nhà (subhuman) và của một xã hội nông nghiệp bóc lột anh, đe dọa sẽ giết anh. Bairwa đứng lên tố cáo với họ như những nô lệ. Tuy nhiên, điều đó thể hiện cảnh sát và các tổ chức nhân quyền. Bây giờ thì những cố gắng ban đầu đảm bảo công bằng và cải anh không bao giờ dám đi một mình vì sợ trả thù. thiện vấn đề nhân quyền vốn một điểm yếu của thể "Tôi không hút thuốc, uống rượu hay làm việc gì chế dân chủ Ấn Độ. xấu cả. Tôi làm việc chăm chỉ. Tại sao tôi phải là một Dalit ?". Nhiều người tự hỏi tại sao một chế độ bất công như vậy vẫn tồn tại trong môt xã hội hiện đại và là một cường quốc về công nghệ thông tin như Ấn Độ. Mặc Phương Ngọc dù các thành phố lớn của Ấn Độ đang thu hút một lực lượng lớn lao động trình độ cao và đang tạo ra Tham khảo: những sản phẩm công nghệ cao giúp nền kinh tế phát triển mạnh, ba phần tư dân số vẫn sống ở National Geographic, số tháng 6-2003, Wikipedia nông thôn. Và đạo Hindu với lịch sử hàng nghìn năm đã ăn sâu vào suy nghĩ của người Ấn Độ làm http://vietnamnet.vn/ cho việc thay đổi trở nên khó khăn và phức tạp. Ấn tuanvietnam/2007/07/713077/ Độ với một lịch sử nhiều chia rẽ về tôn giáo, sắc tộc http://www.langviet.net/forums/index.php? và với một hệ thống chính trị theo mô hình dân chủ showtopic=36008 hiện nay, những cố gắng của các nhà lãnh đạo cấp tiến trở nên hạn chế. http://www.anviettoancau.net/anviettc/index.php? option=com_content&task=view&id=126 Kinh tế cũng là một nguyên nhân làm cho tình trạng này tồn tại gần như không đổi trong suốt RƯỢU GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG “Dù ai đi ngược về xuôi ngụm nào thơm Người chứng giám lòng thành nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” ngụm nào độc Người phun thẳng vào mặt thằng con hèn nhát hôm nay giỗ tổ ông cha con sẽ đi chưng lại bầu rượu khác con uống ly rượu tự hào mà nghe bốn bề hổ nhục con sẽ rửa mặt mày và thay áo Lạc quần Hồng. câu lục bát mặn mà cứ đi xuôi về ngược lời cha ông gang thép cũ đâu rồi một hạt bụi bây giờ cũng tội lỗi với tổ tông tội với anh tài đã chết mấy nghìn năm trước tấc đất-tấc vàng giang sơn là nước tội với người dân đen vừa mới chết xuôi chết ngược lửa muội tâm đang liếm láp cam lồ khói hương bay… khói hương bay … tôi đi từ bốn nghìn năm ngạo nghễ cúi xin hồn thiêng chứng giám. nay nhu nhược về dâng rượu cha ông Ngô Hữu Đoàn rượu được vắt từ ruộng lúa, nương khoai, hồn đất Mùng 10, tháng 3 năm Mậu tý (2008) rượu không mua bằng cách bán mất ngọn núi, dòng sông hôm nay con dâng rượu lên bàn thờ cha ông tay run khống, mắt không dám nhìn lên mặt tượng kính mong hồn thiêng sông núi Trang 19 PHÍA TRƯỚC VÀ BẠN ĐỌC Số 12 - Tháng 4/2008 FREEDOM tốt đẹp hơn và vì một cuộc sống tốt đẹp hơn.” (PT số 3) "I love this post...great inspira- tion for any indivi- dual..." "Dân tộc tôi lúc đó photos.mg.co.za sống trong hòa bình, « Đối với con người, tự do trên chính dưới những luật lệ dân chủ của tộc mảnh đất của họ là điều thiêng liêng nhất » trưởng. Mọi người tự do đi lại mà không Đó cần giấy phép". Câu này có lẽ là câu hay nhất trong bài viết." là câu nói của Nelson Mandela, một con người huyền thoại của đất nước Nam Phi. "Càng đọc càng thấy khâm phục tài hùng biện của Đó cũng là tựa đề của một bài viết được đăng trên NM. Đến bao giờ VN có được một nhân vật có khả tạp chí Phía Trước số 3, một bài viết được nhiều năng hùng biện như thế nhỉ" bạn đọc yêu thích. Và, các bạn thân mến, mục "Bạn đọc và Phía "Khi người Việt Nam chúng ta học được cách suy Trước" kỳ này đưa lại một vài đoạn trích, cùng một nghĩ và lập luận chặt chẽ có hệ thống; học được số ý kiến mà bạn đọc đã dành cho bài viết. cách cảm nhận và đánh giá sâu sắc các sự vật và hiện tuợng; học được sự tự tin; học được cách truyền những ý tưởng và tâm tư tới nhiều người “Ngày xưa, khi còn là một đứa trẻ ở làng Transkei, khác..." tôi đã nghe các bô lão của bộ tộc kể về những tháng ngày tươi đẹp trước khi người da trắng đến. Dân tộc tôi lúc đó sống trong hòa bình, dưới những "Tôi thì rất ưng câu này. Nhưng có lẽ phải rộng ra luật lệ dân chủ của tộc trưởng. Mọi người tự do đi cho những người có lương tâm chứ không chỉ riêng lại mà không cần giấy phép. luật sư. ... Có nhiều thứ còn sơ khai cần phải hoàn thiện và 'Tôi đã giải thích cho họ thấy, là một luật sư, tôi chắc chắn rằng, nó không đáp ứng đòi hỏi của xã luôn bị ép buộc phải lựa chọn giữa sự phục tùng hội hiện đại. Tuy nhiên, một xã hội như vậy đã ẩn luật pháp và lương tâm.'" chứa những mầm mống của một xã hội dân chủ mà trong đó không ai bị đối xử như nô lệ, và trong đó, Minh Anh sự nghèo đói, thiếu thốn lẫn bất an sẽ không còn nữa. Đó là câu chuyện lịch sử đã truyền cảm hứng cho tôi và những đồng đội của tôi trong cuộc đấu tranh này. Nếu bạn chưa đọc bài viết này, hãy ... tìm bài viết trên Phía Trước số 3 để Tôi nghĩ rằng, với tư cách là những con người, chúng ta không thể không làm gì, không nói gì và đọc và cảm nhận nhé! không hành động gì trước bất công, không phản đối hành động đàn áp và không đấu tranh vì một xã hội Trang 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net