logo

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SỨUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM THUỘC TỈNH BẮC CẠN

Tình trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi rất phức tạp. Theo WTO thì nguyên nhân gây nên thiếu dinh dưỡng là thiếu ăn và bệnh tật...
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SUY DINH DƢỠNG Ở TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM THUỘC BẮC CẠN Trần Chí Liêm* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Vấn đề nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ liên quan tới suy dinh duỡngở trẻ em dưới 5 tuổi là vấn đề cấp bách và chưa được nghiên cứu nhiều ở vùng núi cao phía Bắc nước ta. Phương pháp: Tác giả áp dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang so sánh để phân tích sự khác biệt giữa một phường ở thị xã Bắc Kạn so với một xã nông thôn ở cùng tỉnh. Tính cỡ mẫu theo phương pháp so sánh 2 tỷ lệ suy dinh dưỡng ở 2 địa phương và áp dụng kỹ thuật nhân trắc, kỹ thuật phỏng vấn đề KAP ở các bà mẹ có con dưới 5 tuổi có và không có con bị suy dinh dưỡng. Sau khi xử lý bằng phương pháp thống kê y học, tác giả đã rút ra được những kết quả như sau: Kết quả: Tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức và thực hành về nuôi dưỡng trẻ không cao nhưng ở thị xã tốt hơn ở nông thôn. - Các bà mẹ khi mang thai chưa được chăm sóc tốt và ở xã nông thôn thấp hơn ở thị xã. - Tỷ lệ các bà mẹ được tuyên truyền, giáo dục về chăm sóc sức khỏe ở xã nông thôn thấp hơn ở phường thị xã. Từ khoá: suy dinh dưỡng, KAP (kiến thức - thái độ - thực hành) ABSTRACT CAUSES AND RISK FACTORS RELATED TO THE MALNUTRITION OF CHILDREN UNDER 5 IN SOME PLACES IN BACKAN Tran Chi Liem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 – 2008: 243 - 248 Introduction: The causes and risk factors related to the malnutrition of children under 5 at highland and mountanous areas of Northern Vietnam was unknown. Method: A cross – sectional study was performed to approach this tissues. We compard the malnutrition rate at Phung Chi Kien Provinct of Bac Kan township with the one at My Phuong, a rural commune. Although observations and interviewing mothers who have children at age with and without malnutrition were evaluated. Result: The overal rate of mother having knowledge of caring practive for their children was not high (20%). However, it was higher in the township than in the rural area. The rate of mothers received health education in rural commune was lower in rural commune than in the township area. The malnutrition rate related closely to mothers’s educational level, the initial time of giving additional foof besides milk and childrenls body weigh. The study syggested several potential measures to reduce malnutrition and opened other future s 243 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ P1 (1 P1 ) P2 (1 P2 ) n Z 2( ) Tình trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 ( P1 P2 ) 2 tuổi rất phức tạp. Theo WHO thì nguyên nhân gây n1=n2: cỡ mẫu trẻ < 5 tuổi ở phường và ở thị xã. nên thiếu dinh dưỡng là thiếu ăn và bệnh tật. Hội P1, P2: Thăm dò tính được P1=0,27; P2=0,44 nghị Thượng đỉnh họp tại Roma tháng 12/1992 cho là do nghèo khổ và thiếu kiến thức chăm sóc trẻ em =5% (7). Theo Từ Giấy và Hà Huy Khôi quy cho 3 nhóm =10% nguyên nhân chính: 1/3 do thiếu ăn, 1/3 do thiếu Z2=10,5 chăm sóc, 1/3 do bệnh tật. Ở nước ta người ta hay Tính được n1=n2=153 trẻ nói nhiều tới các bệnh nhiễm trùng như tiêu chảy, Các chỉ số nghiên cứu viêm phổi. Ngoài ra còn các nguyên nhân khác như Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh tình trạng kinh tế, trình độ văn hoá của bố mẹ, cũng dưỡng của trẻ như kiến thức và thực hành của bố mẹ cũng như Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng trẻ, 2 tuổi của mẹ phong tục tập quán, quy mô gia đình, tình trạng - Kiến thức của mẹ về thời gian cho con bú Phỏng vấn sức khoẻ của các bà mẹ. sau đẻ - Thực hành cho con bú sau đẻ của mẹ Phỏng vấn Do đó, các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng - Kiến thức của mẹ về thời gian cai sữa cho Phỏng vấn ở nước ta cũng có một vấn đề cấp thiết và quan trẻ trọng nhất mà những vùng cao dân tộc ít người, đời - Thực hành cai sữa cho trẻ của mẹ Phỏng vấn sống vật chất và tinh thần còn gặp rất nhiều khó - Thực hành cho trẻ ăn sam của mẹ Phỏng vấn khăn cũng còn ít được nghiên cứu. Chăm sóc bà mẹ mang thai và hoạt động y tế địa phương - Tình hình khám thai của các bà mẹ Phỏng vấn Chính vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu - Tình hình theo dõi cân nặng của các bà mẹ Phỏng vấn các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ dưới khi mang thai 5 tuổi tại một phường thuộc thị xã Bắc Kạn và một - Thời gian nghỉ lao động trước sinh của bà Phỏng vấn mẹ xã nông thôn cũng thuộc Bắc Kạn, nhằm mục tiêu - Nơi sinh con của các bà mẹ Phỏng vấn sau: “Mô tả và bước đầu phân tích một số yếu tố - Người đỡ đẻ cho các bà mẹ Phỏng vấn liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em - Tình hình tuyên truyền giáo dục sức khoẻ Phỏng vấn dưới 5 tuổi tại một phường thuộc thị xã Bắc Kạn và trong 3 tháng qua một xã nông thôn vào năm 2003. Đặc điểm bệnh tật của trẻ và cách xử trí của bà mẹ - Tỷ lệ trẻ < 2 tuổi bị tiêu chảy trong 2 tuần Phỏng vấn Trên cơ sở này, đề xuất một số kiến nghị và các qua giải pháp phòng, chống suy dinh dưỡng cho địa - Tỷ lệ trẻ < 2 tuổi bị ho sốt trong 2 tuần qua Phỏng vấn phương cũng như cho miền núi cao phía Bắc nước - Cách chăm sóc trẻ ốm của các bà mẹ Phỏng vấn ta. - Cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy của các bà Phỏng vấn mẹ ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các loại thức ăn bà mẹ kiêng khi trẻ bị tiêu Phỏng vấn chảy Đối tƣợng - Trẻ em dưới 5 tuổi Kỹ thuật thu thập số liệu - Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi - Quan sát kiểu nhà, vật dụng giá trị các công trình vệ sinh (hố xí, giếng nước). - Hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi - Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ theo bộ câu hỏi Địa chỉ nghiên cứu thiết kế sẵn có. - Phường Phùng Chí Kiên, thị xã Bắc Kạn - Các đặc điểm về trình độ văn hoá, nghề - Xã Mỹ Phương thuộc huyện Ba Bể, Bắc Kạn nghiệp, thu nhập gia đình. - Nghiên cứu từ tháng 7 đến tháng 9/2003. - Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ của các Thiết kế nghiên cứu bà mẹ. Theo phương pháp mô tả cắt ngang so sánh có - Tình hình chăm sóc các bà mẹ khi mang thai. phân tích. - Hoạt động y tế địa phương. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu Xử lý số liệu Cỡ mẫu: So sánh 2 tần suất: Bằng các trắc nghiệm thống kê bằng... * Bộ Y tế 244 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Phùng Chí Kiên và 38,7% ở xã Mỹ Phương). Ngoài Nhận xét về kiến thức của bà mẹ về thời gian ra, tỷ lệ bà mẹ không theo hướng dẫn của nhân viên y tế còn cao, ở phường Phùng Chí Kiên là 17,4% và cho con bú sau đẻ 28,5% ở Mỹ Phương. Tỷ lệ bà mẹ ở phường Phùng Tại 2 địa điểm nghiên cứu, tỷ lệ bà mẹ cs kiến Chí Kiên chăm sóc con theo hướng dẫn của nhân thức về thời gian cho con bú ngay sau đẻ còn thấp, viên y tế là 47,8%, cao hơn bà mẹ ở xã Mỹ Phương ở phường Phùng Chí kiên là 26%, xã Mỹ Phương là (32,8%). 9,8%. Phần lớn các bà mẹ đều cho rằng nên cho trẻ bú từ 30 phút đến 2 giờ, chiếm tỷ lệ cao nhất (58,6% Nhận xét về cách chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy và 60,2%). Vẫn còn 15,4% bà mẹ ở Phùng Chí Kiên Khi trẻ bị tiêu chảy, tỷ lệ các bà mẹ cho trẻ ăn và 19,7% bà mẹ ở Mỹ Phương cho rằng nên cho trẻ kiêng ở phường Phùng Chí Kiên và xã Mỹ Phương bú sau 2 giờ. đều cao (92,4% và 81,9%). Tỷ lệ không kiêng ở phường Phùng Chí Kiên là 7,6%, thấp hơn xã Mỹ Nhận xét về thực hành nuôi dƣỡng chăm sóc Phương (18,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ dƣới 2 tuổi với P0,05). ăn. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ mà bà mẹ kiêng cho trẻ ăn sữa (2,6% ở phường Phùng Chí Kiên và 13% ở xã Nhận xét về kiến thức của bà mẹ về thời gian Mỹ Phương), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với cai sữa PY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học Nhận xét về kiến thức của bà mẹ về thời điểm nuôi con bằng sữa mẹ đã và đang được nhiều ăn sam ngành tham gia. Nhưng cũng phải nói đến vai trò quyết định của nhân viên y tế, nữ hộ sinh trong Tỷ lệ bà mẹ cho rằng nên cho trẻ ăn sam trước 4 việc chủ động khuyến khích và giúp đỡ cho bà tháng tuổi ở phường Phùng Chí Kiên là 20,2% và ở mẹ ngay sau lúc sinh vì tại thời điểm đó bà mẹ xã Mỹ Phương là 34,1%. Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết đúng hoàn toàn chủ động, dễ tiếp nhận các lời khuyên về thời điểm cho trẻ ăn sam ở 2 địa điểm điều tra là từ nhân viên y tế. 79,8% ở phường Phùng Chí Kiên và 65,4% ở xã Mỹ So sánh tình hình bú mẹ hoàn toàn trong 4 Phương, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với tháng đầu với các số liệu khảo tham khảo qua PY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học Về cân nặng sơ sinh, tại phường Phùng Chí Năm 1996 Phường Phùng Xã Mỹ Chí Kiên 2003 Phương 2003 Kiên, nhóm trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Văn Dung (1999): Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ và các yếu tố ảnh hưởng. Luận án tiến sỹ Y học. 2. Lê Thị Khánh Hoà (1996): Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan từ 3-6 tuổi ở một quận nội thành Hà Nội. Luận án thạc sĩ dinh dưỡng công cộng. 3. Từ Ngữ, Lê Danh Tuyên, Trần Quốc An, Phạm Văn Phú và CS (1993). Mức tiêu thụ LTTP và tình trạng dinh dưỡng của người H’mông ở xã vùng núi phía Bắc. Tạp chí Vệ sinh phòng dịch tập III, số 3 4. Tổng cục Thống kê (2000) Tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam – NXB Y học. 5. UNICEF (1994): Situation analysis of women and children Vietnam. 6. UNICEF (1994). State of world children 7. WHO (1995). Measuring change in nutrition status 8. WHO (1995): Nutrition highlights of recent activities of world and plan of action for nutrition. 248
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net