logo

LUYỆN TẬP:DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN VÔ CỰC

• Về kiến thức: Học sinh nắm được dãy số có giới hạn dương vô cực,âm vô cực Học sinh nắm được các quy tắc tìm giới hạn vô cực • Về kỹ năng: Học sinh giải thành thạo các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài tập trong sách bài tập • Về tư duy, thái độ: Nguồn maths.vn
Bài dạy: LUYỆN TẬP:DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN VÔ CỰC I>Mục tiêu bài dạy: • Về kiến thức: Học sinh nắm được dãy số có giới hạn dương vô cực,âm vô cực Học sinh nắm được các quy tắc tìm giới hạn vô cực • Về kỹ năng: Học sinh giải thành thạo các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài tập trong sách bài tập • Về tư duy, thái độ: II> Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Đồ dùng dạy học:Máy chiếu đa vật thể, HS: Chuẩn bị các bài tập trong sách giáo khoa III> Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Gv gọi một học sinh lên bảng làm bài tập và cho biết em đã sử dụng quy tắc hay định lý nào để tính giới hạn đó 3n 2 + n − 5 BT: lim 2n 2 + 1 2. Bài mới: HĐ1: Học sinh làm bài tập 16,17 trang 143 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +Gv hướng dẫn về Bài 16a) phương pháp chung để Tính giới hạn sau: giải các bài tập trong n 2 + 4n − 5 phần giới hạn bằng cách lim 3 = 3n + n 2 + 7 sử dụng các định nghĩa, định lý và các quy tắc mà 4 5 các em đã được học trong 1+ − lim n n2 = 0 tiết trước = 7 + Gv gọi 2 học sinh lên + Học sinh lên bảng làm 3n + 1 + 2 n bảng làm 2 bài tập + Cả lớp theo dõi bài 16a,16d trong SGK làm của bạn 3n − 2.5n + Gv cho học sinh nhận + Học sinh nhận xét bài lim = 7 + 3.5n xét bài làm của bạn làm của bạn n 3 16d) −2 5 2 = lim n =− 1 3 7.   + 3 5 Gv nhận xét bài làm học Sinh và chỉ cho học sinh thấy các quy tắc mà học sinh đã áp dụng HĐ2 : Bài tập 17a,c Gv gọi học sinh lên bảng Học sinh lên bảng làm Bài 17a làm bài tập 17a,c Cả lớp theo dõi và đưa KQ : + ∞ ra nhận xét Bài 17b KQ :- ∞ HĐ3 : Bài tập 18 Gv hướng dẫn cho học 18a) sinh bài 18a : lim( n 2 + n + 1 − n) = Ta không thể sử dụng Học sinh theo dõi sự (n + 1) 1 các định lý và quy tắc đã hướng dẫn của Gv = lim = học. Ta nhân và chia n2 + n + 1 + 1 2 biểu thức đã cho với lượng liên hiệp Như vậy ta đã đưa giới hạn trên về giới hạn mà lúc này có thể sử dụng Học sinh tự tìm ra kết các quy tắc quả 18b) Gv cho học sinh tự làm Học sinh trình bày kết KQ:+ ∞ tiếp để tìm ra kết quả quả 18f) + Gv cho học sinh làm Học sinh làm theo nhóm KQ :1/3 theo nhóm bài 18 b,18f Đại diện các nhóm lên + Gv kết luận chung trình bày kết quả HĐ4: Bài tập 19 +GV cho học sinh thảo Bài 19: luận theo nhóm +Gv hướng dẫn cho các Ta có: nhóm u1 5 S= = (1) Áp dụng công thức tính Các nhóm tự thảo luận 1− q 3 tổng cúa cấp số nhân lùi theo sự hướng dẫn của u1. (1 − q 3 ) 39 vô hạn giáo viên S3 = = (2) 1− q 25 Công thức tính tổng 3 số Các nhóm trao đổi để hạng đầu của một csn đưa ra kq Từ 2 ptrình trên giải ra ta được +Gv có sự nhận xét Đại diện nhóm lên trình u1 = 1 ,q=2/5 chung bày kết quả 3.Cũng cố Gv ôn lại các định lý và các định nghĩa về giới hạn một lần nữa để học sinh nắm sau khi đã có tiết áp dụng làm bài tập Gv nhắc lại phương pháp chung giải các bài tập cho học sinh để các em học sinh có thể về nhà tự giải các bài tập trong sách bài tập 4.Hướng dẫ về nhà: Nắm các định lý về giới hạn hữu hạn, giới hạn vô hạn Giải các bài tập trong sách bài tập Nguồn maths.vn
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net