logo

Lưu huỳnh

Nêu phương pháp điều chế Oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng minh họa. Khái niệm dạng thù hình. Oxi có những dạng thù hình nào? Cách phân biệt.
KIỂM TRA BÀI CŨ KI 1. Nêu phương pháp điều chế Oxi trong công nghiệp 1. Nêu và trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng minh họa. 2. Khái niệm dạng thù hình. Oxi có những dạng thù hình nào? Cách phân biệt. ĐÁP ÁN 1. *Trong công nghiệp: - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Điện phân dung dịch (NaOH, H2SO4, NaNO3,…) Trong phòng thí nghiệm: * - Điện phân nước 2H2O đpdd 2 H2 O2 + xt - Nhiệt phân một số chất ( KClO3, KMnO4, KNO3, HgO,…) 2KClO3 MnO2 2 KCl + 3 O2 to 2. Những đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố Nh gọi là những dạng thù hình. Oxi có hai dạng thù hình: Oxi (O2) và Ozon (O3) Phân biệt Oxi và Ozon: Dùng dung dịch KI trong hồ tinh bột. Khí làm dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh là Ozon. KI O2 + O3 2 KOH + I2 + O2 2 KI + hồ tinh bột I2 xanh + Bài: LƯU HUỲNH. 32 Kí hiệu nguyên tử: S 16 Cấu hình electron: [Ne] 3s2 3p4 I/ LÝ TÍNH – CẤU TẠO PHÂN TỬ: I/ 1/ Lý tính: - Chất rắn, màu vàng, giòn. - Không tan, không thấm nước. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Dẫn điện và nhiệt kém. - Nhiệt độ nóng chảy: 112,8oC. - Nhiệt độ sôi: 444,6C 2/ Cấu tạo phân tử: 187oC 112,8oC Srắn Slỏng (lưu huỳnh dẻo) Slỏng (vàng nâu) >300oC 250oC trở nên nhớt quánh 444,6oC Slỏng S sôi (tạo hơi màu vàng da cam) (nâu sẫm) II/ HÓA TÍNH: II/ Những số oxi hóa của lưu huỳnh: -2, 0, +4, +6. 0 S Đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa: +4 +6 S hoặc S : Tính khử 0 S -2 S : Tính oxi hóa 1/ Tác dụng với kim loại: 1/ t o S + KL Muối Sunfua -2 0 VD: 2Na S Na2S + Natri sunfua +2 -2 0 to FeS S Fe + Sắt (II) sunfua -2 0 HgS Hg S + Thủy ngân sunfua Lưu huỳnh là chất oxi hóa 2/ Tác dụng với phi kim: Phản ứng với hầu như tất cả phi kim ( trừ Ph Nitơ và Iôt ). 0 -2 to VD: H2 + S H2 S Hidro sunfua 0 -2 to 2S C CS2 + Cacbon disunfua 0 +6 to 3 F2 S + SF6 Lưu huỳnh hexaflorua +4 0 to O2 SO2 + S Lưu huỳnh dioxit 3/ Tác dụng với hợp chất: 3/ 0 +5 +4 -1 to VD: 3 S + 2KClO3 3 SO2 + 2KCl 0 +6 +4 to S + 2 H2SO4,đ 3 SO2 + 2 H2 O 0 +5 +6 +4 to H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O S + 6 HNO3,đ Lưu ý: to + HCl S (H2SO4,l) -Lưu huỳnh sẽ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh. VD:Kim loại, các phi kim có tính oxi hóa yếu (H2, C, …) -Lưu huỳnh sẽ thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. VD:Các phi kim có tính oxi hóa mạnh (O2, F2,…), hợp chất (HNO3 đ, H2SO4 đ,…) Lưu ý: Ngoài tính oxi hóa và tính khử, lưu huỳnh Ngo còn thể hiện tính tự oxi hóa–khử. -2 0 +4 to 3S + 6KOHđ 2K2S + K2SO3 + 3H2O III/ Lưu huỳnh trong tự nhiên - III/ Ứng dụng: 1/ Lưu huỳnh trong tự nhiên: - Trạng thái tự do (mỏ lưu huỳnh). - Trong thành phần hợp chất: Na2SO4 . 10H2O Pirit Sắt ( FeS2 ) Xfalerit ( SnS ) CaSO4 . 2H2O ( thạch cao ) MgSO4 . 7H2O (muối chát ) Galen ( PbS ) Thạch cao galen pyrit xphalerit - Trong cơ thể động , thực vật. 2/ Ứng dụng: 2/ - Lưu hóa cao su. - Sản xuất H2SO4. H2SO4 - Chế tạo thuốc súng, công nghiệp diêm. - Trừ sâu, chế mỡ chữa bệnh ngoài da. v.v... CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Lưu huỳnh không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây: a. KOHđ b. Al c. KClO3 d. HCl
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net