logo

Luận văn - Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

âng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn, công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ: - Yếu tố nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong tổng...
Tiểu luận Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 2 LỜ I NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mục tiêu c ủa bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệ t như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đố i với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao độ ng, vốn, công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ: - Yếu tố nguyên vật liệ u thường chiếm tỷ trọ ng chi phí rất lớn trong tổ ng chi phí sản xuất: trên 60% do vậ y những biế n động về chi phí nguyên vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩ m, đế n kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Để đáp ứng được yêu cầu cho sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp sả n xuất nào cũng cần phải có một lượng nguyên vật liêụ dự trữ. Lượng nguyên liệ u tồn kho bao nhiêu là hợp lý? Bảo quản chúng như thế nào? Làm thế nào để phân phố i số nguyên vật liệ u ấy một cách có hiệu quả nhất cho các bộ phận sản xuất? Đây là những câu hỏ i luôn được đặt ra đối với các nhà quả n lý trong từng giai đoạ n sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề đó đã đặt ra cho công tác quản lý một yêu cầ u rất cấp thiế t: phả i tổ c hức hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Sau một thờ i gian nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu hệ thống kế toán nước ta, đặc điể m của loạ i hình doanh nghiệp sản xuất... Em xin trình bày chuyên đề :"Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuấ t ". Phần I: Những vấn đề lý luậ n cơ bản về công tác quản lý nguyên vật liệ u trong doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng về nguyên vật liệu tạ i công ty Thủ Đô 1. Phần III: Một số giả i pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệ u tại công ty Thủ đô 1. Do thờ i gian nghiên c ứu có hạ n, lượng kiến thức tích luỹ được chưa nhiề u chuyên đề này chắc chắn có nhiề u hạ n chế, thiếu sót. Em mong được sự c hỉ dẫ n của cô giáo để có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cả m ơn. 3 Phần thứ nhất: N HỮNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ C ÔNG TÁC QU ẢN LÝ NGUYÊN VẬ T LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Nguyên vật liệu và tầ m quan trọng của nó trong qúa trình sản xuất. * Nguyên vật liệu là gì? Nguyên vật liệ u là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hình thái vật chấ t khi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyên vật liệu được chuyể n một lầ n vào chi phí sản xuấ t kinh doanh. * Đặc điểm, vị trí, tầm quan trọng: - Nguyên vật liệ u cùng với các yếu tố: vốn, lao động, công nghệ là là các yế u tố đầu vào cần thiết để tạo ra sản phẩ m vật chất. - Là bộ phận thuộc tài sả n lưu động, nguyên vật liệ u là yếu tố không thể thiế u trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. - Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩ m. - Việc cung ứng nguyên vật liệu đúng số lượng, chủng loại chất lương và đúng lúc sẽ đáp ứng được chiế n lược sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp: tung ra thị trường đúng loại sản phẩm, đúng thời điể m sẽ tạo ra ưu thế cạ nh tranh cho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quả n lý chặt chẽ nguyên vật liệu, quy đ ịnh mức dự trữ nguyên vật liệ u hợp lý trong mỗi giai đoạn sản xuấ t kinh doanh là việc làm rất cầ n thiế t. Như trên đã nói: chi phí nguyên vật liệ u thường chiế m tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệ m, bảo quản tốt nguyên vật liệ u tồn kho, góp phầ n giả m chi phí s ản xuất, hạ giá thành sả n phẩm doanh nghiệp không những nâng cao được khả năng cạnh tranh mà còn có cơ hộ i thu được lợi nhuận cao. 2. Phân loại nguyên vật liệu: - Xét theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đố i với quá trình sản xuất kinh doanh người ta chia thành: + Nguyên vật liệu chính 4 + Vật liệu phụ + Nhiên liệu + Phụ tùng thay thế. + Vật liệu xây dựng + Phế liệu Trong kế toán: Nguyên vật liệ u được phản ánh trên tài khoản 152 TK 1521: Nguyên vật liệ u chính TK 1522: Nguyên vật liệ u phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế - Xét theo nguồn nhập nguyên vật liệ u + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu được cấp + Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công + Nguyên vật liệu nhậ n vốn góp liên doanh + Nguyên vật liệu biếu tặng. 3. Tính giá nguyên vật liệu - Về nguyên tắc thì đối vớ i vật liệ u nhập kho: Kế toán phải theo dõi và ghi sổ theo giá thực tế của vật liệ u nhập. Tuy vậ y trong công việc sản xuất kinh doanh việc nhập, xuất nguyên liệ u diễn ra hàng ngày do vậ y việc phản ánh theo giá thực tế rất phức tạp nên hầu hết các doanh nghiệp thường sử dụng giá hạch toán để đưa ra cách tính giá trị thực tế khác nhau theo từng trường hợp cụ thể. * Với vật liệu mua ngoài: Giá mua ghi trên Chi phí thu = + hoá đơn mua  Nếu vật liệ u dùng để sả n xuất sản phẩm thuộc đố i tượ ng chịu VAT theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá mua ghi tên hoá đơn và giá chưa thuế và chi phí thu mua là chưa có VAT. 5  Nếu vật liệ u dùng để sả n xuất sản phẩm thuộc đố i tượ ng chịu VAT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượ ng chịu VAT thì giá mua và chi phí thu mua là giá bao gồm cả thuế VAT. * Với vật liệu được cấp phát, biếu tặ ng, viện trợ: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu được xác định theo giá thị trường. * Vớ i vật liệ u nhậ n vốn góp liên doanh c ủa đơn vị khác giá thực tế là giá do các bên liên doanh thoả thuậ n. Đối với xuất nguyên vật liệu: kế toán phả i xác định giá thực tế c ủa nguyên vậ t liệu xuất dùng để tiến hành ghi sổ, tuỳ vào từng trường hợp vào điề u kiện cụ thể của doanh nghiệp mà kế toán có thể tính giá thực tế của nguyên vật liệ u xuất theo một trong các phương pháp sau:  Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá thực tế vật liệu tồ n đầu kỳ + Giá thực tế vât liệu trong trong k ỳ Giá đơn vị b ình quân = Số lượng vật liệu Số lượng vật liệu + tồn đ ầu kỳ nhập trong k ỳ Giá thực tế vật Số lượ ng vật Giá đơn vị = liệu xuất x liệ u xuất bình quân  Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lầ n nhập: Giá thực tế vật liệ u Giá thực tế vật liệu trước lần nhập n + nhập lần n Giá đơn vị bình quân lầ n nhập n = Số lượng vật liệu tồn Số lượ ng vật liệ u + trước lầ n nhập n nhập lần n  Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Giá thực tế Số lượng vật liệ u Giá đơn vị bình quân = x vật liệu xuất xuất cuố i kỳ trước  Phương pháp nhập trước xuất trước (phương pháp FIFO).  Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) 6  Phương pháp giá hạch toán: Giá thực tế vât liệ u Giá thực tế vật liệu + nhập trong kỳ tồn đầu kỳ Hệ số giá = Giá hạch toán vật liệ u Giá hạch toán vật liệu + tồn đầ u kỳ nhập trong k ỳ Giá thực vật liệu xuất = Giá hạch toán vật liệu xuất x Hệ số giá.  Phương pháp giá thực tế đích danh. II. K Ế TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu: - Phải theo dõi vật liệ u theo từng loạ i, từng thứ vật liệ u cả về số lượng cũng như giá trị. - Xác định đúng giá trị nguyên vật liệu, phân loại nguyên vật liệu theo yêu cầu tình hình đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp và các nguyên tắc chung do nhà nước qui định. - Với mỗ i doanh nghiệp c ụ thể tuỳ thuộc về lĩnh vực hoạt động, ngành nghề qui mô mà lựa chọ n phương pháp kế toán hàng tồn kho. Công tác ghi sổ sách, chứng từ sử d ụng các tài khoả n ... phải phù hợp với phương pháp ấy. - Phản ánh chính xác, trung thực sự biến động nguyên vật liệu trong kỳ hạch toán và vật liệu tồ n kho và cung cấp số liệ u chính xác để tổng hợp chi phí sản xuất, xác định giá thành sản phẩ m. - Đánh giá, phân tích những thành tích và yếu kém trong khâu mua, xuất sử dụng nguyên vật liệu để rút kinh nghiệ m cho những k ỳ sau. - Tạo điề u kiện thuậ n lợi cho các nhân viên kiểm toán hoàn thành công việc khi có các đợt kiểm toán. 2. Tiến hành kế toán nguyên vật liệu 2.1. Kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp qui mô lớn, sản xuất kinh doanh những mặt hàng có giá trị cao, sử dụng các nguyên vật liệu đắt tiền, việc bảo quả n và theo dõi tình hình xuất nhập nguyên vật liệ u hàng ngày một cách thuận lợi. 7 Theo phương pháp này tình hình nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệ u được ghi chép phản ánh hàng ngày theo từng lầ n phát sinh trên TK 152 "Nguyên vậ t liệu". + Ưu điểm c ủa phương pháp này là phản ánh kịp thờ i chính xác tình hình nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệ u theo từng nghiệ p vụ k inh tế phát sinh, cung cấp kịp thời các chỉ tiêu kinh tế cầ n thiết phục vụ c ho yêu cầu quả n lý. + Nhược điểm c ủa nó là công việc ghi chép nhiề u lần, làm tăng tính phức tạp của công tác kế toán. Kế toán nguyên vật liệu được tiến hành theo trình tự sau: - Kế toán nhậ p kho vật liệu trong các doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ. TH1: Vật liệu tăng do mua ngoài hàng và hoá đơn cùng về : Kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiể m nhận và phiếu nhập kho để ghi bút toán. Nợ 152: giá mua chưa VAT Nợ 133: thuế VAT được khấu trừ Có 111, 112, 141, 331, 311: số tiền theo giá thanh toán Trong trường hợp doanh nghiệp mua vật liệu được hưởng chiết khấ u hàng mua (chiết khấu thanh toán) do việc trả tiền trước thời hạ n cho người bán thì khoả n chiết khấu mua được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính. Nợ 111, 112, 331 Chiết khấu hàng mua Có 711 TH2: Vật liệu tăng do mua ngoài, hàng về trước, hoá đơn chưa về: khi vật liệ u về thủ kho tiến hành nhập kho và kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ riêng gọi là tập hồ sơ hàng chưa có hoá đơn. Nếu trong tháng hoá đơn về thì kế toán ghi sổ giống trườ ng hợp 1. Nếu đến cuối tháng hoá đơn vẫ n chưa về nhập kho thì kế toán ghi sổ theo giá tạm tính: Nợ 152 Giá tạm tính Có 331 Khi hoá đơn về kế toán tiế n hành điều chỉnh từ giá tạm tính sang giá thực tế.  Khả năng 1: Giá tạ m tính lớn hơn giá thực tế - ghi âm  Khả năng 2: Giá tạ m tính nhỏ hơn giá thực tế - ghi bút toán bổ sung 8 TH3: Vật liệ u tăng do mua ngoài, hoá đơn về, hàng chưa về: khi hoá đơn về kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng mua đang đi đường. Nếu trong tháng hàng về thì kế toán ghi sổ giống trườ ng hợp 1, nế u đến cuố i tháng vật liệu vẫ n chưa về thì kế toán ghi: Nợ 151 Nợ 1331 Có 331, 111, 112... Khi vật liệu về nhập kho kế toán sẽ thực hiện hạch toán: Nợ 152 Có 151 + Kế toán nguyên vật liệu sử d ụng sản xuấ t sản phẩ m không thuộc đối tượng chịu VAT hay chịu VAT theo phương pháp trực tiếp. Nợ 152 Trị giá NVL theo giá thanh Có 111, 112, 331, 141, 311 toán + Nguyên vật liệu được cấp: căn c ứ vào hoá đơn bên cấp kế toán ghi: Nợ 152 Trị giá vât liệu được Có 411 cấp + Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công: Nợ 152 Giá thành NVL tự sản Có 154 xuất gia công + Nguyên vật liệu nhậ n vốn góp liên doanh hoặc viện trợ, biế u tặ ng: Nợ 152 Trị giá NVL nhập kho Có 411 + Trường hợp nguyên vật liệ u mua vào nhập kho phát hiện thừa hay kiểm kê kho nguyên vật liệ u phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân: Nợ 152 Trị giá NVL thừa chưa rõ nguyên Có 3381 nhân Khi xác đ ịnh được nguyên nhân tuỳ theo nguyên nhân và cách xử lý mà ghi vào các TK có liên quan: 9 Nợ 3381: Trị giá nguyên liệu thừa đã xác định được nguyên nhCó 721: Thu nhập bất thường Có 152: Bên bán xuất nhầm mình trả lạ i cho bên bán Có 331: Bên bán xuất nhầm ta mua nốt và bên bán đồng ý bán. + Kế toán xuất kho nguyên vật liệu. Khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán ghi có TK 152. Tuỳ theo từng trường hợp xuất mà ghi nợ các TK có liên quan. (1) Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh: Nợ 621, 627, 641, 642, 241 Có 152 (2) Xuất nguyên vật liệu đem góp vốn liên doanh: - Trong trường hợp trị giá vố n góp theo k ết quả đánh giá c ủa hội đồng quả n trị lớn hơn trị giá thực tế của nguyên vật liệu đem góp vốn: Nợ 128, 222: trị giá vốn góp Có 152: trị giá thực tế của NVL Có 412: chênh lệch - Còn trong trường hợp trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quả n trị nhỏ hơn trị gía thực tế c ủa nguyên vật liệ u đem góp vố n: Nợ 128, 222 Nợ 412 Có 152 (3) Kiể m kê nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân: Nợ 1381 Trị giá NVL thiếu chờ xử lý Có 152 - Khi xác định được nguyên nhân tuỳ theo nguyên nhân và cách xử lý mà ghi vào các TK liên quan: Nợ 1388 Nợ 642 Trị giá nguyên liệu thiếu đã xác định Nợ 821 được nguyên nhân Có 1381 10 Khái quát tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu bằng sơ đồ tài khoản (Tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) TK 111, 112, 331, 141 TK 1331 VAT được khấu trừ TK 152 TK 621 Vật liệu tăng do mua ngoài Xu ất trực tiếp chế tạo TK 151 sản phẩm Hàng đi đường k ỳ trước về TK 627, 641, 642, 241 nhập kho trong kỳ n ày trong Xu ất: chi phí SXC, CFBH TK 411 CFQLDN, XDCB Nhận cấp phát, biếu tặng nh ận TK 128,222 nhận liên doanh của đơn vị khác Xu ất vốn góp liên doanh TK 3381 Phát hiện thừa khi kiểm kê TK 154 Xu ất thuê ngoài gia công chế b iến TK 128, 222 Nhận góp vốn liên doanh TK 1381 Thiếu phát hiện qua kiểm kê TK 412 Đánh giá giảm Đánh giá tăng 11 Sơ đồ hạ ch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) TK 111, 112, 331, 141 TK 152 TK 621 Tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo (Tổng giá trị thanh toán) sản phẩm TK 627, 641, 642 TK 151, 411, 222… Vật liệu tăng do các nguyên Xuất phục vụ bán nhân khác quản lý PX, XDCB… 2.2. Kế toán nguyên vậ t liệu ở các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp này do áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp qui mô nhỏ, sản xuất kinh doanh những mặt hàng có giá trị thấp, sử dụng các loại nguyên vật liệu ít tiền nhưng chủng loại phức tạp việc theo dõi tình hình nhập xuất và bảo quả n nguyên vật liệu khó khăn. - Theo phương pháp này tình hình nhập xuất nguyên vật liệu được phả n ánh trên TK 611: mua hàng. + Ưu điể m: giả m bớt được khối lượng ghi chép c ủa kế toán vì nhập kho nguyên liệu ghi hàng ngày theo từng lầ n phát sinh còn xuất kho nguyên liệ u hàng ngày không ghi cuối kỳ mới tính và ghi một lầ n. + Nhược điểm là tính chính xác không cao. Trình tự tiế n hành: * Đầu k ỳ kết chuyển trị giá nguyên vật liệu còn lạ i đầ u kỳ: Nợ 611 Trị giá NVL còn lại đầu Có 152, 151 kỳ * Trong kỳ mua nguyên vật liệ u: 12 - Sử dụng sản xuất sả n phẩ m thuộc đối tượng chịu VAT theo phương pháp khấ u trừ thuế: Nợ 611: Giá mua NVL chưa có thuế VAT Nợ 133: VAT được khấ u trừ Có 111, 112, 331, 141, 311: Số tiề n theo giá thanh toán. - Sử dụng sản xuất sản phẩ m không thuộc đối tượng chịu VAT hoặc chịu thuế VAT theo phương pháp trực tiếp: Tổng số tiền theo giá Nợ 611 thanh toán Có 111, 112, 331, 141, 311 * C uối k ỳ kiể m kê và kết chuyển trị giá nguyên vật liệ u còn lạ i cuố i kỳ Nợ 152, 151 Trị giá NVL còn lại Có 611 cuối kỳ Sơ đồ hạch toán tổ ng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Tính thuế VAT theo phương pháp khấ u trừ thuế) TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 Giá trị vật liệu tồn đầu Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ kỳ chưa sử dụng TK 111, 112, 131 TK 111, 112,331 Giảm giá được Vật liệu mua trong kỳ hưởng TK 1331 138, 334, 821, 642 Thu ế VAT được khấu trừ TK 411 Giá trị thiếu hụt mất Vật liệu nhận vốn góp liên doanh mát cấp phát, tặng TK 411 621, 627, 641, 642 Giá trị vật liệu xuất Đánh giá tăng vật liệu dùng 13 Sơ đồ hạch toán tổ ng hợp vật liệu, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) TK 611 TK 151, 152, 153 TK 151, 152 Giá trị vật liệu dụng Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn đầu kỳ, chưa sử cụ tồn cuối kỳ dụng TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331, 411 Giá trị vật liệu dụng Giảm giá được hưởng và cụ tăng thêm trong kỳ giá trị hàng trả lại TK 621, 627 Giá thực tế vật liệu, dụng cụ 14 Phần thứ hai: THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN VẬ T LIỆU TẠI CÔNG TY THỦ ĐÔ 1 I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỦ ĐÔ 1. 1 Lịch sử hình thành và phát triển Theo quyết số 3023/DP-TLDN do UBND thành phố Hà Nội ký ngày 8/4/1997. Giấy đăng ký kinh doanh số 051576 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 16/4/1997. Công ty Thủ Đô 1 đã được công nhận là một doanh nghiệp tư nhân một đơn vị hoạch toán độc lập, tự chủ hoàn toàn về mặt tài chính. Hiệ n nay, trụ sở chính c ủa công ty đặt tại phòng 502 -504 nhà A1 15-17 Ngọc Khánh-Ba đình Hà Nộ i. Công ty thủ đô 1 là mộ t doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng lạ i có một đội ngũ công nhân viên rất năng động có tuổ i đời trung bình thấp. Tuy nhiên từ k hi thành và hoạt động công ty gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình hoạ t động k inh doanh như vốn ít, thiế u kinh nghiệm khả năng cạnh tranh chưa cao, nhưng công ty vẫn luôn cố gắ ng tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc, để trở thành một công ty có uy tín trên thị trường tạo được lòng tin cho khách hàng và cùng hoà nhập với sự phát triẻn đi lên của đất nước. 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. Công ty thủ đô 1 là một doanh nghiệp trẻ mới ra đờ i vào những năm đầu khi đất nước mở cửa và cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động sáng tạo, năng độ ng trong nề n kinh tế thị trường. Những lĩnh vực kinh doanh chính của công ty bao gồ m: Xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng thuỷ lợi, dân d ụng, công nghiệp, các công trình giao thông trên toàn quốc. Ngoài ra công ty còn tham gia kinh doanh một số các dịch vụ như đầ u tư thương mại, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Trong đó các lĩnh vực kinh doanh chính chiế m 98% lợi nhuậ n của công ty. Chức năng và nhiệ m vụ chủ yế u của công ty là: Tạo ra các công trình có chấ t lượng cao hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo, định hướng của nhà nước góp phầ n xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho đất nước, đồng thời công ty còn phả i làm ăn có lãi, và thực hiện nghĩa vụ đóng góp ngân sách nhà nước. Trước sự lớn mạ nh của các doanh nghiệp trong nước, và sự sâm nhập của các công ty, các tập đoàn nước ngoài ngày càng nhiều trên thị trường công ty luôn tìm cách để đổi mới mình nhằ m mục đích hoàn thiện và nâng cao chất lượng công trình, giảm giá thành để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn. 15 Hiệ n nay, công ty đang tham gia đấu thầu và xây dựng những công trình lớn, dự định trong tương lai công ty sẽ mở rộng phạm vi hoạt động và tham gia nhiề u hơn vào những công trình trọng điểm có tầ m cỡ quốc gia. 3. Đ ặc điểm về cơ cấu tổ chức trong công ty: Tồn tại và phát triể n trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, công ty phả i đảm bảo được tính tố i ưu, linh hoạt và phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Là một đơn vị hạch toán độc lập và vớ i nhiệ m vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở hạ tầng, hiệ n nay mô hình quản lý của công ty được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng với sơ đồ như sau: SƠ Đ Ồ TỔ C HỨC CỦA CÔNG TY GIÁM Đ ỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Phòng Phòng Phòng kế Hành quản lý kỹ thuật toán chính dự án thiết bị Khối các Các đội thi đội công trình công xe,máy – sửa chữa Theo mô hình trên G iám đố c là người có năng lực cao nhất trong công tác quả n lý, điề u hành mọ i hoạt động c ủa công ty chịu trách nhiệm chính trong công 16 việc thực hiện dự á n, trực tiếp điều hành và giải quyết các mố i quan hệ giữa cơ quan điề u hành và đơn vị thi công, cũng như quan hệ với kỹ s ư giám định và chủ đầu tư cơ quan thiết kế. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đ ốc, phó giám đốc k ỹ thuậ t và phó giám đốc tài chính cùng các phòng ban chức năng. +Phó giám đốc kỹ thuật ( chủ nhiệ m công trinh): là kỹ sư chuyên nghành có nhiề u kinh nghiệ m trong thi công, chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành về tiến độ, chất lượng thi công các hạ ng mục công trình, trực tiếp chỉ đạo giả i quyế t phố i hợp thi công các hạng mục một cách nhịp nhàng, chỉ đạo trực tiếp lực lượng kỹ thuật hiện trường bảo đảm quy trình đơn vị thi công đúng yêu cầu của chủ đầ u tư và đơn vị thầ u. + Phó giám đốc tài chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính trong công ty +Phòng quản lý dự án: xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành, kế hoạch của sản phẩ m, ký kết hợp đồng sản xuất, quyết toán sản lượng, tham gia đề xuất vớ i Giám đốc các quy chế quả n lý kinh tế áp dụng nội bộ. +Phòng kỹ thuật thiết bị thi công: Phụ trách vấn đề xây dựng và quản lý các quy trình trong sả n xuất, nghiên cứu các ứng dụng công nghệ mới đưa vào sản xuất, tổ chức hướng dẫn nhằ m nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng nghiệp vụ cho các kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vậ t liệu cho quá trình sả n xuất (đả m bảo đủ số lượng, đúng chất lượ ng và chủng loạ i), tiêu thụ sản phẩ m Công ty sả n xuất cũng như hàng tồn kho, điều hành mọ i phương tiện thiết bị được giao cho toàn Công ty. + Phòng hành chính: Làm nhiệ m vụ đón khách đến công ty, làm việc, quản lý điệ n thoạ i, fax… Các vấ n đề xã hội phục vụ đời số ng xã hộ i cho toàn thề công ty. +Phòng kế toán: Thực hiện thống kê quả n lý tài chính doanh nghiệp, thực hiệ n hạch toán kinh doanh theo quy định của nhà nước, tư vấ n về các hoạt động tài chính. Cuối cùng là các bộ phận thi công tham gia xây dựng + Các đội thi công: là các đội tổ chức thi công các công trình nề n móng dân dụng, công nghiệ p thi công và sửa chữa đường bộ, cầu cống vừa và nhỏ. Trong các 17 đội này có các đội xe cơ giới có nhiệ m vụ bảo dưõng phục hồi các loại xe, máy, đảm bảo vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị đến nơi cần thiết, phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công xây dựng sản xuất có hiệu quả. +Đội xe, máy - sửa chữa: có nhiệm vụ sửa chữa bảo dưỡng phục hồi các loạ i xe, máy xây dựng, thiết bị thi công c ủa Công ty để đả m bảo thi công công trình đúng tiến độ và có hiệ u quả. +Khối các công trình. Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 297 người: Trong đó, cán bộ quả n lý 78 người thì 70 người có trình độ đại học, 200 lao động trực tiế p là đội ng ũ công nhân lành nghề có tay nghề và kinh nghiệ m trong công việc. 4. Tổ chức công tác kế toán trong công ty. Trong công ty việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệ m vụ hạch toán kế toán do bộ máy kế toán đảm nhiệ m. Do vậ y mộ t bộ máy kế toán hợp lý là điều cần thiế t theo đó những người làm công tác kế toán có thể định hình được khối lượng công việc c ũng như chất lượng cần phài đạt được về hệ thống thông tin kế toán. Trên góc độ tổ chức các lao động kế toán bộ máy kế toán của công ty bao gồ m 7 người là một tập hợp đồng các nhân viên kế toán, có trình độ c huyên môn cao đều là những cử nhân kinh tế để đả m bảo thực hiệ n khố i lượng công tác phầ n hành với đầy đủ các chức năng thông tin và kiể m tra hoạt độ ng c ủa các đơn vị cơ sở. Xuất phát từ sự phân công lao động phần hành kế toán trong công ty mà các nhân viên có mối quan hệ chạt chẽ qua lại lẫ n nhau. Mỗi nhân viên đều được quy định rõ về chức năng quyề n hạn để từ đó tạo được mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc chế ước lẫ n nhau. Quan hệ giữa các lao độ ng trong bộ máy kế toán ở công ty được tổ chức theo cách thức bộ máy kế toán theo kiể u trực tuyế n: Bộ máy này hoạt đ ộng theo phương thức trực tiếp, nghĩa là kế toán trưởng trực tiếp điề u hành các nhân viên kế toán phầ n hành, không thông qua một khâu trung gian nhận lệnh. Nó làm cho mố i quan 18 hệ p hụ thuộc trở nên đơn giả n hơn, thực hiện trong một cấp kế toán tập trung phù hợp với mô hình hoạt động của công ty. MÔ HÌNH TỔ CHỨC B Ộ MÁY KẾ TOÁN TẬP TRUNG Kế toán trưởng đơn vị hạch toán Phần hành kế Bộ phần tài Các nhân viên toán hoạt chính và kế toán phần tổng hợp tại động trung hành tài sản trung tâm tâm trung tâm Báo sổ Nhần viên hạch toán ban đầu báo sổ từ đơn vị trực thuộc Khối lượng công tác kế toán trong công ty được phân chia thành 3 giai đoạ n gắn liền với từng phần hành kế toán. Mỗi kế toán phần hành và kế toán tổng hợp với chức năng, nhiệ m vụ, quyề n hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao. + Kế toán trưởng: là người có chức năng kiểm tra công tác kế toán ở công ty với chức năng này, kế toán trưởng là người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho giám đốc. Giám sát các nhân viên kế toán. Trong đơn vị kế toán trưởng là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp về mặt hành chính cho giám đốc, đồng thời chịu sự c hỉ đạo nghiệ p vụ của kế toán. Kế toán trưởng có quyề n phổ biế n chủ trương và chỉ đạo thực hiện các chủ trương về chuyên môn, ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyề n từ chố i không ký duyệt vấ n đề liên quan đế n tài chính doanh nghiệp với chế độ qui định, có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy trong quản lý đơn vị. 19 + Kế toán phần hành trong công ty gồ m 4 người: chuyên môn hoá theo từng phầ n hành, có trách nhiệ m quả n lý trực tiếp phản ánh thông tin kế toán, thực hiệ n sự k iểm tra qua ghi chép, phả n ánh tổ ng hợp. Đối tượng kế toán phầ n hành đả m nhiệ m là trực tiếp ghi chép chứng từ, tiếp nhận, kiểm tra tới ghi sổ kế toán phầ n hành, đố i chiế u kiể m tra số lượng trên sổ với thực tế tài sản, tiền vốn và hoạt động khác, lập báo cáo phần hành được giao. Các kế toán phần hành đều có trách nhiệ m liên hệ vớ i kế toán tổng hợp để hoàn thành việc ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định kỳ c hung ngoài báo cáo phầ n hành. Quan hệ giữa các nhân viên kế toán phầ n hành là quan hệ ngang có tính chất tác nghiệp. +Kế toán tổng hợp trong công ty có 2 người có chức năng nhiệ m vụ cơ bản là : thực hiện công tác kế toán cuối k ỳ có thể giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành, ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ và cho bên ngoài đơn vị theo định k ỳ báo cáo hoặc theo yêu cầ u đột xuất. Việc phân công lao động trong công ty phải luôn tôn trọng các điều kiện bất vị thân, bất kiêm nghiệ m hiệ u quả và tiết kiệm chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động. II. H Ệ THỐNG SỔ K Ế TOÁN TRONG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬ T LIỆU TẠI CÔNG TY Công ty đã sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để tận d ụng được những ưu điể m dễ làm, dễ kiể m tra đố i chiế u các công việc phân đều trong tháng để phân công chia nhỏ thuận tiện cho việ c áp dụng máy tính. Doanh nghiệp sử dụng phương pháp hoạc toán kê khai thường xuyên và phương pháp hạch toán nguyên vật liệu thẻ song song SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG Phiếu nhập kho Sổ kế toán chi Bảng tổng hợp Thẻ kho tiết nhập – xuất – Phiếu xuất kho Kế toán tổng hợp 20 : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu + Sổ sach sử dụng: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký - Sổ cái chi tiết Sổ chi tiết TK 152, 153, 331… Bảng tổnh hợp nhập xuất nguyên vật liệ Bảng tổng hợp cấp vật tư theo định mức - Sổ tổng hợp Sổ chi tiết TK 152, 153, 331… Sổ cái TK 152, 153, 331 Bảng phân bổ vật tư sô 1, 2, 3 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CT gốc (PNK,PXK) Bảng tổng hợp CT gốc Bảng PB số Sổ chi tiết VL 2 Sổ ĐK CT- C T - GS GS Bảng tổng hợp Sổ cái CT Báo cáo TC 21
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net