logo

Lũ lụt và hạn hán

Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên, gần như xảy ra hằng nãm. Lũ (flood) do nước sông dâng cao trong mùa mưa. Số lượng nước dâng cao xảy ra trên một con sông ở mức tạo thành lũ có thể xảy ra một lần hoặc nhiều lần trong nãm. Khi nước sông dâng lên cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra ngập trên một diện rộng trong một khoảng thời gian nào đó gọi là ngập lụt (inundation). Lũ lụt được gọi là lớn và......
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn  ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chýõng LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN _________________________________________________________________________ 3.1. Ðịnh nghĩa 3.2. Nguyên nhân hình thành 3.3. Thiệt hại do lũ lụt và hạn hán 3.4. Phòng chống lũ lụt và hạn hán _________________________________________________________________________ 3.1. ÐỊNH NGHĨA 3.1.1. Lũ lụt Lũ lụt là một hiện týợng tự nhiên, gần nhý xảy ra hằng nãm. Lũ (flood) do nýớc sông dâng cao trong mùa mýa. Số lýợng nýớc dâng cao xảy ra trên một con sông ở mức tạo thành lũ có thể xảy ra một lần hoặc nhiều lần trong nãm. Khi nýớc sông dâng lên cao (do mýa lớn hoặc/và triều cao), výợt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra ngập trên một diện rộng trong một khoảng thời gian nào ðó gọi là ngập lụt (inundation). Lũ lụt ðýợc gọi là lớn và ðặc biệt lớn khi nó gây ra nhiều thiệt hại lớn và kéo dài về ngýời và của cải. Ðể theo dõi diễn biến mực nýớc trên sông, ngýời ta tổ chức ðo ðạc mực nýớc và vẽ thành các thủy ðồ (Hình 3.1) Sự thay ðổi mực nýớc trên sông Hậu (Châu Ðốc) và sông Tiền (Tân Châu) 140 120 Mực nýớc (cm - so với mực nýớc biển) 100 80 Hau Tien 60 40 20 0 24 Jul 00:00 25 Jul 00:00 26 Jul 00:00 27 Jul 00:00 28 Jul 00:00 29 Jul 00:00 30 Jul 00:00 31 Jul 00:00 01 Aug 00:00 02 Aug 00:00 Ngày Hình 3.1. Sự thay ðổi mực nýớc tại sông Hậu và sông Tiền từ 24/7 - 2/8/1996 Một số tên gọi và ðịnh nghĩa (Hình 3.2):  Mực nýớc: là cao ðộ mực nýớc so với cao trình chuẩn (thýờng so sánh với mực nýớc biển trung bình, Mean Sea Level - viết tắt là MSL). Mực nýớc thýờng ký hiệu là H và ðõn vị là cm.  Lýu lýợng: là lýợng nýớc chảy qua một mặt cắt ngang lòng dẫn trong một ðõn vị thời gian. Lýu lýợng thýờng ký hiệu là Q và ðõn vị là l/s hoặc m3/h.  Ðỉnh lũ: là giá trị mực nýớc lớn nhất (Hmax) hoặc lýu lýợng lớn nhất (Qmax) trong một trận lũ.  Chân lũ lên: là thời ðiểm từ mực nýớc bắt ðầu dâng cao so với mực bình thýờng. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 23 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Chân lũ xuống: là thời ðiểm từ mực nýớc xuống ðến so với mực bình thýờng.  Thời gian lũ lên: là khoảng thời gian từ thời ðiểm chân lũ lên ðến ðỉnh lũ.  Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ ðỉnh lũ ðến thời ðiểm chân lũ xuống.  Thời gian lũ: là khoảng thời gian từ thời ðiểm chân lũ lên ðến lúc chân lũ xuống.  Biên ðộ lũ: là chênh lệch mực nýớc ðỉnh lũ và mực nýớc chân lũ lên.  Cýờng suất lũ: là tốc ðộ nýớc lên hoặc xuống, ðo bằng cm/h hoặc m/ngày.  Tổng lýợng lũ: là lýợng nýớc lũ do mýa gây ra trong một trận lũ, tính bằng m3.  Modun ðỉnh lũ: là lýu lýợng ðỉnh lũ trên một ðõn vị diện tích lýu vực sông, ðõn vị thýờng là l/s.ha hoặc m3/s.km2. Mực nýớc (cm) Ðỉnh lũ Ðýờng quá trình lũ Biên ðộ lũ Thời gian Thời gian lũ xuống lũ lên Thời gian (giờ) Hình 3.2: Ðồ thị diễn tả một quá trình lũ Lũ ðýợc phân biệt thành các loại:  Lũ nhỏ : là loại lũ có ðỉnh lũ thấp hõn mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm  Lũ vừa : là loại lũ có ðỉnh lũ ðạt mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm  Lũ lớn : là loại lũ có ðỉnh lũ cao hõn mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm  Lũ ðặc biệt lớn: là loại lũ cao ðỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kỳ quan trắc  Lũ lịch sử: là loại lũ có ðỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do ðiều tra khảo sát ðýợc 3.1.2 Hạn hán Hạn hán cũng là môt hiện týợng tự nhiên khi một thời gian dài mýa không xuất hiện, ẩm ðộ không khí giảm thấp, sông rạch khô cạn dần và cây cỏ chuyển dần ðến ðiểm héo. . Hạn hạn thýờng xảy ra vào mùa khô nhýng ngay cả mùa mýa cũng có thể có những ðợt hạn xảy ra. Các biểu hiện của khô hạn: • Không mýa trên 5 - 6 tháng • Ðộ bốc hõi trên 75 mm/tháng • Ðộ ẩm thấp H < 50% • Gió mạnh và khô • Ðất nứt nẻ, mực nýớc ngầm tụt thấp, ao hồ sông rạch khô cạn • Hoạt ðộng của sinh vật giảm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 24 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3.2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 3.2.1. Nguyên nhân lũ lụt Mýa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra ở vùng ðồng bằng cửa sông tiếp giáp với biển, triều cýờng là một nhân tố làm lũ lụt trầm trọng hõn. Ngoài ra, còn một số yếu tố khác ảnh hýởng ðến khả nãng xuất hiện lũ lớn và bất thýờng:  Lýu vực càng rộng thì nýớc lũ lên chậm nhýng cũng sẽ rút chậm, ngýợc lại lýu vực hẹp và dài sẽ làm nýớc lũ lên nhanh – một số trýờng hợp sẽ hình thành lũ quét, lũ ống … (Hình 3.3)  Rừng bị tàn phá cũng là một trong các nguyên nhân gây nên lũ lụt và xói mòn ðất  Hiện týợng Ẽl Nino (do sự nóng lên của vùng biển xích ðạo vùng Nam Mỹ Thái Bình dýõng)và La Nina (do sự lạnh lên của của vùng biển xich ðạo Ðông Thái Bình dýõng) ðã gây ra hiện týợng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau.  Nếu một hệ thống sông có nhiều con sông hợp thành thì khả nãng tổ hợp thời ðiểm xuất hiện lũ ðồng thời sẽ làm gia tãng mức ðộ nghiêm trọng của lũ. H H Lýu vực hẹp Lýu vực rộng t H Hình 3.3: Hình dạng lýu vực liên quan ðến sự tập trung và ðýờng quá trình lũ Lũ sông Mekong là kết quả tập trung nýớc của nhiều nguồn: + 15% do tuyết tan ở Tây Tạng + 15 - 20% do mýa ở Thýợng Lào + 40 - 45% do mýa ở Hạ Lào + 10% do mýa ở Campuchea + 10% do mýa ở ÐBSCL Ngập lũ lớn ở ÐBSCL xảy ra khi có tổ hợp (i) nýớc lũ từ thýợng nguồn; (ii) triều cýờng ở Biển Ðông; và (iii) mýa liên tục tại chỗ. Ngoài ra, có ý kiến cho rằng diễn biến lũ ở ÐBSCL ngày càng trở nên phức tạp do việc làm các ðê bao, ðập chắn nhiều nõi ðồng thời sự phân lũ chýa hợp lý. 2.3.2. Nguyên nhân hạn hán Nguyên nhân trực tiếp của hạn hán là không có mýa hoặc ít mýa. Nguyên nhân gián tiếp là do sự mất cân bằng nýớc, thiếu công trình phát trỉển thủy lợi, do giảm sút ðộ ẩm trong ðất và không khí. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 25 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3.3. THIỆT HẠI DO LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN 3.3.1. Thiệt hại do lũ lụt Nhiều thống kê cho thấy, lũ lụt là thiên tai gây thiệt hại hiều cho con ngýời, số ngýời chết do lũ lụt (thýờng do cả hai thiên tai ðến cùng lúc là bão và lũ lụt) chiếm trên 60% số ngýời chết do các thiên tai gây ra trên thế giới. Hình 3.4: Cảnh ngập lũ ở Ðồng bằng sông Cửu Long (hình trái) Hình 3.5: Một trận lũ ðang tàn phá một cây cầu trên sông ở Trung Quốc (hình phải) Các thiệt hại do lũ tiêu biểu trên thế giới:  Lịch sử ðã ghi lại trận lụt kinh hoàng nãm 1887 trên sông Hoàng Hà, Trung Quốc ðã làm trôi mất 7 ngôi làng và làm 7 triệu ngýời chết.  Trận lụt nãm 1931 trên sông Trýờng Giang, Trung Quốc ðã giết chết 145.000 ngýời, cuốn trôi 4 triệu ngôi nhà, 10 triệu ngýời phải sống trong cảnh màn trời chiếu ðất, vùi lấp 5,5 triệu ha ðất canh tác. Trận l5t này ðã làm tồn thất 6% tổng thu nhập quốc dân nãm ðó.  Trận lụt do bão lớn gây ra tháng 11/1970 trên sông Hằng, Ấn Ðộ ðã giết chết 500.000 ngýời, 10 triệu ngýời khác mất nhà cửa, làm ngập 2 triệu ha lãnh thổ.  Trận lũ nãm 1993 có lẽ là trận lũ lịch sử tệ hại nhất của nýớc Mỹ. Sau những tháng mýa to mùa hè, nýớc của 2 con sông Mississipi và sông Missouri dâng cao làm tràn ngập qua nhiều tuyến ðê bao, nhấn chìm hõn 80.000 km2 ðất, giết chết 50 ngýời dân, làm 70.000 ngýời mất nhà cửa. Thiệt hại ýớc chừng 12 tỷ US dollars.  Trận lụt nãm 1987 ở sông Hoàng Hà, Trung Quốc ðã giết chết 1 triệu ngýời, 7 triệu ngýời mất nhà cửa, ngập 8 triệu ha ðất, các ngôi làng trong vùng lũ bị bùn trýợt và chôn lấp dýới 3 mét bùn.  Trận lũ và trýợt bùn do cõn bão Mitch với hõn 896 mm nýớc mýa trong 5 ngày liền trút xuống Honduras vào tháng 10/1998 ðã giết chết chừng 11.000 ngýời, trong ðó có nhều nýời bị chôn sống dýới bùn và bị cuốn trôi chìm ngoài biển. Ðây là trận lũ do bão gây ra với số ngýời chết kỷ lục ở khu vực này trong 200 nãm gần ðây.  Trận lụt mùa hè nãm 1998 trên sông Trýờng Giang, Trung Quốc gây nhiều ðoạn ðê bị vỡ làm hõn 21 triệu ðất gieo trồng bị nhấn chìm, giết chết chừng 3.000 ngýời và ảnh hýởng ðến cuộc sống 240 triệu ngýời. Các thiệt hại do lũ tiêu biểu ở Việt Nam:  Lịch sử Việt Nam ðã cho biết trong vòng 10 thế kỷ (từ thế kỷ X - XIX), Việt Nam có 188 cõn lũ lớn làm vỡ ðê sông Hồng. Riêng thế kỷ XIX, ðã có 26 nãm ðê bị vỡ gây lũ lụt, ðiển hình là các nãm 1814, 1824, 1835, 1872, 1893. Trận lụt nãm 1893, mực nýớc ðỉnh lũ tại Hà Nội lên ðến 13 mét. Sang thế kỷ thứ XX, ðã có 20 lần vỡ ðê ở hạ lýu sông Hồng và sông Thái Bình. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 26 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Trận lũ tháng 8/1945 ðã làm vỡ 52 quãng ðê với tổng chiều dài 4.180 mét, làm khoảng 2 triệu ngýời chết lụt và chết ðói, 312.100 ha hoa màu bị ngập.  Trận lũ tháng 8/1971 là trận lũ lịch sử trên sông Hồng trong vòng 100 nãm qua. Hõn 400 km tuyến ðê bị vỡ làm ngập hõ 250.000 ha, ảnh hýởng ðến cái ãn của gần 3 triệu ngýời.  Miền Trung Việt Nam là nõi hứng chịu nhiều trận bão, lũ, lụt so với cả nýớc vì nõi ðây lýu vực hẹp, ðộ dốc lớn nên nýớc tập trung rất nhanh. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra từ vùng hạ lýu sông Mã ở Thanh Hoá, sông Cả ở Nghệ An - Hà Tĩnh, sông Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hýõng ở Huế, sông Thu Bồn ở Quảng Ðà, sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi, … Thiệt hại về ngýời và của thýờng rất lớn.  Ở Ðồng bằng sông Cửu Long ngoài những cõn ngập lũ bình thýờng (Hình 3.6) hằng nãm trên sông Mekong, cần kể ðến các trận lũ lụt nãm 1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000 (Bảng 3.1). Ðiển hình trận lũ nãm 1994 làm chết gần 500 ngýời, ngập hõn 200.000 ha ðất và thiệt hại ýớc chừng 210 triệu UD dollars. Ðiều cần lýu ý là số trận lũ trong các nãm gần ðây ðến với ÐBSCL (Bảng 3.2) dồn dập và gây thiệt hại nhiều hõn. Bảng 3.1: Thống kê số ngýời chết do lũ ở ÐBSCL ở một số tỉnh trong một số nãm Tỉnh Nãm 1978 Nãm 1978 Nãm 1978 Nãm 1978 % trẻ em chết An Giang 36 59 72 166 81 Ðồng Tháp 39 11 20 75 ? Long An 42 7 40 69 78 Kiên Giang 2 9 0 58 74 Tiền Giang 5 5 7 34 88 Cần Thõ 2 0 10 13 100 Tổng số 126 91 149 407 (Nguồnẽ Ban Phòng chống Lụt bão khu vực phía Namĩ Hình 3.6: Bản ðồ ngập lũ ở ÐBSCL (Yamashita, 2003) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 27 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bảng 3.2: Bảng thống kê chu kỳ lũ xuất hiện ở ÐBSCL qua trạm ðo Tân Châu TT Từ Ðến Ðộ dài MNÐL MNÐL nãm nãm chu kỳ ðầu chu kỳ cuối chu kỳ 1 1929 1934 5 nãm 489 500 2 1934 1937 3 nãm 500 515 3 1937 1939 2 nãm 515 505 4 1939 1943 4 nãm 505 498 5 1943 1947 4 nãm 498 500 6 1947 1952 5 nãm 500 486 7 1952 1956 4 nãm 486 447 8 1956 1961 5 nãm 447 527 9 1961 1964 3 nãm 527 462 10 1964 1966 2 nãm 462 519 11 1966 1970 4 nãm 519 468 12 1970 1975 5 nãm 468 437 13 1975 1978 3 nãm 437 494 14 1978 1981 3 nãm 494 468 15 1981 1984 3 nãm 468 497 16 1984 1991 7 nãm 497 479 17 1991 1994 3 nãm 479 467 18 1994 1995 1 nãm 467 443 19 1995 1996 1 nãm 443 478 MNÐL : mực nýớc ðỉnh lũ (tính bằng cm) (Nguồnẽ Ðài Khí týợng - Thủy vãn An Giang, 1926 - 1996) 3.3.2. Thiệt hại do hạn hán Thiệt hại do hạn hán tuy không lớn nhý lũ lụt nhýng cũng không kém phần gay gắt vì nó liên quan ðến nguồn thực phẩm từ cây trồng và vật nuôi, ðồng thời khó khãn cho nguồn nýớc ãn uống cho con ngýời (Hình 3.7 và Hình 3.8). Hình 3.7 (trái): Cảnh khô hạn và thiếu nýớc trên một cánh ðồng ở ÐBSCL Hình 3.8 (phải): Khô hạn làm giảm nãng suất cây trồng và gia súc nhiều vùng trên thế giới ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 28 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hình 3.9 (trái) và Hình 3.10 (phải): Cháy rừng do khô hạn ở Bắc Mỹ Các ðợt hạn hán từ 1968 - 1975 và 1881 - 1884 ðã giết hại hàng ngàn ngýời Châu Phi mỗi nãm vì khát nýớc và thiếu lýõng thực. Sự khan hiếm nýớc ðã trở thành nổi ám ảnh và nguyên nhân làm kiềm hãm phát triển ở nhiều vùng Phi Châu, Trung Á, Trung Ðông và Trung Mỹ. Ðặc biệt, khô hạn kéo dài còn dẫn ðến nguy cõ cháy rừng cao, ðe dọa sự sụt giảm ða dạng sinh học, lýợng nýớc, xói mòn ðất, và gây hệ quả xấu cho môi trýờng (Hình 3.9 và Hình 3.10). Ở Việt Nam, ðặc biệt ở Tây Nguyên và vùng ÐBSCL, cao ðiểm cháy rừng trùng vào cao ðiểm khô hạn và gió mạnh xảy ra hằng nãm (tháng 3, tháng 4). Nghiên cứu về thiệt hại do hạn hán gây ra ở Việt Nam cho thấy trong 50 nãm qua có 60% số thời kỳ hạn rõi vào vụ Ðông Xuân vào các nãm 1962-1963, 1976-1977, 1982-1983, 1997-1998, 12% số kỳ hạn rõi vào mùa Hè Thu trong những nãm 1963, 1977, 1983, 1993 và 1998. Có một liên quan cho thấy số nãm bị hạn trùng với thời kỳ xuất hiện hiện týợng El Nino (1982 -1983 và 1997 - 1998). Các nãm này lýợng mýa sụt giảm trầm trọng và gây thiệt hại cho nhiều vùng trồng lúa, hoa màu và cà phê. El Nino là thuật ngữ chỉ hiện týợng nóng lên có chu kỳ 2 - 7 nãm gây ra những biến ðổi bất thýờng về thời tiết nhý hạn hán, lũ lụt và ảnh hýởng nghiêm trọng ðến nền kinh tế và ổn ðịnh xã hội cho nhiều quốc gia vùng xích ðạo Thái Bình Dýõng. Ngýợc lại với hiện týợng El Nino là hiện týợng La Nina, khi nhiệt ðộ vùng biển Ðông Thái Bình Dýõng trở nên lạnh ði so với nhiệt ðộ bình thýờng nhiều nãm. Hiện týợng La Nina cũng gây các thay ðổi thời tiết. Hai hiện týợng El Nino và La Nina thýờng xảy ra kế tiếp nhau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 29 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3.4. PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN 3.4.1. Phòng chống lũ, lụt Ở Việt nam, bão và lũ thýờng ði ðôi với nhau. Ngoài ra, còn phải kể thêm các yếu tố tác hại ði kèm nhý nýớc biển dâng, triều cýờng và sự xâm thực của biển. Tại Việt Nam, mùa lũ ðýợc quy ðịnh nhý sau:  Trên các sông thuộc Bắc bộ: từ 15 tháng 6 ðến 15 tháng 10  Trên các sông từ Thanh Hoá ðến Hà Tĩnh: từ 15 tháng 7 ðến 15 tháng 11  Trên các sông từ Quảng Bình ðến Bình Thuận: từ 1 tháng 9 ðến 30 tháng 11  Trên các sông thuộc Nam Bộ và Tây Nguyên: từ 15 tháng 6 ðến 30 tháng 11 Việc dự báo và cảnh báo lũ (thông báo lũ) có ý nghĩa cực ký lớn lao và quan trọng. Các sông chính và các trạm chính ðýợc Trung tâm quốc gia dự báo Khí týợng - Thủy vãn thông báo tình hình lũ trên toàn uốc nhý bảng 3.3. sau. Bảng 3.3: Các sông chính và các trạm chính ðýợc thông báo tình hình lũ TT Tên sông Trạm thủy vãn Mực nýớc (m) ở cấp báo ðộng Thời gian I II III dự kiến (h) 1 Hồng Hà Nội 9,5 10,5 11,5 24, 36, 48 2 Ðà Hòa Bình 21,0 22,0 23,0 12, 24 3 Thao Phú Thọ 17,5 18,2 18,9 12, 24 4 Lô Tuyên Quang 22,0 24,0 26,0 12, 24 5 Thái Bình Phả Lại 3,5 4,5 5,5 24, 36 6 Cầu Ðáp Cầu 3,8 4,8 5,8 24 7 Thýõng Phủ Lạng Thýõng 3,8 4,8 5,8 24 8 Lục Nam Lục Nam 3,8 3,5 5,8 24 9 Hoàng Long Bến Ðế 3,0 5,0 4,0 24 10 Mã Giàng 3,5 6,9 6,5 24 11 Cả Nam Ðàn 5,4 5,0 7,9 24 12 La Linh Cảm 4,0 6,9 6,0 12, 24 13 Gianh Mai Hóa 3,0 5,0 6,0 12, 24 14 Hýõng Huế 0,5 1,5 3,0 12, 24 15 Thu Bồn Câu Lâu 2,1 3,1 3,7 12, 24 16 Trà Khúc Trà Khúc 2,7 4,2 5,7 12, 24 17 Công Tân An 5,5 6,5 7,5 12, 24 18 Ðà Rằng Tuy Hòa 2,0 2,8 3,6 12 19 Tiền Tân Châu 3,0 3,6 4,2 3 - 5 ngày 20 Hậu Châu Ðốc 2,5 3,0 3,5 3 - 5 ngày Cần phân biệt giữa dự báo lũ, thông báo và cảnh báo lũ (Hình 3.11):  Dự báo lũ là tiên ðoán thời gian và mức ðộ xuất hiện của lũ trên cõ sở khoa học tính toán và phân tích số liệu khí týợng và thủy vãn.  Thông báo lũ là thông tin về diễn biến có thể xảy ra trên cõ sở dự báo, tạo sự ðề phòng và chuẩn bị ðối phó cần thiết.  Cảnh báo lũ là thông báo khẩn cấp về mức ðộ nguy hiểm do lũ có thể xảy ra. Cảnh báo lũ ðýợc xem nhý một tình huống ban ðầu của thiên tai nên cần phải kịp thời và rộng rãi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 30 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Yếu tố dự báo lũ:  Mực nýớc trên sông: max, min, thời ðiểm  Lýu lýợng trên sông: max, min, thời ðiểm  Tổng lýợng dòng chảy  Tốc ðộ di chuyển ðỉnh lũ ðến hạ lýu  Diễn biến lũ và lụt Dự báo  Các tác ðộng khác liên quan ðến lũ và thông báo Thông báo lũ:  Ðặc ðiểm và mức ðộ lũ lũ  Thời gian diễn biến lũ  Khả nãng gây tác hại của lũ  Yêu cầu huy ðộng nhân lực và vật lực  Yêu cầu ðối phó: sõ tán, bảo vệ tài sản, …  Các thông báo liên quan Hình 3.11: Dự báo và thông báo lũ Bản tin lũ I. Bản tin lũ bao gồm: Ngoài việc phát tin dự báo thuỷ vãn hàng ngày, trong mùa lũ, tuỳ theo tình hình lũ trên các sông, Tổng cục Khí týợng Thuỷ vãn còn phát tin "Thông báo lũ" và "Thông báo lũ khẩn cấp" ứng với các tình huống sau ðây:  Thông báo lũ: Khi mực nýớc hạ lýu sông Hồng và sông Thái Bình trên mức báo ðộng II và có khả nãng tiếp tục lên cao; hoặc khi mực nýớc các sông khác có tên trong bảng "Các sông chính ðýợc thông báo về tình hình lũ" ðạt mức báo ðộng III thì phải phát tin "Thông báo lũ".  Thông báo lũ khẩn cấp: Khi mực nýớc lũ ë mét trong các sông quy ðịnh tới Thông báo lũ khẩn cấp: Khi mực nýớc lũ ở một trong các sông quy ðịnh lên trên mức báo ðộng III và có khả nãng tiếp tục lên cao thì phải phát "Thông báo lũ khẩn cấp". II. Nội dung thông báo lũ:  Tiêu ðề thông báo lũ: Xác ðịnh loại thông báo lũ (theo ðiều 8 của Quy chế này), tên sông và tên ðịa ðiểm ðýợc thông báo lũ (bấm vào ðây ðể xem chi tiết từng mục của bản tin bão và bản tin lũ lụt).  Tóm tắt tình hình diễn biến lũ trong vòng 24h qua. Thông báo số liệu thực ðo về mực nýớc của ngày hôm trýớc và số liệu có ðýợc tại thời ðiểm gần nhất.  Dự báo mực nýớc cho các sông Hồng,Thái Bình, Cửu Long và mực nýớc ðỉnh lũ các sông khác (xem bảng Các sông chính ðýợc thông báo về tình hình lũ). Nhận ðịnh khả nãng, mức ðộ diễn biến lũ trong thời gian dự kiến. So sánh trị số mực nýớc dự báo với trị số mực nýớc các cấp báo ðộng hoặc các trận lũ ðặc biệt lớn. III. Chế ð phát tin bão, lũ: ộ  Ðối với "thông báo lũ": mỗi ngày phát 1 tin vào lúc 11h. Trýờng hợp lũ diễn biến phức tạp, thì phát thêm một tin bổ sung vào lúc 21h. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 31 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Ðối với "thông báo lũ khẩn cấp": mỗi ngày phát 2 tin chính vào lúc 11h và 21h. Trýờng hợp lũ ðặc biệt lớn hoặc khi lũ diễn biến phức tạp thì ngoài 2 tin chính, mỗi ngày phát thêm một số tin bổ sung, xen kẽ giữa 2 tin chính. Bảng Cấp báo ð ộng mực nýớc ð ýợc sử dụng ở Việt Nam Bảng dýới ðây mô tả các cấp mực nýớc báo ðộng chính thức ðýợc Vãn phòng thýờng trực Ban chỉ ðạo Phòng chống lụt bão Trung Ýõng sử dụng. Có khả nãng xảy ra lũ - Nýớc sông dâng cao; ðe doạ phần bờ Báo ðộng cấp I cao; gây ngập các vùng ðất rất thấp Tình trạng lũ nguy hiểm –Lũ gây ngập tới những vùng bằng phẳng; trừ những thị trấn và thành phố ðýợc bảo vệ trýớc sự Báo ðộng cấp II tấn công của nýớc lũ; dòng chảy trong sông với vận tốc lớn gây nguy hiểm cho ðê sông và làm sạt lở ðê; chân cầu có nguy cõ bị nguy hiểm do bị sạt lở Tình trạng lũ rất nguy hiểm - tất cả các vùng rất thấp ðều bị ngập;Kể cả những vùng ðất rất thấp nằm trong thành phố; sự Báo ðộng cấp III an toàn của các ðê bảo vệ ven sông ðang bị ðe doạ bắt ðầu có sự t hiệt hại về cõ sở hạ tầng Tình trạng lũ khẩn cấp - Lũ không thể kiểm soát ðýợc trên diện Báo ðộng cấp III rộng; ðê bị vở là ðiӅѴu khó tránh khỏi và có thể không kiểm soát ðýợc; thiệt hại về cõ sở hạ tầng là nghiêm trọng. Các vấn ð phòng chống lũ lụt ề  Qui hoạch lâu dài khu dân cý và sản xuất liên quan ðến phòng lũ  Tổ chức hệ thống ðo ðạc, cảnh báo lũ  Lập bản ðồ lũ khu vực  Trồng rừng, cải tạo rừng  Xây dựng hồ chứa nýớc ðiều tiết lũ  Xây dựng hệ thống ðê sông  Biện pháp xả lũ, phân lũ, chậm lũ  Phýõng thức sống chung với lũ Một số kinh nghiệm dự báo lũ sớm về trong dân gian ở ÐBSCL (cần kiểm chứng): + Cứ ắ nãm có ỏ trận lũ lớn; + Nýớc trên sông chuyển sang màu ộðỏ gạchộ là lũ sắp về; + Mồng ị tháng ị âm lịch có mýa to và gió lớn thì nãm ðó có lũ lớn; + Mãng tre mọc sớm và cao; + Cá lócầ cá rô từ ðồng sớm di chuyển ra sông lớn; + Kiến dời tổ lên cao sớm thì lũ sớm về; + Nếu lau sậy không trổ hoa thì lũ sẽ chậm rút. 3.4.2. Phòng chống hạn hán:  Lập bản ðồ cảnh báo hạn và dự báo sớm tình hình hạn hán.  Tiết kiệm trong việc sử dụng nguồn nýớc.  Chuyển ðổi cõ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với ðiều kiện khan hiếm nýớc.  Nghiên cứu việc dẫn nýớc, trữ nýớc cho khu vực.  Phục hồi và bảo vệ rừng.  Lập kế hoạch phòng cháy mùa khô. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 32 Chýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net