logo

pdf Cúng giỗ người chết yểu

Những người đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai hoặc có con trai nhưng con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là người cháu (con trai anh hoặc anh ruột) được lập làm thừa tự. Người cháu thừa tự được hưởng một phần hay toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khi người thừa tự mất thì con cháu người thừa tự đó tiếp tự. ...

pdf Cư tang là gì?

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngoài. Lệ này không quy định đối với binh lính và nha lại. Nếu ai vì tham quyền cố vị, giấu diếm không tâu báo để về cư tang, bị đàn hặc vì tội bất hiếu, sẽ bị triều đình sử phạt biếm truất. Trong thời gian cư tang, lệnh vua không đến cửa. ...

pdf Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?

Con so là con sinh đầu lòng, con rạ là những đứa con sinh sau. Nếu nuôi được cả thì con so là trưởng, con rạ là thứ. Phong tục này phổ biến ở Bình Trị Thiên và một số địa phương ngoài Bắc, còn ở Nghệ An, Hà Tĩnh thì trừ trường hợp ở rể, nói chung con gái không được sinh đẻ ở nhà cha mẹ mình.

pdf Có mấy loại con nuôi?

Con lập tự: Gia đình không có con trai, nuôi con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. Có thể nuôi từ bé, hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có người đã thành gia thất, có con rồi mới nhận làm con nuôi.

pdf Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì?

Khi nhà trai bắt đầu đến đón dâu thì cô dâu cùng với chú rể đến trước bàn thờ gia tiên, khấu đầu làm lễ, tự khấn niệm xin tổ tiên chấp nhận kể từ nay nên vợ nên chồng, phù hộ cho trăm năm duyên ưa phận đẹp, cầm sắt giao hoà. Cũng có thể nhờ gia trưởng khấn hộ cho có bài bản hẳn hoi.

pdf Chúc thư là gì?

"Chúc" là lời dặn dò, phó thác. "Chúc thư" hay "Di chúc" là lời dặn dò của người chủ gia đình, người lãnh đạo đất nước trước khi mất. Chúc thư, di chúc viết thành văn bản có giá trị hành chính, pháp lý. Nếu không biết chữ, hoặc yếu quá không viết được nữa thì nhờ người khác viết, đọc lại cho nghe rồi ký tên hoặc điểm chỉ vào dưới. Di chúc của nhà vua thì gọi là di chiếu.

pdf Cha mẹ có để tang con không?

Tang phục là thể hiện tình nghĩa, có phân biệt thân sơ "Họ đương 3 tháng, láng giềng 3 ngày", thể hiện lòng thương xót giữa kẻ mất người còn. Vì thế, chẳng những thân thích mà người ngoài đến phúng viếng cũng nên đeo băng tang. Theo "Thọ mai gia lễ" thì chẳng những cha mẹ để tang con mà ông bà và cụ kỵ cũng để tang hàng cháu, hàng chắt.

pdf Cạy cửa ngủ thăm

Trên đất nước Việt Nam của chúng ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán mang những nét độc đáo, đặc sắc rất riêng. Bạn đã từng nghe nói đến lễ bỏ mả (ở Tây Nguyên), Chợ tình (ở Khau Vai - Hà Giang)… Chúng tôi muốn giới thiệu với bạn một phong tục rất đặc trưng của người Dao Tiền ở vùng núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: tục "cạy cửa ngủ thăm". ...

pdf Cách xưng hô trong họ

Có xem sơ đồ gia phả toàn họ mới biết được: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình là những ai, mình thuộc chi nào, nhánh nào, bằng vai với mình trong họ là những ai? Có sơ đồ gia phải mới phân biệt được thế thứ trong họ mỗi người tự xác định được quan hệ trong nội tộc mà xưng hô cho đúng, chú ra chú, bác ra bác, anh ra anh, em ra em v.v....

pdf Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê".

pdf Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng

Bàn thờ vọng ngày nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê, hướng vọng về quê, thờ cha mẹ ông bà tổ tiên, hương khói trong những ngày giỗ, tết. Ngày xưa, với nền kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, người nông dân suốt đời không rời quê cha đất tổ, chuyển cư sang làng bên cạnh cũng đã gọi là biệt quán, ly hương, vì vậy bàn thờ vọng chỉ là hiện tượng cá biệt và tạm thời, chưa thành phong tục phổ biến....

pdf Bắc Ninh: lễ hội chém lợn

Cứ vào mồng 6 tết âm lịch, hàng ngàn người từ các vùng lân cận lại đến thôn Ném Thượng, xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tham dự một lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực: lễ hội chém lợn tế thánh.

pdf Ai vái lạy ai?

Vái lạy là phép xã giao thời xưa, không chỉ dùng khi cúng tế mà người sống cũng lạy nhau... "Đời xưa vua đối với bày tôi, bố vợ đối với chàng rể, người tôn trưởng với kẻ ti ấu đều phải lạy đáp lễ... Đến đời nhà Tần mới đặt ra lễ "tôn quân ti thần", nên thiên tử không đáp lạy bày tôi nữa...

pdf Bí ẩn 14 ngôi tháp cổ

Trên chặng đường 16 thế kỷ (từ năm 192 - 1822) vương quốc Chămpa đã sáng tạo nên một nền văn hóa độc đáo, đậm sắc thái riêng không một dân tộc nào có được, mà nay chỉ còn lại những di tích vỡ vụn chấm phá về một bức bích họa xa xưa của một nền vǎn minh huy hoàng đã suy tàn và mai một.

pdf Ý nghĩa hình tượng các con vật trên kiến trúc đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo ở Việt Nam

Đối với các nước phương Đông, con rồng là kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu đời. Trên thực tế, rồng chỉ là sản phẩm của nghệ thuật, vì nó không tồn tại trong thế giới tự nhiên mà là sự sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lịch sử, từ lâu các nước phương Đông hình thành nên quan niệm phổ biến về con rồng, tổng hợp trong con vật linh thiêng này là trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức mạnh... Trải qua bao đời,...

pdf VỀ NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN

Theo Tạ Đức trong cuốn Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc biểu tượng và ngôn ngữ Đông Sơn, thì chính anh hùng Núp kể sự tích nhà Rông như sau : Sau nạn hạn hán làm cháy hết cả làng, người con lớn của Bok Sơgơ (ông Trống) đưa dân làng đi tìm được rừng mới, nhưng mọi người lại bị lạc nhau. Người con lớn liền đánh trống chiêng gọi lũ làng về. Gặp nhau, mọi người mừng rỡ, ăn hút nhảy múa vui chơi suốt ngày đêm cho đến lúc người con lớn của Ông...

pdf VỀ MỘT VÀI YẾU TỐ MANG TÍNH TRIẾT HỌC CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Trong kiến trúc cổ truyền Việt có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới. Nhiều người đã cho rằng kiến trúc cổ truyền Việt đã bị tàn phá nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Một thực tế có vẻ như mâu thuẫn là nhiều đỉnh cao (cả về nghệ thuật và số lượng) của kiến trúc cổ truyền Việt lại thường tập trung vào giai đoạn mà dân tộc ta có những cuộc chiến tranh.

pdf Văn Miếu Quốc Tử Giám - Biểu tượng của văn hóa Việt Nam

Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, hơn 500 di tích đã được xếp hạng, thì Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích gắn liền với sự thành lập của kinh đô Thăng Long dưới triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề thế nhất, tiêu biểu nhất cho Hà Nội và cũng là nơi được coi là biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Nam.

pdf VĂN HOÁ "NHÀ DÀI" NGƯỜI STIÊNG

Đến một buôn của người Stiêng ở Bù Đăng, Sông Bé, những người may mắn cuối cùng sẽ được chứng kiến những ngôi nhà dài, chứng tích văn hóa đặc thù của các dân tộc ít người Nam Tây Nguyên, mà ngày nay đang "tuyệt chủng" dần trước làn sóng mới của sự đổi thay.

pdf Thành cổ Thăng Long

Địa thế ưu việt của miền đất Hà Nội đã làm cho Hà Nội đóng vai trò một trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa từ lâu đời và giữ vai trò thủ đô của đất nước trong một thời gian dài nhất của lịch sử.

Tổng cổng: 537 tài liệu / 27 trang

DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net