logo

Kinh tế học_ Một số khái niệm

Mục tiêu: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm ( scare resources) để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
Kinh tế Môi trường Chương 1: Kinh tế vi mô và kinh tế môi trường Chương 2: Kinh tế ô nhiễm Chương 3: Kinh tế tài nguyên i  I H     äC   Một số khái niệm .K N TÕ H - 1. Kinh tế học nghin  ª cøu  g×? a) Mục tiêu: KT học là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm (scarce resources) để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội (Lê Bảo Lâm, 1999) b) KTH t¶ êi3 vấn đề cơ bản: r l a) Sản xuất cái gì? Bao nhiêu? b) Sản xuất như thế nào? c) Sản xuất cho ai?   t­ 2.ThÞ rêng ù  vµ   r chÝnh  t do  vaitß  phñ • Tuú huéc  t vµo  øc  é  m ® can hi p  t Ö cña  P  C vµo  n  nh Õ ,m µ  ­êit chi c¸ nÒ ki t   ng  a  a  c  h×nh h¸ æ   t it chøc  nh Õ  a hµnh: ki t r t – ThÞ r êng ù  t­ t do – N Ò n  nh Õ   éc  ki t ® quyÒ n/m Ö nh Ö nh/kÕ   ch    l   ho¹ t t ung Ëp r – N Ò n  nh Õ   ki t hçn  phî 3. Mô hình kinh tế • Sơ đồ dòng chu chuyển Chi tiêu Doanh thu Thị trường hàng hoá C Ç u  H   H +  và dịch vụ C ung  H   H +  DV DV Hộ gia đình Các doanh nghiệp CÇ u Thị trường các yếu tố C ung C ung  SL§  +  sản xuất TN CÇ u 4. Kinh tế vi mô: • Nghiên cứu vấn đề gì? – Các mối quan hệ vi mô giữa: Thị trường, người tiêu thụ hàng hoá (các hộ gia đình) và người sản xuất hàng hoá (các xí nghiệp, nhà máy). – Chính sách, thể chế và bộ máy tài chính để điều hoà MQH đó. – Nền kinh tế thường bị chi phối bởi các quy luật: Qui luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí cơ hội tăng. a. Quy luật khan hiếm: – Nếu tài nguyên không khan hiếm thì con người được đáp ứng mọi nhu cầu mà họ mong muốn. – 3 câu hỏi: SX cái gì? cho ai? và như thế nào? sẽ không cần thiết nếu tài nguyên không bị hạn chế. – Càng ngày tài nguyên thiên nhiên càng khan hiếm hơn, phân bố cục bộ hơn – Kinh tế là một trong những ngành KH tham gia khắc phục vấn đề này. b. Quy luật Lợi suất giảm dần: – Qui luật này đề cập đến việc khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi ta liên tiếp tăng 1 đầu vào (VD lao động) trong khi các đầu vào khác không tăng. – VD: 1 xưởng thêu may có 25 vị trí cho 25 công nhân. Để tăng số sản phẩm, bà chủ đã cho kê thêm 5, 10, 15, 20 vị trí nữa... Kết quả .... só lượng sản phẩm tăng thêm giảm dần. Lao động Sản phẩm c. Sự trả giá - Sự đánh đổi: “Để nhận được 1 điều mà ta thích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khi thực hiện 1 quyết định, đòi hỏi phải đánh đổi 1 mục tiêu này cho 1 mục tiêu khác”. - SV: Thời gian cho học tập / hay giải trí? - ăn / hay mặc ? - “Súng / hay bơ” ? - Môi trường sạch/ hay thu nhập cao? => Đâu là lựa chọn hợp lý???? Phân phối như thế nào cho công bằng trong xã hội??? Sản xuất cái gì? cho ai? Bao nhiêu? d. Chi phí cơ hội • Khái niệm: Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp". Hãy xem xét vài ví dụ về chi phí cơ hội: • Ví dụ: – Đi làm/ đi học đại học – Đất để làm công viên/ bán – Làm việc cho công ty A/ Làm việc cho công ty B Một số khái niệm a. Lợi ích cận biên và chi phí cận biên • Lợi ích cận biên thu được từ một hoạt động là lợi ích có được khi mức độ hoạt động tăng lên một đơn vị. Chi phí cận biên được định nghĩa là chi phí nảy sinh khi mức độ hoạt động tăng lên một đơn vị. Các nhà kinh tế cho rằng các cá nhân cố tối đa hoá lợi ích ròng thu được từ mỗi hoạt động: • LIR = Lợi ích cận biên (MAB) – Chi phí cận biên (MAC). Nếu MAB > MAC: lợi ích ròng sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng Nếu MAB < MAC: lợi ích ròng tăng khi mức độ hoạt động giảm. => Không có lý do nào để thay đổi mức độ của một hoạt động (và tổng lợi ích ròng là tối đa) tại mức hoạt động có MAB = MAC. b. Đường cong khả năng sản xuất • Sự khan hiếm tài nguyên đòi hỏi chúng ta phải cân bằng các yếu tố để có được sự kết hợp tốt nhất. • Những cân bằng này có thể được minh hoạ hoàn toàn chính xác bởi đường biên khả năng sản xuất. • Nói một cách cụ thể, người ta cho là một xí nghiệp (hoặc một nền kinh tế) chỉ sản xuất hai loại hàng hoá (giả thiết này cần có để có thể trình bày chúng trên mặt phẳng hai chiều - ví dụ như một đồ hoạ trên giấy hoặc trên màn hình vi tính). Khi một đường cong khả năng sản xuất bị kéo dãn, có thể có giả thiết sau: 1. có số lượng và chất lượng các nguồn tài nguyên sẵn có là cố định 2. công nghệ là cố định và 3. không có nguồn lực nào không được sử dụng hoặc chưa được sử dụng hết. Ví dụ 2: Một nhà hàng có số lượng tài sản vốn cố định (bếp, vỉ nướng, chả rán, tủ lạnh, bàn ăn...). Khi mức sử dụng lao động tăng, sản lượng có thể ban đầu tăng tương đối nhanh (do các công nhân phụ trội cho phép có thêm nhiều khả năng chuyên môn hoá và giảm thời gian chuyển từ nhiệm vụ này sang nhiệm vụ khác). Tuy nhiên rốt cục, số công nhân phụ trội thêm hơn nữa sẽ mang lại kết quả mức sản lượng tăng dần nhỏ hơn (do có số lượng tư bản để các công nhân này có thể sử dụng là cố định). Sản lượng Lao động Ví dụ: • Giả sử là một sinh viên dành Thời gian Thời gian bốn giờ để học thi hai môn: nghiên nghiên Điểm Điểm Kinh tế vi mô và Tích phân. Sản cứu c ứu tích kinh tích kinh tế phân tế phẩm là điểm thi trong mỗi môn phân học học học. (Giả thiết số lượng và chất 0 4 0 60 lượng các nguồn tài nguyên sẵn có là cố định có nghĩa là cá 1 3 30 55 nhân này có số lượng cung cấp 2 2 55 45 tài liệu học tập như sách giáo khoa, hướng dẫn nghiên cứu, 3 1 75 30 bản ghi nhớ? là cố định để sử dụng trong thời gian sẵn có...) 4 0 85 0 Quy luật sản lượng tiệm giảm cho biết về cơ bản, sản lượng sẽ chỉ tăng dần từng phần nhỏ hơn khi những đơn vị phụ trội của một biến nhập lượng (trường hợp này là thời gian) được thêm vào quá trình sản suất trong đó những yếu tố nhập lượng khác là cố định (nhập lượng cố định ở dây là tài liệu nghiên cứu,...) Đường cong khả năng sản xuất (Production Possibility Curve- PPC) Do chi phí cơ hội của 30 điểm trong bài thi kinh tế là 10 điểm giảm trong kết quả bài thi tích phân, chúng ta có thể nói chi phí cơ hội cận biên của một điểm thêm trong bài thi kinh tế bằng khoảng 1/3 mỗi điểm trong bài thi tích phân. • Chi phí cơ hội cận biên của một hàng hoá được định nghĩa là số lượng hàng hoá khác phải từ bỏ để sản xuất một đơn vị thêm của hàng hoá đầu. • Tăng chi phí cơ hội cận biên về điểm thi kinh tế khi thêm nhiều thời gian hơn để học kinh tế là một ví dụ về quy luật chi phí tăng dần. • Quy luật này cho biết chi phí cơ hội cận biên của bất kỳ hoạt động nào tăng khi mức hoạt động tăng. c. Quy luật chi phí tăng dần • Một trong những lý do của quy luật chi phí tăng dần là quy luật sản lượng tiệm giảm (như trong ví dụ trên). • Lý do thứ hai của quy luật chi phí tăng dần là thực tế các nguồn lực được chuyên môn hoá. (Một số khu vực đất đai rất thích hợp trồng lúa mì trong khi những khu vực đất đai khác thích hợp trồng ngô hơn. Một số công nhân có thể thích hợp trồng lúa mì hơn là thích hợp để trông ngô. Một số nông cụ thích hợp cho trồng ngô hơn là thích hợp với việc thu hoạch ngô) Sản lượng N guån ùc l
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net