logo

Khoa học logic - Bách khoa thư các khoa học triết học I

(BQ) Phần 1: Khoa học logic trình bày nội dung về học thuyết tồn tại, học thuyết về bản chất, học thuyết về khái niệm, tư tưởng đối với tính khách quan. Mời các bạn đón đọc.
G.W.F. HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA H C TRI T H C I KHOA H C LÔGÍC (LOGIK DER ENZYKCLOPÄDIE) BÙI VĂN NAM SƠN d ch và chú gi i N I DUNG M y l i gi i thi u và lưu ý c a ngư i d ch: “Bách khoa thư các khoa h c tri t h c”: T tham v ng h th ng n h c thuy t v Chân lý và T do …………………………………………...……...………………………..... XI-XCV G. W. F. HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA H C TRI T H C (1830) PH N TH NH T KHOA H C LÔGÍC và các o n Gi ng thêm b ng mi ng L i T a cho l n xu t b n th nh t (1817).................................................................1 Chú gi i d n nh p cho L i T a 1 ................................................................................5 L i T a cho l n xu t b n th hai (1827) ...................................................................9 Chú gi i d n nh p cho L i T a 2 ..............................................................................25 L i T a cho l n xu t b n th ba (1830) ..................................................................31 Chú gi i d n nh p cho L i T a 3 ..............................................................................36 D n nh p: §§1-18 .......................................................................................................38 Chú gi i d n nh p:§§ 1-18 ........................................................................................58 PH N TH NH T KHOA H C LÔGÍC §§19-244 Khái ni m sơ b : §§19-83 ..........................................................................................64 A. L p trư ng th nh t c a tư tư ng i v i tính khách quan. Siêu hình h c. §§26-36.......................................................................................89 B. L p trư ng th hai c a tư tư ng i v i tính khách quan. §§37-60.............................................................................................................105 I. Thuy t duy nghi m. §37 ...............................................................................105 II. Tri t h c phê phán. §40 ...............................................................................110 C. L p trư ng th ba c a tư tư ng i v i tính khách quan. Cái Bi t tr c ti p. §§61-78 ...............................................................................145 Chú gi i d n nh p: §§19-78 ................................................................................163 Quan ni m chính xác hơn v Lôgíc h c và s phân chia n i dung c a nó. §§79-83 ...............................................................................................................................174 Chú gi i d n nh p: §§79-83 ................................................................................187 I. H C THUY T V T N T I. §§84-111 ...........................................................195 Chú gi i d n nh p: T §84 n §244 (h t ph n Khoa h c Lôgíc) u có Chú gi i d n nh p cho t ng ti u o n (§). A. Ch t. §86 ..........................................................................................................202 a. t n t i. §86 ....................................................................................................202 b. t n t i-hi n có. §89 .......................................................................................221 c. t n t i-cho-mình. §96....................................................................................236 B. Lư ng. §99 .......................................................................................................245 a. lư ng thu n túy. §99 .....................................................................................245 b. i lư ng. §101.............................................................................................252 c. . §103 ........................................................................................................253 C. H n . §107 ....................................................................................................270 II. H C THUY T V B N CH T. §§112-159....................................................285 A. B n ch t như là cơ s c a s hi n h u. §115...................................................302 a. Các quy nh thu n túy c a s ph n tư. §115...............................................302 1. s ng nh t. §115...................................................................................302 2. s khác bi t. §116 ....................................................................................308 3. cơ s . §121...............................................................................................330 b. s hi n h u. §123 .........................................................................................342 c. s v t. §125...................................................................................................349 B. Hi n tư ng. §131 ..............................................................................................366 a. th gi i hi n tư ng. §132..............................................................................372 b. n i dung và hình th c. §133 .........................................................................375 c. s quan h . §135 ...........................................................................................384 C. Hi n th c. §142 ................................................................................................406 a. Quan h v tính b n th . §150 ......................................................................442 b. Quan h v tính nhân qu . §153 ...................................................................453 c. Tác ng qua l i [hay s tương tác]. §155 ...................................................463 III. H C THUY T V KHÁI NI M. §§160-244 ................................................482 A. Khái ni m ch quan. §163................................................................................482 a. Khái ni m xét như là Khái ni m. §163 ......................................................494 b. Phán oán. §166 .........................................................................................509 1. phán oán v ch t. §172 ........................................................................526 2. phán oán c a s ph n tư. §174 ............................................................534 3. phán oán c a s t t y u. §177 .............................................................542 4. phán oán c a Khái ni m. §178 ............................................................549 c. Suy lu n. §181............................................................................................554 1. Suy lu n v ch t. §183 ..........................................................................562 2. Suy lu n c a s ph n tư. §190...............................................................578 3. Suy lu n c a s t t y u. §191................................................................587 B. Khách th . §194................................................................................................601 a. Cơ gi i lu n. §195......................................................................................607 b. Hóa h c lu n. §200 ....................................................................................621 c. M c ích lu n. §204...................................................................................629 C. Ý ni m. §213 ....................................................................................................658 a. S s ng. §216 .............................................................................................673 b. Nh n th c. §223 .........................................................................................695 1. Nh n th c [nghĩa h p]. §226 .................................................................705 2. Ý mu n. §233 ........................................................................................725 3. Ý ni m tuy t i. §236 ..........................................................................738 (H T) B ng ch m c tên riêng và thu t ng : Vi t - Ð c - Anh - Pháp ..........................769 B ng ch m c tên riêng và thu t ng : Ð c - Anh - Pháp - Vi t ..........................782 Thư m c ch n l c.....................................................................................................799 L IT A CHO L N XU T B N TH NH T (1817)(1) S11(1) 1. Nhu c u cung c p cho nh ng ngư i nghe m t hư ng d n theo dõi các khóa gi ng tri t h c c a tôi là cơ h i tr c ti p nh t khi n tôi cho ra m t t p sách t ng quan này v toàn b ph m vi c a tri t h c s m hơn d nh. 2. Tính ch t c a m t t p sách i cương t t nhiên không bao g m m t s trình bày c n k nh ng ý tư ng xét v m t n i dung mà nh t là còn b gi i h n vi c trình bày s di n d ch có h th ng v chúng; t c m t s trình bày ph i ch a ng nh ng gì thư ng ư c g i là s ch ng minh(2), v n thi t y u i v i m t môn tri t h c [x ng danh là] khoa h c. Nhan c a t p sách này, m t m t, cho th y toàn th ph m vi c a m t [H th ng] toàn b , nhưng m t khác, l i cho th y ý nh c a tôi là dành vi c lý gi i chi ti t cho ph n trình bày b ng mi ng. 3. V chăng, trong m t t p i cương [theo cách hi u thông thư ng], khi n i dung là nh ng gì ã ư c ti n gi nh và ã quen thu c cũng như ph i ư c trình bày trong m t khuôn kh ng n g n, thì m c ích c a nó là s p x p n i dung y sao cho phù h p m t cách ngo i t i. Song, b sách này (1) S trang bên l trái m i trang là s trang trong t p 8, “Tác ph m g m 20 t p” c a NXB Suhrkamp (vi t t t: S) (“Werke in zwanzig Bänden”, Suhrkamp Taschenbuch Wissenschaft, 608), thư ng ư c dùng làm căn c trích d n trong gi i nghiên c u v Hegel. D u * là chú thích c a tác gi ; d u (1), (2)… là chú thích c a ngư i d ch; d u [ ] là ph n nói thêm và d u | là ch ch m câu l i c a ngư i d ch. Các ch in nghiêng là theo b n Suhrkamp. Nh ng thu t ng quan tr ng ư c chúng tôi ghi l i b ng nguyên văn ti ng c (d u: a, b…) cu i trang, kèm cách d ch sang ti ng Anh c a ba d ch gi T. F. Geraets, W. A. Suchting và H. S. Harris (The Encyclopaedia Logic; Hackett Publishing Company, Inc, Cambridge, 1991) và, tùy trư ng h p, c a W. Wallace (Hegel’s Logic, Oxford, 1873 / 1892 / 1975) b n c d tham kh o. (1) Ngay t 1802, Hegel ã thông báo ý nh trình bày tri t h c c a mình như m t H th ng, nhưng mãi n năm 1817, ông m i cho ra m t B Bách khoa thư này. Ông v n chưa xem nó là hoàn t t, nên liên t c c i ti n trong hai l n tái b n sau (1827 và 1830). M i l n tái b n, ông vi t thêm m t L i t a m i. Xem thêm: Chú gi i d n nh p I. (2) Theo Hegel, “Ch ng minh”, cùng v i “Khái ni m” và “H th ng”, là m t trong ba tiêu chu n c a “H th ng khoa h c”. Tuy nhiên, c n lưu ý r ng, Hegel luôn ph n i phương pháp “ch ng minh” tri t h c b ng cách mô ph ng phương pháp c a toán h c v n th nh hành lúc ương th i. Xem thêm: L i T a cho Hi n tư ng h c Tinh th n. 1 l i không ph i như th . | Nó nh m trình bày m t s c i ti n m i m v tri t h c, d a theo m t phương pháp mà tôi hy v ng là s ư c th a nh n như là m t phương pháp duy nh t úng th t, m t phương pháp hoàn toàn ng nh t v i n i dung c a nó. | Vì th , n u hoàn c nh cho phép, tôi nghĩ s có l i nhi u hơn cho ngư i c khi mang l i cho c gi m t công trình c n k hơn v các b ph n khác c a tri t h c [tri t h c v T nhiên và tri t h c v Tinh th n, t c hai t p II và III c a B Bách khoa thư] d a theo mô hình c a Lôgíc h c ã ư c tôi công b như là ph n nghiên c u v b ph n th nh t c a cái Toàn b [h th ng]. Tuy nhiên, tôi tin r ng, cho dù trong b sách này, [hai] ph n n i dung nói trên – v n g n gũi v i s hình dung b ng bi u tư ng(a) và v i nh ng gì ã quen thu c v m t thư ng nghi m – bu c ph i ch u gi i h n v dài, tôi v n c làm rõ r ng, i v i nh ng s quá [sang T nhiên và Tinh th n] – v n ch có th là m t s trung gi i di n ra thông qua Khái ni m(3) –, thì phương pháp c a s v n ng ti n lên [c a chúng] hoàn toàn khác v i c hai i u sau ây: v a khác v i trình t ngo i t i như các ngành khoa h c khác òi h i, v a khác v i “ki u làm dáng” ã tr nên khá quen thu c trong vi c x lý các i tư ng tri t h c(4). | “Ki u làm dáng” th i thư ng này ti n-gi nh m t sơ (a) , r i s d ng sơ y xác l p các s song hành v i ch t li u [nghiên c u] m t cách cũng ngo i t i và th m chí còn tùy ti n hơn so v i phương cách ngo i t i c a các ngành khoa h c khác, và, do m t s ng nh n kỳ l nh t, nó t ra hài lòng v s t t y u c a Khái ni m v i toàn là S12 nh ng s n i k t tùy ti n và b t t t. (a) Vorstellung / Anh: representative awareness. (3) Khi Hegel i l p “Khái ni m” v i “s hình dung b ng bi u tư ng và nh ng gì ã quen thu c v m t thư ng nghi m”, ông không mu n nói n m t h th ng khái ni m tr u tư ng, m t “tr t t ngo i t i” thâu g m cái thư ng nghi m theo cách hi u thông thư ng, trái l i, mu n nói n Lôgíc h c tư bi n v ch rõ s h n ch c a m i tính b t t t và tùy ti n, cho b n thân S vi c t th hi n ra trong ti n trình “quá ” và “ti n lên” t Khái ni m này sang Khái ni m kia. (a) ein Schema voraussetzt / presupposes a schema. (4) “Ki u làm dáng”: ám ch trư ng phái Schelling (H. Steffens, J. Görres, J. J. Wagner…) ( ã b Hegel phê phán trong L i T a quy n Hi n tư ng h c Tinh th n (vi t t t: HTHTT) mư i năm trư c), bi n “tri t h c v s ng nh t” thành m t “sơ ”. (Xem HTHTT, §15, BVNS d ch và chú gi i, NXB Văn h c 2006, tr. 26 và ti p). 2 4. Ta cũng ã th y s tùy ti n tương t ang chi m lĩnh n i dung c a tri t (5) h c, b c l s phiêu lưu c a tư tư ng và è n ng m t th i gian khá dài lên n l c c a nh ng u óc nghiêm túc và chân thành, m c dù, phía (6) khác, nó b xem là s ngông cu ng ã tt it t nh c a s iên r . Nhưng, b t ch p v oai v hay iên r , th c ch t c a nó cho ta th y ngày càng rõ nh ng sáo ng quen thu c cũng như cho th y rõ hình th c c a nó ch ơn thu n là trò làm dáng c a m t mánh khóe c ý, d h c, thi n ngh trong vi c liên tư ng ki u “baroque” [hoa m , l b ch] v i s r i r m y v t v . | Nói th t, ây ch là s t l a b p chính mình và l a b p công lu n ng sau t m m t n tr nh tr ng mà thôi. Nhưng, phía ngư c l i, ta cũng th y s nông c n c a vi c thi u v ng tư tư ng b óng inh thành m t thuy t hoài nghi tư ng như hi n minh l m dư i m t h và thành m t th tri t h c phê phán r t khiêm t n trong các yêu sách c a nó i v i lý tính(7); tư tư ng c a h càng r ng tu ch bao nhiêu thì lòng kiêu ng o và huênh hoang c a h càng l n lên b y nhiêu! – Trong m t th i kỳ khá dài, hai lu ng tư tư ng này ã h c òi tính nghiêm ch nh c a nư c c, nhưng l i làm m i m t nhu c u tri t h c sâu xa hơn c a nó. | H u qu là s bàng quan, d ng dưng, vâng, th m chí là m t s khinh r i v i tri t h c xét như là m t khoa h c, khi n cho ngày nay, m t s khiêm t n t xưng như th tư ng r ng mình có quy n ăn nói, bàn th o v nh ng v n sâu xa nh t c a tri t h c và có quy n ph nh n nh n th c thu n lý iv i tri t h c, m t nh n th c v n thư ng ư c hi u dư i hình th c c a nh ng “lu n c ch ng minh”. 5. Trong hai hi n tư ng ã c p thì hi n tư ng th nh t có th ph n nào ư c xem như là nhi t tình c a tu i tr trư c th i i m i và ã b c phát trong lĩnh v c khoa h c cũng như chính tr . N u lòng nhi t tình này say sưa ón m ng bu i bình minh c a Tinh th n- ã-tươi-tr -l i, l p t c (5) Ám ch “ki u làm dáng” nói trên. (6) Ám ch Jean Paul (trong ti u thuy t Titan) tìm nơi trú n b ng cách chìm m vào vi c nghiên c u “tri t h c ng nh t”. (7) Ám ch phái hoài nghi (còn g i là “phái Common Sense) c a G. E. Schulze và W. T. Krug và nh t là môn “Tâm lý h c thư ng nghi m” (c a Jacob Friedrich Fries) (xem HTHTT, S d, tr. 246 và chú thích 200 c a N.D). Xem thêm: Chú gi i d n nh p cho L i T a I. 3 S13 thư ng th c Ý ni m mà không c n lao ng v t v gì h t, th a thích ít lâu trong ni m hy v ng và vi n tư ng do bu i bình minh này ã m ra, ta d dàng thông c m v i s cu ng nhi t quá áng c a nó, b i t n n n t ng, v n có m t h t nhân [chân lý] nơi nó, còn l p sương mù ban mai ang che ph chân tư ng c a nó t s s m t tan i(8). Nhưng, chính hi n tư ng th hai m i là áng kinh t m hơn, b i ta th y rõ s c n ki t và b t l c nơi nó cho dù nó c ng y trang và t v là b c th y tư tư ng cho muôn th h tri t gia, nhưng l i không hi u h là ai và nh t là không bi t c chính mình là gì. 6. Tuy nhiên, v n có m t i u áng vui m ng hơn khi nh n ra và c n nh c n, ó là: khác v i hai xu hư ng trên, s quan tâm i v i tri t h c và tình yêu nghiêm ch nh dành cho s nh n th c cao hơn [do s quan tâm y t o ra] v n không suy suy n và không h khoa trương. Cho dù s quan tâm này ôi khi còn bu c mình quá ch t trong hình th c c a m t cái Bi t tr c ti p và c a tình c m, song, nó v n bi u l ng l c m nh m bên trong hư ng t i s th c nh n h p lý tính, m t s th c nh n duy nh t mang l i ph m giá cho con ngư i. | Trên h t, nó bi u l ư c i u này, b i ngư i ta t t i quan i m [hay ch ng] v cái Bi t tr c ti p ch như là k t qu c a cái Bi t tri t h c, khi n cho cái Bi t tri t h c – mà nó dư ng như khinh r – chí ít cũng ã ư c nó th a nh n như là m t i u ki n(9). – Dành cho s quan tâm này i v i vi c nh n th c v Chân lý, tôi xin n l c cung c p m t s d n nh p hay m t óng góp th a mãn nó. Mong r ng m t m c ích như th s ư c s quan tâm này ón nh n m t cách thu n l i. Heidelberg, tháng năm, 1817. (8) Dù sao, Hegel v n xem phái “Tri t h c ng nh t” (hay còn g i là phái “tri th c tr c ti p”, “phái Lãng m n”) chung quanh Schelling và Jacobi là có “h t nhân chân lý” vì g n gũi v i tri t h c tư bi n c a ông, trong khi ông xem phái hoài nghi là “nguy h i” hơn. (“Lòng nhi t tình say sưa” ám ch yêu sách xem “Chân lý là ám rư c cu ng nhi t th n Bacchus” trong “Bu i bình minh c a Tinh th n- ã- tươi-tr -l i”. Xem HTHTT, §§11, 47). (9) Nh n xét khá thi n c m v “cái bi t tr c ti p” (ám ch Jacobi), vì Hegel xem l p trư ng c a Jacobi là s quá t thuy t duy nghi m phê phán c a ph n l n nh ng ngư i ch u nh hư ng c a Kant sang “tri t h c tư bi n”. (Xem: Chú gi i d n nh p ti p theo ây và Chú gi i d n nh p cho §§61-78). 4 CHÚ GI I D N NH P L I T A CHO L N XU T B N TH NH T (1817) Tri t h c như là M T Tri t h c, M T H th ng, M T Phương pháp “duy nh t úng” Hegel ã vi t ba L i T a cho ba l n xu t b n c a b Bách khoa thư (1817, 1827, 1830). Tính ch t c a ba L i T a này ư c Hegel nói rõ trong L i T a II. Theo ông, ó là vi c “ph i lên ti ng v nh ng v n v n n m bên ngoài ho t ng tri t h c” do có “quá nhi u tình hu ng và s kích thích”. Ông bi t r ng “th t là b t ti n và th m chí nguy hi m khi d n mình vào m t lĩnh v c xa l v i lĩnh v c khoa h c” (L i T a II, §14). Vì th , ba L i T a tr thành ba ti u lu n có tính “phê phán th i i”, g n li n vi c phê phán các trào lưu ương th i v i m c ích minh nh l p trư ng và giá tr c a n n tri t h c c a chính ông. làm vi c y, ông ph i dùng l i vi t tranh lu n, có khi r t gay g t và “hung hăng”; và chính l i hành văn này, trong th c t , ã làm gi m hơn là làm tăng uy tín c a ông, nh t là ã gây t n h i không ít n vi c ti p thu công trình này. Ph n ông các tác gi i sau không ưa ông ã không ng ng trích d n t ba L i T a này công kích ông, cho nên, có th nói, ba L i T a này là m t th t b i, hay ít ra là m t vi c công b “thi u may m n” c a Hegel, che m n i dung ích th c c a tác ph m. Ta có th hi u thêm nhi u v Hegel qua ba L i T a này, nhưng, n v i ông m t cách c i m và “thanh tân” hơn, có l nên b t u c t ph n “D n nh p”! - Hegel nh n m nh ngay t u r ng công trình này ch là m t t p “ i cương” (Grundriss) cho m t “Bách khoa thư các Khoa h c tri t h c”. Nhi m v c a m t t p “ i cương" là mang l i m t cái nhìn t ng quan v “toàn b ” Tri t h c, còn v “n i dung” và “s ch ng minh” thì dành cho vi c minh gi i thêm b ng mi ng. (Ph n Gi ng thêm này ư c các môn sinh ghi l i và ư c d ch tr n v n, ch có i u ta không bi t nó có th c s “ y ” chưa). - i u quan tr ng c n chú ý ây là: Hegel không nói v tri t h c “c a ông” mà gi i thi u m t “t ng quan v toàn b ph m vi c a tri t h c” (§11), trình bày “m t s c i ti n m i m v tri t h c”. Ta nh n m t giai tho i n i ti ng khi Hegel tr l i s tán dương c a m t m nh ph phu nhân Berlin: “Cái gì trong tri t h c c a tôi mà là “c a tôi” thì là sai!”. Không ph i Hegel t ra khiêm t n v cá nhân mình, mà mu n nói nhi u hơn th : ông có tham v ng theo u i “m t phương pháp mà tôi hy v ng s ư c 5 th a nh n như là m t phương pháp duy nh t úng, m t phương pháp hoàn toàn ng nh t v i n i dung c a nó” (§11, 3). Quan ni m v m t phương pháp “ ng nh t” v i n i dung chính là òi h i r ng s v n ng c a Khái ni m ph i ng nh t v i s v n ng c a b n thân S vi c. Nói khác i, như ông s kh ng nh §13 v quan ni m c a ông v l ch s c a tri t h c: “Nơi các n n tri t h c khác nhau y, l ch s c a tri t h c m t m t cho th y r ng ch có M t tri t h c các giai o n hình thành khác nhau, và, m t khác, cho th y r ng các nguyên t c c thù làm n n t ng cho t ng m i h th ng u ch là các chi nhánh c a m t và cùng m t cái toàn b . N n tri t h c ra i mu n nh t v m t th i gian là k t qu c a m i n n tri t h c ra i trư c ó, và, vì th , ch a ng các nguyên t c c a t t c chúng; cho nên, n u nó qu x ng áng v i danh hi u tri t h c, thì nó là n n tri t h c ư c khai tri n nhi u nh t, phong phú nh t và c th nh t” (§58). Quan ni m v M t tri t h c v i phương pháp duy nh t úng và, do ó, xem m i tri t h c khác u ch là các chi nhánh hay các c p th p kém s ph i ư c vư t b trong H th ng tri t h c t i h u làm cho Hegel tr thành ngư i u tiên vi t l ch s c a tri t h c như m t toàn b có h th ng, nhưng ng th i cũng tr thành cha c a phong cách c oán, th tiêu i tho i trong quan h v i Nhi u n n tri t h c khác. V i Hegel, không th có “các cái nhìn khác nhau v tri t h c, b i không th b o… “ánh sáng và bóng t i là hai lo i ánh sáng khác nhau ư c!” (§13, S59). (Xem: Chú gi i d n nh p cho §§26-78). - Sau ó, Hegel m màn m t cu c t n công trên hai “m t tr n” và cu c t n công này, tuy có thay i chút ít v màu s c, v n là nét ch o trong c ba L i T a. M t m t, Hegel phê phán các phương pháp ang th nh hành trong các khoa h c “khác” – t c trong các khoa h c thư ng nghi m – chuyên s p x p “nh ng ch t li u” theo m t tr t t ngo i t i, ng th i cũng là các phương pháp trong các trào lưu tri t h c mu n gò ép các n i dung nh n th c có s n vào trong nh ng “sơ ” ư c ti n-gi nh. S phê phán này có v v a nh m n tàn dư c a tri t h c trư ng c thu c trư ng phái siêu hình h c c a Leibniz-Wolff, v a nh m n m t s nh ng “c u t o” theo ki u sơ nơi Kant. S phê phán này cũng dành c cho khuynh hư ng tri t h c tư bi n mà ngư i c ương th i d dàng nh n ra là mu n ám ch trư ng phái Schelling, nh t là vi c áp d ng m t cách khá bí hi m phương pháp v “L c” (Potenzen-Methode) c a Schelling trong tri t h c-t nhiên c a ch nghĩa lãng m n. Hegel dành nh ng l i khá n ng n cho khuynh hư ng này: s “l a b p chính mình và l a b p công chúng”! (Xem 6 thêm: Phê phán tri t h c Schelling trong Hi n tư ng h c Tinh th n, L i T a, BVNS d ch và chú gi i, tr. 28 và ti p). Hư ng t n công th hai c a Hegel là nh m ch ng l i cái mà ông g i là s “nông c n c a vi c thi u v ng tư tư ng", “huênh hoang và r ng tu ch” (§12, 4). Ông mu n nói n môn Tâm lý h c thư ng nghi m, hay úng hơn m t th “ch nghĩa Kant b tâm lý h c hóa” c a Jacob Friedrich Fries (b n ng nghi p c a Hegel Jena và sau ó, Hegel k th a gh giáo sư c a J. F, Fries Heidelberg sau khi J. F. Fries b cách ch c nào năm 1817). Theo Hegel (xem: Bách khoa thư III, Tri t h c v Tinh th n: §§377- 387 và L i T a cho “Các nguyên lý c a tri t h c v pháp quy n”, 1821), “tinh th n ch quan” là m t “t m gương ph n ánh Ý ni m vĩnh c u”, do ó ch có tri t h c – ch không ph i tâm lý h c thư ng nghi m – m i có th nghiên c u ư c nó m t cách tr n v n. Tâm lý h c thư ng nghi m ch quan sát và mô t nh ng “quan năng” c a tinh th n con ngư i, nhưng không “suy tư ng" v chúng, do ó, xem Tinh th n ch quan – v n là hình thái h u h n s ng ng c a s vô h n tuy t i – như là m t tinh th n tĩnh t i ch không ph i như s bi n ng, như s ph nh, nói ng n, như là “ho t ng”. Theo Hegel, tinh th n không ph i là cái gì “cũng” ho t ng mà là b n thân s ho t ng, nên ch có phương pháp tri t h c tư bi n m i lý gi i ư c Tinh th n (ch quan) c a con ngư i. i v i “hi n tư ng" th hai này – mà Hegel g i là “ áng kinh t m hơn” vì “s c n ki t và b t l c nơi nó” – Hegel ch dành cho nó s khinh b ! - L i T a l i k t thúc b t ng b ng m t s hòa d u, vì ông tin r ng trong các trào lưu b ông phê phán u tiên, dù sao “tình yêu nghiêm ch nh i v i nh n th c cao hơn” và “s quan tâm n nh n th c v Chân lý” v n chưa hoàn toàn b bóp ngh t. Sai l m c a chúng ch là “nhi t tình b c phát c a tu i tr tư ng có th thư ng th c Ý ni m mà không c n lao ng v t v gì h t” nên “có th thông c m” ư c (S13, 5). c bi t, i v i Friedrich Heinrich Jacobi – ngư i ch trương m t cái Bi t tr c ti p v cái Tuy t i b ng tr c quan và lòng tin –, Hegel có s thay i thái áng chú ý. N u trong các tác ph m th i tr (“Tin và Bi t”, 1802; “ i m sách v Jacobi”, 1817), Hegel kích Jacobi k ch li t, thì nay ông th y Jacobi v n là k g n gũi ông nh t trong lòng tin vào kh năng nh n th c ư c Chân lý tuy t i, th m chí, ông mu n dành c b Bách khoa thư này “cung c p m t s d n nh p hay m t óng góp th a mãn nó” (S13.6), nói rõ hơn, là nâng “lòng tin tr c ti p” y lên c p c a nh n th c tư bi n b ng “Khái ni m” c a Hegel. Trong L i T a II, ông xem s “h n ch ” c a trào lưu này ch là do “hoàn c nh bên ngoài c a tôn giáo trong m t th i kỳ c thù mà thôi” (như là m t ph n ng trư c tri t h c Khai minh và trư c s phê phán c a Kant): “M t 7 th i kỳ như th qu là áng phàn nàn, vì nhu c u b c bách lúc b y gi ch là t o nên c tin ơn thu n i v i Thư ng – m t nhu c u mà ngay c m t tri t gia ki t xu t như Jacobi cũng r t xem tr ng – và cũng ch ánh th c m t c tin Kitô giáo l y tình c m làm trung tâm i m” (L i T a II, S28, 11). Hegel vi t ti p ngay: “Dù v y, ta ng th i không th không th a nh n nh ng nguyên t c cao hơn [t c: nh ng nguyên t c tư bi n c a Hegel] cũng ư c th hi n trong ó” (nt, S28, 11). - L i T a II s là nơi Hegel nh n m nh và bi n minh quy t li t cho “nh ng nguyên t c cao hơn” y và s còn phân tích, phê phán c n k ch trương c a Jacobi trong ph n D n nh p: §61-78: “L p trư ng th ba c a tư tư ng i v i tính khách quan: Cái Bi t tr c ti p”. Xem thêm: Chú gi i d n nh p cho §§61-78). 8 L IT A CHO L N XU T B N TH HAI (1827) S13 1. Ngư i c thành th o s tìm th y trong n b n m i này nhi u ph n ã ư c so n l i và phát tri n thêm nhi u quy nh chi ti t hơn. | Khi so n l i, tôi ã c gi m nh và rút b t [phương di n] hình th c c a s trình bày, cũng như thông qua các ph n Nh n xét(10) ư c vi t dài hơn làm cho các khái S14 ni m tr u tư ng n g n hơn v i cách hi u thông thư ng và v i nh ng hình dung c th v chúng. Th nhưng, s ng n g n v n c n thi t i v i m t quy n i cương cùng v i ch t li u dù sao v n khá t i tăm khi n cho n b n l n th hai này cũng ch làm úng nhi m v gi ng như l n xu t b n th nh t, ó là m t b n văn c n minh gi i thêm b ng nh ng l i gi ng b ng mi ng. Tuy nhan c a m t b Bách khoa thư tho t u nh m dành ch cho s t p h p các b ph n m t cách ngo i t i v i m c ít ch t ch hơn v phương pháp khoa h c, nhưng chính tính ch t c a S vi c [ i tư ng nghiên c u] bu c r ng s n i k t lôgíc v n ph i là cơ s n n t ng cho nó. 2. Có quá nhi u tình hu ng và s kích thích ã bu c tôi ph i lên ti ng v nh ng v n v n n m bên ngoài ho t ng tri t h c c a tôi; nh ng v n y có khi khá phong phú, có khi l i quá nghèo nàn trong tinh th n nên vi c lên ti ng m t cách công khai v chúng ch có th di n ra ây, trong m t L i T a. | Và m c dù các v n này t cho r ng có quan h ít nhi u v i tri t h c nhưng l i không cho ta th o lu n m t cách khoa h c, cho nên chúng không h i vào trong tri t h c mà là bên ngoài và cũng cãi c nhau bên ngoài tri t h c. Th t là b t ti n và th m chí nguy hi m khi d n mình vào m t lĩnh v c xa l v i lĩnh v c khoa h c, vì vi c bàn lu n và lên ti ng v chúng ch ng giúp tăng ti n gì cho s hi u bi t khoa h c v n là cái duy nh t có th mang l i nh n th c ích th c. Tuy nhiên, bàn qua v m t vài hi n tư ng văn hóa y cũng có th h u ích hay c n thi t. 3. i u mà tôi ã và ang không ng ng n l c trong ho t ng tri t h c c a mình là nh n th c khoa h c v Chân lý. ó là con ư ng khó khăn nh t nhưng cũng là con ư ng duy nh t có th có ư c s quan tâm và giá tr cho Tinh th n, m t khi Tinh th n ã d n bư c vào con ư ng c a tư duy, không rơi vào o tư ng huênh hoang v con ư ng y mà gi v ng ư c ý chí và lòng dũng c m hư ng n Chân lý. | Tinh th n t s m nh n ra r ng ch có phương pháp m i có th ch ng ư c tư tư ng, hư ng d n tư tư ng n v i S vi c và gi yên nó ó. M t s theo u i có phương pháp như th t cho th y không gì khác hơn là vi c khôi ph c tr l i n i dung th c ch t tuy t i [c a S vi c](a) mà tư tư ng tho t u ã mu n (10) Ph n “Nh n xét” trong m i ti u o n (§) b t u t L i d n nh p (§1) cho t i h t (§244) ư c in lùi vào bên ph i m t kho n nh , phân bi t v i chính văn và v i ph n “Gi ng thêm” ư c in b ng ki u ch nh hơn. (a) (b) absoluter Gehalt / that absolute import; Element / element. 9 thoát ra kh i và t mình ng lên trên, song ó là m t s khôi ph c n i S15 dung y trong môi trư ng(b) riêng bi t nh t và t do nh t c a Tinh th n(11). 4. ã t ng có m t tr ng thái h n nhiên hơn và có v h nh phúc hơn – chưa ph i là ã quá xa xôi – khi tri t h c cùng n m tay song hành v i các ngành khoa h c và v i s ào luy n [văn hóa]. | M t giác tính ư c khai minh ã hài lòng m t cách úng m c khi cân i ư c gi a nhu c u c a s th c nh n(a) và v i n n tôn giáo [c a nó], và cũng th , khi hòa gi i ư c h c thuy t v pháp quy n t nhiên c a mình v i quy n l c nhà nư c và chính tr ; và môn v t lý h c thư ng nghi m c a nó ư c mang danh hi u là “tri t h c t nhiên”(12). Song, n n hòa bình là khá mong manh, và nh t là khi có m t s mâu thu n n i t i gi a s th c nh n y v i tôn giáo cũng như gi a [h c thuy t] pháp quy n t nhiên v i Nhà nư c trong th c t . Th r i ai i ư ng n y và s mâu thu n ã phát tri n n chín mu i(13), th nhưng, trong tri t h c, Tinh th n ã hân hoan chào m ng s hòa gi i c a nó v i chính mình, n n i khoa h c tri t h c ch còn mâu thu n v i b n thân s mâu thu n nói trên và v i vi c che y s mâu thu n y mà thôi(14). Ch là m t nh ki n ác ý khi cho r ng tri t h c ng i l p l i m t cách tr c di n v i b t kỳ nh n th c c m tính nào c a kinh nghi m, hay v i hi n th c h p lý tính c a pháp quy n, v i tôn giáo và lòng tín ngư ng h n nhiên. | [Th t ra] b n thân nh ng hình thái này [c a ý th c] u ư c tri t h c th a nh n và th m chí ư c tri t h c bi n minh. | Thay vì i l p l i v i chúng, Tinh th n-tư duy(b) thâm nh p sâu vào n i dung th c ch t (Gehalt) c a chúng; h c h i t chúng và l n m nh lên cũng gi ng như ã h c h i và l n m nh t nh ng tr c quan vĩ i v gi i T nhiên, l ch s và ngh thu t, b i l cái n i dung v ng ch c này, m t khi ã ư c suy tư ng, chính là b n thân Ý ni m tư bi n(15). S xung t v i tri t h c ch x y ra là (11) Ti u o n này nêu cô ng hai ý cơ b n: a) tri t h c là “nh n th c khoa h c v Chân lý”; b) “con ư ng duy nh t” (“phương pháp”) c a tri t h c tư ng như “vư t ra kh i S vi c” [th c t i, hi n th c] và “ ng lên trên S vi c”, nhưng th c ra là “hư ng d n tư tư ng n v i S vi c” và “khôi ph c” n i dung th c ch t c a S vi c trong “môi trư ng c a Tinh th n”, phù h p nh t và t do nh t i v i n i dung th c ch t y. Câu (…) “gi v ng ư c ý chí và lòng dũng c m hư ng n Chân lý” nh c l i kh u hi u n i ti ng ã ư c Hegel dùng kêu g i sinh viên trong “Di n văn khai gi ng” i h c Berlin ngày 22.10.1818. (a) (b) Einsicht / insight; denkender Sinn / the thinking mind. (12) Ám ch “tôn giáo t nhiên” hay “tôn giáo thu n lý” c a phong trào Ánh sáng (Khai minh). (13) Ch s mâu thu n ngày càng gay g t gi a giáo phái Pietismus [Kiên tín] (J. G. Hamann) v i xu hư ng Khai minh c c oan. (14) Trong tri t h c có m t s “hòa gi i úng th t c a nó v i chính mình”: t c s hòa gi i gi a tri t h c và tôn giáo (vì c hai có cùng “n i dung”, và trong ch ng m c tôn giáo là tôn giáo “ ích th c”), v a ch ng l i thuy t nh nguyên tr u tư ng ch th y s “mâu thu n” gi a tri t h c và tôn giáo, v a ch ng l i “vi c che y” s mâu thu n có th t gi a l i tư duy hình tư ng c a tôn giáo và l i tư duy tư bi n-khái ni m c a tri t h c. ây, ám ch s tái sinh hay s khôi ph c “tri t h c tư bi n” v i Fichte, Schelling và b n thân Hegel. (a) Verstand / Understanding. (15) “Ý ni m tư bi n” không ph i là m t c u trúc tư tư ng nào ó xa l v i hi n th c mà là “n i dung v ng ch c” v kinh nghi m c th và hi n th c, trong ch ng m c “n i dung này ư c suy tư ng” b ng 10 b i vì mi ng t này [tri t h c] i ra kh i tính cách riêng có c a mình, t c là khi n i dung c a nó b gi nh là có th n m b t ư c trong các ph m trù và b làm cho l thu c vào các ph m trù, thay vì hư ng d n cho các ph m trù y vươn n Khái ni m và ư c hoàn t t trong Ý ni m(16). 5. Khi giác tính(a) c a n n văn hóa khoa h c ph quát [c a chúng ta] phát hi n ra r ng không th có ư c s trung gi i nào v i chân lý n u i theo con S16 ư ng c a khái ni m h u h n thì k t qu tiêu c c quan tr ng này thư ng mang l i h qu trái ngư c h n v i h qu n m m t cách m c nhiên, tr c ti p trong y. Ý tôi mu n nói r ng, thay vì làm cho các m i quan h h u h n ư c lo i b ra kh i s nh n th c, thì s xác tín [m i m ] y l i th tiêu m i quan tâm n vi c nghiên c u v các ph m trù và th tiêu luôn s chú ý và s c n tr ng trong vi c s d ng chúng. | Vi c s d ng các m i quan h h u h n y ch càng tr nên h i h t hơn, vô ý th c hơn và thi u phê phán hơn như th ta ang b rơi vào tình th tuy t v ng. T cái nhìn sai l m r ng tính b t túc c a các ph m trù h u h n trong vi c n m b t chân lý t d n n s b t kh c a nh n th c khách quan, ngư i ta l i rút ra s bi n minh cho vi c phát bi u và ph nh n [chân lý] d a theo nh ng tình c m và tư ki n ch quan. | Ngư i ta ưa ra nh ng cam k t thay vì nh ng lu n c ch ng minh cùng v i vô s nh ng l i k l v t t c nh ng “s ki n” ư c tìm th y trong “ý th c”; nh ng s ki n này càng thi u tính phê phán bao nhiêu, chúng càng ư c xem là “thu n túy” b y nhiêu!(17) Không h ư c nghiên c u sâu xa hơn, các nhu c u t i cao c a Tinh th n l i ư c xây d ng trên m t ph m trù khô c n và vô v , ó là ph m trù v s tr c ti p và cho ph m trù y nh o t(18). Nh t là khi bàn n các v n c a tôn giáo, ta l i th y n l c tri t lý b g t h n sang m t bên, làm như th m i i u nguy h i u ư c lo i b cùng v i vi c làm y và s t ư c s an toàn, ch ng l i sai l m và l a d i. | Và th là vi c mưu c u Chân lý l i ư c ti n hành b ng vi c “lý s ” (Räsonnement) d a trên các gi nh ư c rút ra t âu ó. | Nói khác i, ngư i ta [ti p t c] s d ng các quy nh tư duy thông thư ng như b n ch t và hi n tư ng, căn c và h lu n, nguyên nhân và k t qu v.v… và ti p t c suy lu n m t cách quen thu c d a theo các quan h này hay các quan h khác c a tính h u h n. “Thoát kh i cái ác, r i cái ác v n còn nguyên!”(19) và cái ác y còn t h i g p mư i l n trư c ó, b i nó ư c tin c y hoàn toàn và không b ai nghi ng hay ch trích c . | H làm như th cái ác - t c tri t h c! - c n ph i lo i b , là cái gì khác ch tri t h c. Do ó, s là m t “ nh ki n ác ý” khi cho r ng tri t h c mâu thu n hay lo i tr kinh nghi m c m tính và th c t i pháp quy n, trái l i, tri t h c là s “bi n minh” v tư tư ng cho các “hình thái” này c a hi n th c. (Xem: Chú gi i d n nh p cho §§1-18). (16) “Các ph m trù” nói ây là các ph m trù h u h n, c ng nh c c a giác tính. (17) Ám ch các nhà lý lu n v “các s ki n c a ý th c” sau Kant. (18) Ám ch Jacobi là ngư i ch trương m nh m nh t cho “cái bi t tr c ti p” v n ã b Hegel phê phán m nh m trong HTHTT (1807). Jacobi ã m t trong th i gian y, nên i tư ng phê phán tr c ti p c a Hegel trong th i kỳ này Berlin là Schleiermacher. (Xem: Chú gi i d n nh p cho L i T a II). (19) C i biên m t câu nói c a nhân v t Qu Mephisto trong k ch Faust c a Goethe: “M t k Ác ch t i, nhi u k Ác v n còn” (câu 2509, Ph n I, B p phù th y, Quang Chi n d ch, NXB Văn h c, 2001, tr. 126). 11 không ph i là s tìm tòi chân lý, là cái gì khác ch không ph i là k có ý th c v b n tính và giá tr c a m i quan h tư duy v n quy nh và n i k t m i n i dung(20). S17 6. Nhưng, b n thân tri t h c tr i nghi m s ph n t h i nh t c a nó là khi b trong tay nh ng k làm vi c v i nó, nghĩa là v a lĩnh h i v a phán oán v nó(21). ó là khi “S vi c” [hay “S ki n”] (Faktum)(22) v n s ng ng c a th gi i v t lý hay tinh th n và nh t là tôn giáo b xuyên t c b i nh ng s ph n tư không s c n m b t ư c tính s ng ng này. Xét riêng b n thân nó thì s lĩnh h i này cũng có ý nghĩa trong vi c l n u tiên nâng S vi c lên thành m t cái gì- ư c bi t, và khó khăn chính là n m bư c quá t S vi c tr thành nh n th c v n ch có th có ư c là nh s suy ni m (Nachdenken). Tuy nhiên, trong khoa h c [tri t h c tư bi n], thì khó khăn này không còn hi n di n n a. B i vì S vi c (Faktum) c a tri t h c là nh n th c ã ư c x lý tinh vi và s lĩnh h i ây ch có th là m t s “suy ni m” (Nachdenken) theo nghĩa là m t s tư duy n i ti p tư duy (nachfolgendes Denken); còn l i phán xét [c ng nh c, phi n di n c a giác tính] m i là m t s “suy i nghĩ l i” (Nachdenken) theo nghĩa thông thư ng(23). Ch duy có cái giác tính không phê phán y m i th c s t ra không trung thành khi lĩnh h i tr n tr i. Ý ni m b phát bi u ra m t cách xác nh [nghĩa là, phát bi u v m t nh n th c tr c ti p v Thư ng ]. | Giác tính y ch ng th y khó khăn hay nghi ng gì trư c nh ng ti n-gi nh c ng nh c, c nh do nó mang trong mình, th m chí n n i không s c l p l i S vi c ơn thu n c a Ý ni m tri t h c. Giác tính này h p nh t trong lòng nó c hai i u sau ây m t cách l lùng: nó v a hoàn toàn sai l ch v i Ý ni m, v a t ra mâu thu n tr c di n, ch ng l i s s d ng c a chính nó v các ph m trù; ng th i ch ng h băn khoăn r ng còn có th có m t l i tư duy khác ang hi n di n và ang ư c s d ng tích c c so v i l i tư duy c a nó, khi n nó l ra ph i hành x theo m t ki u khác hơn là theo l i tư duy thông thư ng hi n nay. Chính ó là lý do t i sao ngay Ý ni m c a tri t h c tư bi n cũng b “ óng inh” c ng nh c trong (20) N i dung chính c a ti u o n này: s th c nh n “tiêu c c” r ng nh n th c giác tính là h u h n (Kant) nên không th n m b t ư c chân lý, ã không d n n s th c nh n sâu s c hơn v nhu c u c a phương pháp tư bi n kh c ph c. Trái l i, các ph m trù c a giác tính – như trong m t “tr ng thái tuy t v ng – càng b s d ng m t cách thi u phê phán, t o ra s ng nh n r ng n u không nh n th c ư c chân lý b ng tư duy giác tính thì ch còn cách thay vào ó b ng “tình c m” hay “nh n th c tr c ti p”. V i Hegel, trư c “nhu c u t i cao c a Tinh th n”, “tình c m” ch là m t ph m trù “h t s c nghèo nàn” và ã b ông phê phán n ng l i trong HTHTT và trong “Các bài gi ng v tri t h c tôn giáo”, nh t là chương I: “Các hình th c c a ý th c tôn giáo”: I. hình th c tình c m”. (Xem thêm: Chú gi i d n nh p: 2). (21) Ám ch vi c tư duy tư bi n b xem thư ng hay b ánh ng v i tư duy h u h n c a giác tính b i chính nh ng nhà tri t h c. (22) “Faktum”: trong thu t ng Hegel, “Faktum” khác v i “Tatsache”. “Tatsache” (Anh: fact) là s ki n thông thư ng; “Faktum” (Anh: factum) là “S ki n” hay “S vi c” còn c n ph i ư c lý gi i, g n ng nghĩa v i ch “Sache” (Anh: matter of fact; the very heart of fact): “S vi c”. (23) “Nachdenken” (Anh: thinking-over): ch phương pháp tri t h c b t u t Descartes, vì th , chúng tôi d ch là “suy ni m” cho g n gũi v i tri t h c Descartes. ây, Hegel chơi ch i v i t “nachdenken”: “suy ni m” v i nghĩa là “tư duy n i ti p tư duy” [tư duy v tư duy; ph n tư v s ph n tư] theo úng nghĩa tư bi n-bi n ch ng khác v i “suy i nghĩ l i” c a giác tính, mang m d u n c a s phân bi t (ch th - i tư ng) c a ý th c. 12 nh nghĩa tr u tư ng, – b i quan ni m cho r ng m t nh nghĩa thì ph i t ra sáng s a và d t khoát nơi chính mình, và ch có quy t c i u ch nh v phương pháp cũng như hòn á th nơi nh ng bi u tư ng ã ư c ti n-gi nh mà thôi; quan ni m như th ít ra ã không bi t r ng ý nghĩa cũng như lu n c ch ng minh c n thi t c a nh nghĩa ch là trong s phát tri n c a chính nh nghĩa y và trong s ra i c a nó như là k t qu c a s phát tri n. Nói S18 rõ hơn, trong khi Ý ni m nói chung là nh t th tinh th n c th , thì giác tính ch bi t lý gi i các quy nh c a khái ni m trong s tr u tư ng c a chúng, nghĩa là, trong tính phi n di n và h u h n c a các quy nh này; và do ó, nh t th tinh th n b bi n thành m t s ng nh t tr u tư ng vô-tinh th n(24). | K t qu là: s phân bi t (der Unterschied) không hi n di n trong s ng nh t này, trái l i, T t c là M t – và ngay c cái Thi n và cái Ác cũng là “m t” c trong s m i cái còn l i! Và ó cũng là lý do t i sao tên g i “H th ng- ng nh t” (Identitäts-System) hay “Tri t h c- ng nh t” (Identitäts-Philosophie) ã tr thành m t tên g i n nh dành cho tri t h c tư bi n. Khi m t ai ó kh ng nh c tin c a mình r ng: “Tôi tin vào c Chúa Cha, ng Sáng t o nên Tr i và t” thì t ta s r t kinh ng c khi m t ngư i khác l i rút ra m t n a câu y thôi b o r ng v tín kia [ch ] tin vào Thư ng là ng Sáng t o nên Tr i, và do ó, t ư c xem là không ư c sáng t o và v t ch t là vĩnh c u. S vi c (Faktum) là úng ch ngư i tín y ã kh ng nh c tin vào Thư ng là ng Sáng t o nên Tr i; nhưng S vi c l i hoàn toàn sai như cách hi u c a ngư i còn l i, khi n cho ví d y ph i ư c xem là không th tin ư c. Th nhưng, vi c c t c t m t n a y thô b o như th l i di n ra trong vi c lý gi i Ý ni m tri t h c! Vi c ti p theo là nh m tránh m i hi u nh m v tính ch t c a s ng nh t – ư c kh ng nh là nguyên t c c a tri t h c tư bi n – ngư i ta ã ưa ra s ph n bác tương ng: ch ng h n, ta ư c d y r ng ch th là khác v i khách th , cũng gi ng như cái h u h n là khác v i cái vô h n v.v…, – làm như th cái nh t th -tinh th n-c th nói trên ây thi u m i quy nh n i t i và tuy t nhiên không ch a ng s phân bi t nào bên trong nó c . Nghĩa là, h làm như th ai trong chúng ta cũng không bi t r ng ch th là khác v i khách th , cái vô h n là khác v i cái h u h n, và tri t h c ã ng quá say trong trí khôn trư ng c c a nó khi n c n có ngư i nh c cho nó nh r ng, bên ngoài trư ng c, còn có m t trí khôn quá quen thu c v i s khác bi t y!(25) S19 7. Trong quan h v i tính khác bi t – mà ngư i ta cho r ng tri t h c v n không quen thu c –, tri t h c càng b lăng m r ng trong nó, ngay c s (24) Hegel nh n m nh n s ng nh n v tri t h c tư bi n do l i tư duy tr u tư ng c a giác tính gây nên. S “suy ni m” (“ph n tư”) c a giác tính không s c n m b t ư c “s s ng ng c a th gi i v t lý hay tinh th n và nh t là tôn giáo”. Hegel luôn nh n m nh n s b t tương x ng gi a “giác tính thi u phê phán” cùng v i nh ng “ph m trù và ti n-gi nh c ng nh c” c a nó v i “Ý ni m c a tri t h c tư bi n”; gi a “ nh nghĩa tr u tư ng” v tri t h c và “s phát tri n tư bi n” c a nó. (25) ti u o n này, Hegel ch ng l i hai s ng nh n: a) ánh ng tri t h c c a ông v i “tri t h c ng nh t” tr u tư ng; b) cho r ng tri t h c c a ông “không bi t n” s phân bi t (v n là tài nh y c m v tri t h c-th n h c ương th i) gi a Thi n và Ác. Theo Hegel, s phân bi t gi a Thi n và Ác, ch th và khách th v.v… là ương nhiên và chính nó t o nên câu h i tri t h c. Nhưng, s phân bi t ơn thu n thì cũng ch ng ích l i gì so v i m t s th ng nh t b t-phân bi t. Ph i i xa hơn nh n ra s “s ng ng” c a nó. Cái “nh t th tinh th n c th ”, t c Ý ni m tư bi n bao gi cũng là s ng nh t gi a / c a cái ng nh t và cái không- ng nh t, nghĩa là c a chính nó v i s i l p c a nó. 13
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net