logo

HỒNG NGÂM

Diễn nghĩa: Tạm dịch: Khổ cái tâm chí này. Khổ kỳ tâm chí. Viên mãn. Tu Pháp Luân Đại Pháp khả viên mãn. 一九九三年二月十八日. 1993 niên 2 nguyệt 18 nhật.
洪吟 Hồng Ngâm 李洪志 著 Tác giả: Lý Hồng Chí Bản dịch Hán Việt trên Internet — Tháng Năm, 2002 http://www.phapluan.org http://www.falundafa.org/Vietnamese Mục lục 1. Khổ Kỳ Tâm Chí ................................................... 1 37. Cao Xứ Bất Thắng Hàn .................................... 37 2. Tố Nhân ............................................................... 2 38. Đại Giác............................................................ 38 3. Giác Giả ............................................................... 3 39. Đả Công Dữ Tu Phật........................................ 39 4. Thuỳ Cảm Xả Khứ Thường Nhân Tâm ................ 4 40. Kiếp Hậu........................................................... 40 5. Nguyện................................................................. 5 41. Mê .................................................................... 41 6. Vô Tồn.................................................................. 6 42. Ma Biến ............................................................ 42 7. Pháp Luân Đại Pháp ............................................ 7 43. Đạo Trung ........................................................ 43 8. Dung Pháp ........................................................... 8 44. Uy Đức ............................................................. 44 9. Thừa Chính Pháp Thuyền.................................... 9 45. Phật Chủ .......................................................... 45 10. Vô Vi................................................................. 10 46. Pháp Luân Thế Giới ......................................... 46 11. Học Đại Pháp ................................................... 11 47. Duyên Quy Thánh Quả..................................... 47 12. Viên Minh ......................................................... 12 48. Du Hưởng Đường Sơn Tự............................... 48 13. Cầu Chính Pháp Môn....................................... 13 49. Đăng Thái Sơn ................................................. 49 14. Đắc Pháp ......................................................... 14 50. Viên Mãn Công Thành...................................... 50 15. Duyên............................................................... 15 51. Thái Cực........................................................... 51 16. Liễu Nguyện ..................................................... 16 52. Khổ Độ ............................................................. 52 17. Trợ Pháp .......................................................... 17 53. Biến Dị.............................................................. 53 18. Nhân Quả......................................................... 18 54. Quảng Độ Chúng Sinh ..................................... 54 19. Mê Trung Tu..................................................... 19 55. Tâm Minh ......................................................... 55 20. Thực Tu............................................................ 20 56. Nạn Trung Bất Loạn ......................................... 56 21. Phật Pháp Viên Dung....................................... 21 57. Mạt Pháp .......................................................... 57 22. Tái Độ............................................................... 22 58. Phóng Hạ Chấp Trước ..................................... 58 23. Chân Tu ........................................................... 23 59. Hữu Vi .............................................................. 59 24. Đồng Hoá Viên Mãn ......................................... 24 60. Du Nhạc Phi Miếu............................................. 60 25. Đại Pháp Phá Mê ............................................. 25 61. Phỏng Cố Lý..................................................... 61 26. Khiêu Xuất Tam Giới........................................ 26 62. Du Thanh Đông Lăng ....................................... 62 27. Du Huyền Không Tự ........................................ 27 63. Thiện Ác Kỷ Minh ............................................. 63 28. Du Hằng Sơn ................................................... 28 64. Du Nhật Nguyệt Đàm ....................................... 64 29. Phân Minh ........................................................ 29 65. Ức Trường An .................................................. 65 30. Du Nam Hoa Tự ............................................... 30 66. An Tâm............................................................. 66 31. Tự Tu ............................................................... 31 67. Hồi Thủ............................................................. 67 32. Tĩnh Quan ........................................................ 32 68. Thế Giới Thập Ác ............................................. 68 33. Hồng................................................................. 33 69. Du Nhạn Môn Quan.......................................... 70 34. Chủ Chưởng Thiên Địa .................................... 34 70. Đồng Hoá ......................................................... 71 35. Nhân Giác Chi Phân......................................... 35 71. Tân Sinh ........................................................... 72 36. Nhân Yêu Chi Gian .......................................... 36 72. Tiếu .................................................................. 73 ! 1. Khổ Kỳ Tâm Chí 苦其心志 Khổ Kỳ Tâm Chí 圆满得佛果, Viên mãn đắc Phật quả, 吃苦当成乐。 Cật khổ đương thành lạc. 劳身不算苦, Lao thân bất toán khổ, 修心最难过。 Tu tâm tối nan quá. 关关都得闯, Quan quan đô đắc sấm, 处处都是魔。 Xứ xứ đô thị ma. 百苦一齐降, Bách khổ nhất tề giáng, 看其如何活。 Khán kỳ như hà hoạt. 吃得世上苦, Cật đắc thế thượng khổ, 出世是佛陀。 Xuất thế thị Phật Đà. 一九七六年十二月十七日 1976 niên 12 nguyệt 17 nhật Diễn nghĩa: Tạm dịch: Khổ cái tâm chí này Khổ kỳ tâm chí Viên mãn rồi đắc quả vị Phật, Viên mãn đắc Phật quả, Lấy đau khổ làm hỷ lạc. Coi khổ như hỷ lạc. Cái thân này vất vả đâu có đáng kể gì, Nhọc thân nào đáng mấy, Tu tâm mới thực khó mà qua nổi. Tu tâm mới khó qua. Cửa ải khảo nghiệm nào cũng phải xông pha hết, Cửa nào cũng phải qua, Chỗ nào cũng đầy những ma. Chốn nào cũng đầy ma. Trăm (rất nhiều) khổ đồng thời giáng xuống, Trăm khổ cùng giáng xuống, Xem có thể sống được ra sao. Xem sống nổi ra sao. Nếm trải hết cái khổ trên đời, Nếm đủ khổ trên đời, Xuất thế ấy là Phật Đà. Xuất thế chính Phật Đà. 17 tháng Chạp, 1976 17 tháng Chạp, 1976 Ghi chú: Toàn bộ chú thích là viết theo chỗ hiểu của người dịch, chỉ có tác dụng tham khảo. Đọc giả cố gắng đọc nguyên tác để hiểu, phần diễn nghĩa và tạm dịch chỉ để tham khảo. Chữ quan [关] nghĩa là quan ải, cửa; thường dùng với nghĩa bóng là khó khăn, khảo nghiệm cần vượt qua. —1— 2. Tố Nhân 做人 Tố Nhân 为名者气恨终生, Vi danh giả khí hận chung sinh, 为利者六亲不识; Vi lợi giả lục thân bất thức; 为情者自寻烦恼, Vi tình giả tự tầm phiền não, 苦相斗造业一生。 Khổ tương đấu tạo nghiệp nhất sinh. 不求名悠悠自得, Bất cầu danh du du tự đắc, 不重利仁义之士; Bất trọng lợi nhân nghĩa chi sỹ; 不动情清心寡欲, Bất động tình thanh tâm quả dục, 善修身积德一世。 Thiện tu thân tích đức nhất thế. 一九八六年七月十三日 1986 niên 7 nguyệt 13 nhật Diễn nghĩa: Tạm dịch: Làm người Tố Nhân Người vì danh, suốt đời mang thù hận, Người vì danh suốt đời mang hận, Người vì lợi, chẳng còn nhìn nhận sáu thân; Người vì lợi chẳng nhận sáu thân; Người vì tình cảm tự tìm đến phiền não, Người vì tình tự tìm phiền não, Gắng sức đấu tranh với nhau, một đời tạo nghiệp. Nhọc đấu tranh tạo nghiệp một đời. Người không cầu danh, thong thả mà tự được, Chẳng cầu danh thong dong tự được, Người không coi trọng lợi lộc, là người nhân nghĩa; Chẳng trọng lợi kẻ sỹ nhân nghĩa; Người không động tình cảm, tâm trong sáng ít dục, Chẳng động tình thanh tâm quả dục, Khéo, thiện tu thân, một đời tích đức. Thiện tu thân cả đời tích đức. 13 tháng Bảy, 1986. 13 tháng Bảy, 1986. Ghi chú: Trong tiếng Hán từ sáu thân (lục thân [六亲]) dùng để chỉ họ hàng thân thích. —2— 3. Giác Giả 觉者 Giác Giả 常人不知我, Thường nhân bất tri ngã, 我在玄中坐; Ngã tại huyền trung toạ; 利欲中无我, Lợi dục trung vô ngã, 百年后独我。 Bách niên hậu độc ngã. 一九八七年二月二日 1987 niên 2 nguyệt 2 nhật 注∶在我没有传法之前自己独修时所写。 Chú: tại ngã một hữu truyền Pháp chi tiền tự kỷ độc tu thời sở tả Diễn nghĩa: Bậc giác ngộ Người thường chẳng biết được ta, Ta ngồi tại nơi bí mật; Ta chẳng ở nơi lợi và dục (ham muốn), Trăm năm sau chỉ có mình ta. Tạm dịch: Giác Giả Người thường không biết ta, Ta ngồi nơi huyền mật; Chẳng ở chốn lợi dục, Trăm năm sau mình ta. 2 Tháng Hai, 1987 Ghi chú: viết ra trước đây chỉ tu một mình trước khi ra truyền Pháp. —3— 4. Thuỳ Cảm Xả Khứ Thường Nhân Tâm 谁敢舍去常人心 Thuỳ Cảm Xả Khứ Thường Nhân Tâm 常人只想做神仙, Thường nhân chỉ tưởng tố thần tiên, 玄妙后面有心酸; Huyền diệu hậu diện hữu tâm toan; 修心断欲去执著, Tu tâm đoạn dục khứ chấp trước, 迷在难中恨青天。 Mê tại nạn trung hận thanh thiên. 一九八八年八月九日 1988 niên 8 nguyệt 9 nhật Diễn nghĩa: Ai can đảm xả bỏ tâm của người thường Người thường chỉ mong muốn làm thần tiên, [Nhưng đâu biết] đằng sau bề mặt huyền điệu là những tâm khó khăn; [Người ta phải] tu tâm dứt ham muốn bỏ tâm chấp trước, [Còn nếu không thì] mê muội trong khổ nạn mà hận trời xanh. Tạm dịch: Thuỳ Cảm Xả Khứ Thường Nhân Tâm Người thường chỉ mong làm thần tiên, Mặt sau huyền điệu bao tâm phiền; Tu tâm đoạn dục xả chấp trước, Mê mờ gặp nạn hận thanh thiên. 9 tháng Tám, 1988 —4— 5. Nguyện 愿 Nguyện 茫茫天地我看小, Mang mang thiên địa ngã khán tiểu, 浩瀚苍穹是谁造? Hạo hãn thương khung thị thuỳ tạo? 乾坤之外更无垠, Càn khôn chi ngoại cánh vô ngân, 为了洪愿传大道。 Vi liễu hồng nguyện truyền Đại Đạo. 一九九零年一月一日 1990 niên 1 nguyệt 1 nhật Diễn nghĩa: Nguyện Trời đất rộng lớn kia là nhỏ bé trong mắt ta, Gầm trời xanh to lớn này hỏi biết ai tạo đựng? Ngoài càn khôn vũ trụ này còn vô biên hơn nữa, Chính vì thệ nguyện to lớn mà truyền Đại Đạo. Tạm dịch: Nguyện Thiên địa mênh mang, ta thấy nhỏ, Gầm trời to lớn, hỏi ai làm? Ngoài càn khôn này còn lớn nữa, Vì hồng nguyện ấy Đại Đạo truyền. 1 tháng Giêng, 1990 —5— 6. Vô Tồn 无存 Vô Tồn 生无所求, Sinh vô sở cầu, 死不惜留; Tử bất tích lưu. 荡尽妄念, Đãng tận vọng niệm, 佛不难修。 Phật bất nan tu. 一九九一年十月二十日 1991 niên 10 nguyệt 20 nhật Diễn nghĩa: Không tồn Khi sống không có chỗ cầu, Khi chết không hối tiếc lưu luyến; Trừ sạch hết vọng niệm, Tu Phật không khó. Tạm dịch: Vô Tồn Sống chẳng tham cầu, Chết không lưu luyến; Sạch bong vọng niệm, Tu Phật không khó. 20 tháng Mười, 1991 —6— 7. Pháp Luân Đại Pháp 法轮大法 Pháp Luân Đại Pháp 功修有路心为径 Công tu hữu lộ tâm vi kính 大法无边苦做舟 Đại Pháp vô biên khổ tố chu 一九九二年七月二十四日 1992 niên 7 nguyệt 24 nhật Diễn nghĩa: Pháp Luân Đại Pháp Có đường tu luyện công phu, tâm là đường tắt nhất Đại Pháp không ngằn mé lấy khổ làm thuyền Tạm dịch: Pháp Luân Đại Pháp Tu luyện có đường tâm là tắt Đại Pháp vô biên khổ làm thuyền 24 tháng Bảy, 1992 —7— 8. Dung Pháp 融法 Dung Pháp 佛光普照, Phật quang phổ chiếu, 礼义圆明。 Lễ nghĩa viên minh. 共同精进, Cộng đồng tinh tấn, 前程光明。 Tiền trình quang minh. 一九九二年十二月二十七日 1992 niên 12 nguyệt 27 nhật Diễn nghĩa: Pháp dung [nạp tất cả] Ánh sáng của Phật chiếu rọi khắp cả, [Đến đâu thì] mọi điều đều được chỉnh lại cho đúng; Cộng đồng (mọi người) đều tinh tấn [tu tâm dưỡng tính], Tương lai sẽ sáng tỏ minh bạch. Ghi chú: Trong cuốn Chuyển Pháp Luân [转法论] có giải thích kỹ về Phật quang phổ chiếu, lễ nghĩa viên minh. Bài này nguyên phần phiên Hán-Việt đã rõ nghĩa. Xin đọc giả đọc thẳng, không dịch thơ. —8— 9. Thừa Chính Pháp Thuyền 乘正法船 Thừa Chính Pháp Thuyền 真乎玄乎修乎 Chân hồ huyền hồ tu hồ 惚兮恍兮悟兮 Hốt hề hoảng hề ngộ hề 一九九三年一月十七日 1993 niên 1 nguyệt 17 nhật Diễn nghĩa: Lên con thuyền chính Pháp Đây có phải là chân [thực], là huyền [ảo], hay là tu [luyện] Đây là là mơ (hốt), là tỉnh (hoảng), hay này là [giác] ngộ 17 tháng Giêng, 1993 Ghi chú: Chữ hồ [乎] và hề [兮] là những chữ cảm thán. —9— 10. Vô Vi 无为 Vô Vi 三教修炼讲无为, Tam giáo tu luyện giảng vô vi, 用心不当即有为; Dụng tâm bất đương tức hữu vi; 专行善事还是为, Chuyên hành thiện sự hài thị vi, 执著心去真无为。 Chấp trước tâm khứ chân vô vi. 一九九三年一月十七日 1993 niên 1 nguyệt 17 nhật Diễn nghĩa: Vô vi Tu luyện của tam giáo đều dạy vô vi, Dùng tâm không cẩn thận thời là hữu vi; Chuyên làm về việc thiện vẫn là [hữu] vi, Tống khứ tâm chấp trước [mới là] vô vi chân thật. Tạm dịch: Vô Vi Tu luyện tam giáo giảng vô vi, Dụng tâm không khéo lạc hữu vi; Chuyên làm việc thiện vẫn là vi, Bỏ tâm chấp trước: chân vô vi. 17 tháng Giêng, 1993 Ghi chú: Tam giáo [三教] là Phật giáo, Đạo giáo (Lão giáo) và Nho giáo (Khổng giáo). — 10 — 11. Học Đại Pháp 学大法 Học Đại Pháp 根基为先天之条件, Căn cơ vi tiên thiên chi điều kiện, 正悟为上士之慧因。 Chính ngộ vi thượng sĩ chi huệ nhân. 存真善忍心中有道, Tồn Chân Thiện Nhẫn tâm trung hữu Đạo, 修法轮大法可圆满。 Tu Pháp Luân Đại Pháp khả viên mãn. 一九九三年二月十八日 1993 niên 2 nguyệt 18 nhật Diễn nghĩa: Học Đại Pháp Căn cơ [chỉ] là điều kiện ban đầu (trước lúc ra đời), Giác ngộ chân chính [mới] là cái nhân (lõi) huệ của bậc hơn người. Tồn giữ Chân Thiện Nhẫn [thì] trong tâm có Đạo, Tu Pháp Luân Đại Pháp [thì] có thể viên mãn. Tạm dịch: Học Đại Pháp Căn cơ kia ấy điều kiện ban đầu, Chính giác kia ấy trí huệ hơn người. Tồn giữ Chân Thiện Nhẫn, tâm có Đạo, Tu Pháp Luân Đại Pháp, khả viên mãn. 18 tháng Hai, 1993 Chú thích: (i) tiên thiên: Cái gì có từ đầu là tiên thiên [先天], trái nghĩa là hậu thiên [后天]. (ii) thượng sỹ: về ngộ tính của người học, Lão Tử có phân thành thượng, trung, hạ: [上士闻道,勤而行之;中士闻道,若存若亡;下士 闻道,大笑之;不笑不足以为道。] Thượng sỹ văn Đạo, cần nhi hành chi; trung sỹ văn Đạo, nhược tồn nhược vong; hạ sỹ văn Đạo, đại tiếu chi; bất tiếu bất túc dĩ vi Đạo. Trong cuốn Chuyển Pháp Luân đã giảng rõ điểm này. — 11 — 12. Viên Minh 圆明 Viên Minh 心怀真善忍, Tâm hoài Chân Thiện Nhẫn, 修己利与民。 Tu kỷ lợi dữ dân 大法不离心, Đại Pháp bất ly tâm, 他年定超人。 Tha niên định siêu nhân. 一九九四年二月二十八日 1994 niên 2 nguyệt 28 nhật Diễn nghĩa: Tròn đầy sáng tỏ Tâm trân trọng/nghĩ về Chân Thiện Nhẫn, Tự tu cho mình và có lợi cho [nhân] dân. Đại Pháp không rời khỏi tâm, Đến năm ấy [nhất] định là siêu nhân. Tạm dịch: Viên Minh Tâm mang Chân Thiện Nhẫn Tự tu và lợi dân. Đại Pháp chẳng dời tâm, Năm ấy định siêu nhân. 28 tháng Hai, 1994 — 12 — 13. Cầu Chính Pháp Môn 求正法门 Cầu Chính Pháp Môn 功能本小术, Công năng bản tiểu thuật, 大法是根本。 Đại Pháp thị căn bản. 一九九四年四月二日 1994 niên 4 nguyệt 2 nhật. Diễn nghĩa: Cầu Pháp môn chân chính Công năng về bản chất là những thuật nhỏ bé, Đại Pháp mới là gốc, là căn bản. Tạm dịch: Cầu Chính Pháp Môn Công năng là thuật nhỏ, Đại Pháp là căn bản. 2 tháng Tư, 1994 — 13 — 14. Đắc Pháp 得法 Đắc Pháp 真修大法, Chân tu Đại Pháp, 唯此为大。 Duy thử vi đại. 同化大法, Đồng hoá Đại Pháp 他年必成。 Tha niên tất thành. 一九九四年七月七日 1994 niên 7 nguyệt 7 nhật Diễn nghĩa: Đắc Pháp Chân tu Đại Pháp, Chỉ có cái đó là lớn. Đồng hoá Đại Pháp, Đến năm ấy tất thành công. Tạm dịch: Đắc Pháp Chân tu Đại Pháp, Chỉ nó là lớn. Đồng hoá Đại Pháp, Năm ấy tất thành. 7 tháng Bảy, 1994 — 14 — 15. Duyên 缘 Duyên 大觉心更明, Đại Giác tâm cánh minh, 得法世间行。 Đắc Pháp thế gian hành. 悠悠数千载, Du du số thiên tải, 缘到法已成。 Duyên đáo Pháp dĩ thành. 一九九四年八月二十七日 1994 niên 8 nguyệt 27 nhật Diễn nghĩa: Duyên Tâm của bậc đại giác ngộ còn sáng tỏ hơn nữa, Đắc Pháp [thời] hành sự nơi thế gian. Thong thả theo số nghìn [năm] trôi qua, [Khi] duyên đến thì Pháp đã thành công. Tạm dịch: Duyên Tâm đại giác rất sáng, Đắc Pháp thế gian hành. Thuận số qua nghìn năm, Duyên đến Pháp sẽ thành. 27 tháng Tám, 1994 — 15 — 16. Liễu Nguyện 了愿 Liễu Nguyện 同心来世间, Đồng tâm lai thế gian, 得法已在先。 Đắc Pháp dĩ tại tiên. 他日飞天去, Tha nhật phi thiên khứ, 自在法无边。 Tự tại Pháp vô biên. 一九九四年八月二十七日 1994 niên 8 nguyệt 27 nhật Diễn nghĩa: Hoàn tất thệ nguyện Cùng một tâm ý đến thế gian, Trước đây đã đắc Pháp. Một ngày kia bay lên trời mà đi, Pháp không ngằn mé tự tại. Tạm dịch: Liễu nguyện Đồng tâm đến thế gian, Vốn đắc Pháp đã lâu. Mai ngày bay về trời, Tự tại Pháp vô biên. 27 tháng Tám, 1994 — 16 —
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net