logo

Hiện tượng trái đất nóng dần lên

Thập kỷ 90 của thế kỷ trước là thập kỷ nóng nhất trong 1.000 năm trở lại đây, và năm 1998 được xác định là năm nóng nhất. • Ủy ban liên chính phủ về sự biến đổi khí hậu đã cảnh báo, tới năm 2100, nhiệt độ trung bình của trái đất sẽ tăng thêm 1,4 độ C. • Tổ chức khí tượng Thủy văn thế giới (WMO) cũng lưu ý rằng các hiện tượng thời tiết dường như xảy ra thường xuyên hơn...
MÔN : DÂN SÔ MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN : TRẦN THỊ LAM PHƯƠNG HIỆN TƯỢNG TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN CHƯƠNG II : NGUYÊN NHÂN TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN CHƯƠNG III : HẬU QUẢ DO HIỆN TƯỢNG TRẤI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN CHƯƠNG IV : BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC I. VẤN ĐỀ TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN • 1.KHÁI NIỆM : • Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu (tiếng Anh: global warming) là hiện tượng tăng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái đất • 2. THỰC TRẠNG HIỆN NAY: • Thập kỷ 90 của thế kỷ trước là thập kỷ nóng nhất trong 1.000 năm trở lại đây, và năm 1998 được xác định là năm nóng nhất. • Ủy ban liên chính phủ về sự biến đổi khí hậu đã cảnh báo, tới năm 2100, nhiệt độ trung bình của trái đất sẽ tăng thêm 1,4 độ C. • Tổ chức khí tượng Thủy văn thế giới (WMO) cũng lưu ý rằng các hiện tượng thời tiết dường như xảy ra thường xuyên hơn • Mỹ với dân số chỉ bằng 1/20 dân số thế giới lại là nước thải ra lượng điôxít các bon (CO2) nhiều nhất thế giới (khoảng 1/4 lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu). Lượng khí thải của Mỹ đã tăng 14% so với năm 1990 và dự báo sẽ tăng 12% trong một thập kỷ tới 2. THỰC TRẠNG HIỆN NAY: • Ấn Độ năm 2007 ngay trước khi mùa mưa đến, nhiệt độ đã lên đến 49 độ C, cao hơn 5 độ C so với mức bình thường. • Khi đợt nóng chết người này bắt đầu dịu bớt, thì nó cũng đã "kịp" giết hại 1.500 người, tức bằng một nửa số người tử vong trong vụ tấn công vào tòa tháp đôi của Trung tâm Thương mại thế giới ở New York (Mỹ) ngày 11-9-2001. II. NGUYÊN NHÂN TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN • 2.1 :DO DÂN SỐ TĂNG NHANH : • Theo kết quả điều tra của cơ quan điều tra dân số Mỹ, đến năm 2012 dân số thế giới sẽ đạt 7 tỉ người. • dân số thế giới đã tăng một cách nhanh chóng vì tại thời điểm năm 1800. số dân của toàn thế giới thậm chí không đạt đến con số 1 tỉ. • BIỂU ĐỒ DÂN SỐ THẾ GIỚI : • 2.2 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH: • Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn • Hiện nay khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển • Hiệu ứng nhà kính do sự ô nhiễm từ các hoạt động của con người, nhất là sự tích tụ các chất khí như dioxide carbon, methane hoặc ozone. • Hiệu ứng nay tích tụ năng lượng và có thể khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng thêm 0.60c từ nay đến cuối thế kỷ • Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính • 2.3 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ : • Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhin xa do bụi. • Hiện nay con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, NOx, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính • Mức độ bốc điôxít cacbon(CO2) từng quốc gia. • Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%... • Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – Các nguồn gây ô nhiễm không khí • 2.4 CHÁY RỪNG : • Những vụ cháy rừng đang lan tràn khắp vùng nhiệt đới và khối lượng băng đáng kể đang tan ở Bắc Cực. Hiện tượng này góp thêm hàng tỷ tấn cacbon vào bầu khí quyển khiến trái đất càng trở nên nóng hơn. • Khi các khu rừng nhiệt đới trở nên khô hạn đến mức các đám cháy có thể bùng lên bất cứ lúc nào thì vai trò của các cánh rừng sẽ bị thay đổi: từ nơi hấp thụ, chúng sẽ trở thành nơi thải carbon dioxide vào khí quyển. • Trong điều kiện thông thường, dù có cố ý, người ta cũng không thể đốt cháy một cánh rừng nhiệt đới ẩm nhưng chỉ khô hạn hơn một chút chúng cũng có thể tạo than một biển lửa với sức phá hoại cực lớn. • Cáckhu rừng đang làm nhiệm vụ hấp thụ cacbon sẽ biến thành nguồn phát thải cacbon. Kết quả là trái đất sẽ ngày càng nóng lên một cách dễ dàng." III : HẬU QUẢ DO HIỆN TƯỢNG TRẤI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN • 3.1 SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU : • 3.2 BĂNG TAN DẦN Ở HAI CỰC: • Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của tình trạng toàn cầu ấm lên đã làm cho lượng băng tan từ các dải Nam Cực tăng thêm 75%.
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net