logo

Hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Du

Định nghĩa NN & vai trò của cây & con: Nông nghiệp là hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa mãn nhu cầu của XH. -Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi, thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất… -Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức kéo…
Hệ thống nông nghiệp (Agricultural System - AS) ThS. Nguyễn Du Bộ Môn Quy Hoạch - Khoa QLĐĐ&BĐS • Mobi: 0985633898 • Email: [email protected] or [email protected] Tài liệu tham khảo • Trần Ngọc Ngoan, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn Minh, 1999. Giáo trình hệ thống nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. • Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí. Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp. • Trần Đức Viên. Phát triển hệ thống canh tác. NXB Nông nghiệp • Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995. Sinh thái học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp. • Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999. Nông nghiệp & môi trường. NXB Giáo dục. • Website FAO, WB, UNEP, USDA… • Website Bộ NN&PTNT NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. Lịch sử và vai trò của NN Chương 2. Lý thuyết hệ thống & UD trong AS Chương 3. Hộ nông dân và AS Chương 4. Các loại AS Chương 5. Phương pháp R&D AS Thông tin chung Điểm trên lớp: 3 • 02 bài kiểm tra 15 phút trên lớp • 01 buổi báo cáo theo nhóm • Thảo luận nhóm trên lớp Điểm thi: 7 Vai trò của môn học • Kết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNT • Bottom-up >< top-down • Thu thập số liệu CB, thiết kế phiếu điều tra • Liên quan đến môn Nông học đại cương, Đánh giá đất đai, QHSDĐ & QHPTNT Tóm tắt nội dung Lịch sử và vai trò của nông nghiệp Kiến thức cơ bản về cây, con, TS & đất Lý thuyết hệ thống Hộ nông dân và ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng đến AS Phân loại AS và cơ sở phân loại Phương pháp NC phát triển AS Chương I Lịch sử & vai trò: NÔNG NGHIỆP 1. Sơ lược lịch sử phát triển NN -Lao động, vật tư công cụ & trí tuệ. -Kinh tế, kỹ thuật, buôn bán & dân số. 2. Định nghĩa NN & vai trò của cây & con NN: là hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa mãn nhu cầu của XH. -Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi, thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất… -Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức kéo… Các yếu tố chính • Cây: thức ăn • Động vật: thức ăn & tiêu thụ • Đất: nền tảng • Con người: chi phối • Nước: • Khí hậu: chi phối • Địa hình Hái lượm -Cơ khí hóa Săn bắt & đánh cá -Hóa học hóa -Sinh học hóa -Thủy lợi hóa Chăn thả -Điện khí hóa Sự Nông nghiệp ca n th i ệp Công nghiệp hóa củ a ng Đô thị hóa ườ i Siêu công nghiệp hóa -Chọc lỗ  cuốc  cày  cày máy (Markov 1972) -Mật độ dân số (Harrison 1964) TRÍ TUỆ CON NGƯỜI V. TƯ + C. CỤ THIÊN NHIÊN L. ĐỘNG -Giai đoạn NN thủ công -NN với VT KTh ptr, CC cải tiến -NN ptr trên CS khoa học Mô hình thủy canh Hydroponic Mô hình nông lâm kết hợp Đặc điểm của nông nghiệp Đối tượng: sinh vật  QL sinh học & tự nhiên • Đất: TLSX chủ yếu, đặc biệt & không thay thế • Phân bố trên phạm vi rộng • Sp: tiêu dùng tại chỗ & trao đổi trên TT • Cung về NS & cầu về đầu vào mang tính thời vụ • Liên quan chặt đến ngành CN & DV Đặc điểm nông nghiệp VN • Chuyển đổi NN theo cơ chế TT • Nghèo nàn, lạc hậu, độc canh, chưa ptriển • Trải qua nhiều năm trong chiến tranh • Điều kiện TN phức tạp, DS cao… • Tích lũy thấp • Hạ tầng cơ sở + XH kém phát triển Tam nông (laodong.com.vn 12/06/08) • GS T.Lai: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều cái "nhất": Cống hiến nhiều nhất, hy sinh nhiều nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều nhất, phải cam chịu nhiều nhất, biết tha thứ nhất... • Tr.Đ.Tụng: tình trạng nghèo đói tại KV NT của các nước đang phát triển không phải do họ làm nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng sản xuất trên một ĐV DT NN. • GS V.T.Xuân: Không thể hiểu một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới mà là do hàng chục triệu nông dân cá thể sản xuất trên hàng triệu mảnh đất manh mún... Đã đến lúc tư duy "người cày có ruộng" cần phải đổi mới? nông dân được quyền tích tụ ruộng đất & QSDĐ được vận động theo cơ chế thị trường (26-NQ/TƯ)
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net