logo

Hải Dươn1

Tham khảo tài liệu 'hải dươn1', giải trí - thư giãn, du lịch phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Hải Dương Địa lý Số 2 - Đồng Xuân, Trụ sở Ủy ban phường Trần Hải Dương (thành phố) Nhân dân: Phú,TP Hải Dương trung tâm tỉnh Hải Vị trí: Dương Hải Dương là tên một thành phố ở miền Bắc Việt Diện tích: 71,39 km² Nam, đô thị công nghiệp nhẹ và dịch vụ, tỉnh lị Hải Dương. Số phường/xã: 13 phường, 6 xã Dân số Địa lý Số dân: 187.405 - Nông thôn % Vị trí: Nằm ở vị trí trung tâm tỉnh, phía bắc giáp - Thành thị % huyện Nam Sách, phía đông giáp các huyện Kim Mật độ: 2.620,2 người/km² Thành và Thanh Hà, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng, phía nam giáp huyện Gia Lộc, phía đông nam giáp hai Thành phần Chủ yếu là Việt dân tộc: huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Hành chính Thủy văn: Các sông lớn chảy qua có: Sông Thái Chủ tịch Hội Ông Phạm Công Bình đi qua giữa thành phố, ở phía nam có sông Sặt, đồng nhân dân: Định chi lưu sông Thái Bình. Sông Kinh Thày ở phía đông Chủ tịch Ủy Ông Nguyễn Đức phân định xã Ái Quốc (TP Hải Dương) và xã Lai Vu ban nhân dân: Thăm (Kim Thành). Thông tin khác Điện thoại trụ Ngoài ra, còn có các hồ điều hòa: Bạch Đằng và sở: 0320. Bình Minh, là những hồ lớn của thành phố. Số fax trụ sở: 0320. Diện tích-Dân số: Diện tích 7.138,60 ha, dân số Địa chỉ mạng: Hải Dương 187.405 người[1]. Theo số liệu thống kê mới (2008 - Mang tính chất tham khảo), dân số của thành phố là: 279.291 nguời. Lịch sử Hình thành: Thành phố Hải Dương được khởi lập từ năm 1804 dưới tên gọi Thành Đông. Trong thời gian đầu thuộc Pháp từng là một thị xã, đến năm 1923 lị sở được đầu tư xây dựng và nâng cấp thành thành phố Hải Dương theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương. Tháng 3 năm 1947 nhà cầm quyền Pháp chia thành phố Hải Dương thành 2 quận, rồi sau đó một thời gian lại chuyển thành thị xã. Trước năm 1968, là tỉnh lị tỉnh Hải Dương; từ 1968 tới năm 1996 là tỉnh lị tỉnh Hải Hưng. Từ ngày 6 tháng 11 năm 1996, trở lại tỉnh lị tỉnh Hải Dương. Ngày 6 tháng 8 năm 1997, thành lập thành phố Hải Dương. Hiện nay, thành phố đang được đầu tư xây dựng để trở thành đô thị loại II vào năm 2009. Sự kiện: Trong tháng 10 năm 2009 (Ngày 30/10), thành phố Hải Dương sẽ đón nhận các sự kiện lớn như: Kỷ niệm 205 năm thành lập Thành Đông, 55 giải phóng TP Hải Dương, và từ 30 tháng 10 đến 08 tháng 11-2009, thành phố Hải Dương sẽ đồng đăng cai tổ chức Đại hội Thể thao châu Á trong nhà lần thứ 3 (Asian Indoor Games III) tại Việt Nam. Hành chính Thành phố Hải Dương hiện có 13 phường: • Phạm • Trần • Hả i • Cẩm Ngũ Lão Hưng Tân Thư • Nguyễn Đạo • Thanh ợng Trãi • Bình Bình • Việt • Trần Hàn Hoà Phú • Lê • Ngọc Thanh • Tứ • Quang Châu Nghị Minh Trung Và 6 xã [1] • An Châu • Thạch • Nam Đồng Khôi • Thượng • Ái Quốc Đạ t • Tân Hưng Kinh tế Tổng quan Thành phố Hải Dương là trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ của tỉnh. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt 14,5%.[2]. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Xây dựng 53,07%, Dịch vụ 45,68%, Nông nghiệp - Thuỷ sản 1,25%. Trên địa bàn thành phố, Chính phủ đã phê duyệt các khu công nghiệp, thu hút 1.247 doanh nghiệp hoạt động. Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng ước đạt hơn 1.346 tỷ đồng, tăng 52% [3] so với năm 2007. Hiện tại, thành phố có 1.700 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, trong đó có hơn 900 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Thành phố Hải Dương nằm ở trung tâm của tam giác tăng trưởng kinh tế Bắc bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh). Khu - cụm công nghiệp Trước đây, ngành công nghiệp của thành phố Hải Dương chủ yếu được biết đến qua sự đóng góp của Nhà máy Sứ Hải Dương, Công ty Chế tạo Bơm Hải Dương, các cơ sở sản xuất bánh đậu xanh và một số nhà máy khác. Mặt khác, sau năm 2000, với lợi thế về giao thông, thương mại..., tỉnh và thành phố đã triển khai quy hoạch xây dựng các khu - cụm công nghiệp: • KCN Đại An (603,82ha) • CCN Cẩm Thượng - Việt • KCN Nam Sách (60,2ha) Hòa • KCN Việt Hòa-Kenmark • CCN Thạch Khôi (46,40ha) • CCN Ba Hàng. • CCN Ngô Quyền Thương mại Ngành thương mại phát triển tương đối đồng đều tại các phường, xã. Trong đó, hàng hóa chủ yếu được lưu thông qua hệ thống bán lẻ. Ngoài các chợ chính tại các khu dân cư, một hình thức bán lẻ khác là qua các siêu thị và trung tâm thương mại đã được xây dựng như: Siêu thị Intimex, Siêu thị Hải Dương, Max Seven, Minh Hải Plaza, marts (G7, Lucky Love), Trung tâm thương mại TP. Hải Dương. Hai trung tâm thương mại khác đang được triển khai là: Great Wall Plaza và Minh Anh Plaza. Các tuyến phố thương mại chính: Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Phạm Hồng Thái, Phạm Ngũ Lão, Đại lộ Hồ Chí Minh, Xuân Đài, Tuy An, Tuy Hòa, Đồng Xuân, Thống Nhất, Trần Phú... Giao thông Các tuyến xe buýt Hiện tại, có tất cả 15 tuyến xe buýt xuất phát từ thành phố Hải Dương đi đến trung tâm các huyện trong tỉnh Hải Dương và các tỉnh, thành lân cận. • Các tuyến xuất phát từ Bến xe Hải Dương: 202 Hải Dương - Hà Nội ; 206 Hải Dương - Hưng Yên ; 216 Hải Dương - Sặt - Hưng Yên. • Các tuyến xuất phát từ Bến xe Hải Tân: 207 Hải Dương - Uông Bí; 215 Hải Dương - Lương Tài; 217 Hải Dương - Bắc Ninh. • Các tuyến xuất phát từ Bến xe phía Tây Hải Dương: 208 Hải Dương - Bắc Giang; 209 Hải Dương - Thái Bình; 01 TP Hải Dương - Thanh Hà; 18 TP Hải Dương - Phú Thái - Mạo Khê; 08 TP Hải Dương - Kim Thành; 07 TP Hải Dương - Bóng - Cầu Dầm • Các tuyến xuất phát từ Điểm đỗ Bắc đường Thanh Niên (Siêu thị Marko cũ): 06 TP Hải Dương - Bến Trại; 09 TP Hải Dương - TT. Tứ Kỳ - Quí Cao - Ninh Giang; 27 TP Hải Dương - Gia Lộc - Ninh Giang. Đường phố Đường thủy Đường sắt Thực trạng Các tuyến phố chính (khoảng 40) trong khu trung tâm thành phố nằm trên nền địa chất yếu nên mỗi khi có mưa lớn kéo dài, các tuyến phố này thường bị ngập lụt . Hơn nữa, hầu hết đây là các tuyến phố nhỏ hẹp. Giáo dục - Y tế • Hệ Đại học - Cao đẳng. 1. Cao đẳng Dược Trung ương 5. Cao đẳng Sư phạm Hải Dương Hải Dương 6. Cao đẳng nghề Giao thông vận tải 2. Cao đẳng Y tế Hải Dương đường thủy 1 3. Cao đẳng Nghề Hải Dương 7. Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 4. Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 8. Đại học Kỹ thuật Hưng Yên - Cơ Hải Dương sở Hải Dương. • Hệ Trung học phổ thông. 1. THPT Nguyễn Trãi (chuyên cấp tỉnh) 6. THPT Dân lập Thành Đông 2. THPT Hồng Quang (chuyên cấp thành phố) 7. THPT Ái Quốc 3. THPT Hoàng Văn Thụ 8. THPT Lương Thế Vinh 4. THPT Nguyễn Du 9. THCS-PT Marie Curie. 5. THPT Bán công Nguyễn Bỉnh Khiêm • Hệ Trung học cơ sở THCS LÊ QUÝ ĐÔN - trường điểm của tỉnh Hải Dương[cần dẫn nguồn] • Bệnh viện 1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh 5. Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình. Hải Dương. 6. Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Dương. 2. Bệnh viện Đa khoa TP. Hải Dương. 7. Trung tâm Y tế dự phòng Hải Dương. 3. Viện Quân y 7. 8. Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Hải Dương. 4. Bệnh viện Lao & Phổi Hải Dương. Ẩm thực - Đặc sản • Bánh đậu xanh • Bún cá • Bánh đa cua • Bánh cuốn • Bánh khảo Du lịch • Địa điểm tham quan, giải trí - Công viên Bạch Đằng - Quảng trường Độc Lập (Ngã 5 Bách hóa Tổng Hợp) - Quảng trường 30 tháng 10 (ĐTM Tây Hải Dương) - Khu sinh thái Hà Hải. - Nước khoáng nóng Thạch Khôi. - Các tuyến phố thương mại • Di tích lịch sử • Khách sạn • Tham khảo Thành Hải Dương,[4] thành được đắp bằng đất năm 1804, có hình 6 cạnh, chu vi 551 trượng 6 thước, cao 1 trượng 1 thước 2 tấc, mở 4 cửa. Năm 1824 (năm Minh Mạng thứ 5), thành được xây thêm bằng đá ong (kiểu xây này cũng được thấy ở thành Bắc Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An), có sống khế. Năm Tự Đức thứ 19 (1865) đắp thêm thành Dương Mã ở các cửa, hình chóp nón úp vào hào trước cửa thành, cao 5 thước 4 tấc, hào rộng 3 trượng 3 thước, sâu 6 thước. Thành đã bị phá hủy trong chiến sự 1946-54, ngày nay vẫn còn sót lại một số ít đoạn tường thành và dinh Tổng Đốc ở trụ sở của Mặt trận Tổ quốc tỉnh. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net