logo

GIPA S ự tham gia tích cự c và r ộng rãi c ủa người nhiễm HIV/AIDS và nhữ ng người ảnh hưở ng b ởi nhiễm HIV/AIDS

Về cơ bảnGIPA đượ chi ểunhư sau: „ Nhìn nhậnsự đóng góp quan trọng củangười nhiễm và bịảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong nỗ lực đối phó với bệnh dịch „ Tạomôitrường xã hộicho những ngườinày tham gia và đóng góp tích cựcvề mọi mặt trong việc đốiphóvới bệnh dịch
GIPA Sự tham gia tích cực và rộng rãi của người nhiễm HIV/AIDS và những người ảnh hưởng bởi nhiễm HIV/AIDS 1 Khái niệm: Về cơ bản GIPA được hiểu như sau: Nhìn nhận sự đóng góp quan trọng của người nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong nỗ lực đối phó với bệnh dịch Tạo môi trường xã hội cho những người này tham gia và đóng góp tích cực về mọi mặt trong việc đối phó với bệnh dịch 2 Làm thế nào để định nghĩa “Người nhiễm và người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS"? 3 Sự hiểu ngầm rộng hơn về định nghĩa “Người nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS” là không giới hạnởmột nhóm cá nhân đơn lẻmà là trong mối quan hệ. Một mặt là những nguời có trong mình triệu chứng của AIDS. Mặt khác đây có thể là vợ hoặc chồng hoặc bạn tình của những bệnh nhân AIDS nhưng có HIV âm tính (chưa bị nhiễm), hoặc những người trong gia đình và bạn bè thân thiết của những người có HIV dương tính 4 Làm thế nào để định nghĩa được “Sự tham gia tích cực và rộng rãi hơn nữa” 5 Về cơ bản, “Sự tham gia tích cực và rộng rãi hơn nữa” được hiểu như sau: Áp dụng/sử dụng những kinh nghiệm của những người sống chung với HIV/AIDS và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS để tăng cường đối phó hơn với dịch bệnh Chia sẻ những tình cảm và suy nghĩ của họ về bệnh dịch với những người không trực tiếp bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS để những người này có cái nhìn khoan dung và hiểu biết hơn về bệnh dịch này 6 Lịch sử của GIPA 7 1. Tại Hội nghị thượng đỉnh về AIDS diễn ra tại Paris, năm 1994, chính phủ của 42 quốc gia đã tuyên bố rằng nguyên tắc vận động những người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (GIPA) tham gia tích cực hơn nữa là vô cùng quan trọng để các quốc gia có thể đối phó với nạn dịch 8 2. Điều này trở thành quan điểm chính thức của 42 quốc gia cam kết ủng hộ sự tham gia đầy đủ của những người bị nhiễm hoặc những người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS 9 3. Tuy nhiên, nguyên tắc này cho đến nay vẫn chưa được hiện thực hóa kể cả cấp chính phủ. Tại các nước GIPA mới chỉ thực hiện ở mức khuyến khích các cá nhân công khai tình trạng nhiễm của mình để chia sẻ những tình cảm và suy nghĩ về đại dịch. Việc này lẽ ra không nên được đặt lên hàng đầu 10 Mô hình tháp thể hiện sự tham gia của người nhiễm HIV/AIDS 11 Mô hình này đưa ra các mức độ tham gia theo nguyên tắc GIPA.. Trong đó đỉnh chóp – mức độ cao nhất khi áp dụng triệt để nguyên tắc GIPA.. Nguyên tắc GIPA được áp dụng ở mọi cấp độ là điều lý tưởng nhất. 12 Nhà hoạch định chính sách Chuyên gia Người thực thi Người phát ngôn Người đóng góp Khán giả được hướng tới 13 Một số điều luư ý cho Mô hình tháp tham gia này 14 1 Mô hình này không bao gồm mức độ quan trọng của nguyên tắc GIPA: Đó là các nỗ lực của các cá thể cấp độ cá nhân. 2. Một phần thiết yếu trong nỗ lực chung trên toàn cầu là công việc của các cá nhân đang chăm sóc cho người thân, bạn bè bị nhiễm HIV/AIDS 15 3. Việc các cá nhân đang sống tích cực và giao tiếp thân thiện cởi mởvới người nhiễm HIV/AIDS làm giảm sự kỳ thị đang diễn ra ởnhiều cộng đồng 4. GIPA như vậy không nhất thiết là phải công khai tình trạng nhiễm của họ 16 5. Sựtham gia của người nhiễm mà không cần phải công khai tình trạng nhiễm của họ phải qua thực hành cho dù họ lựa chọn muốn công khai 6. GIPA không nên hiểu răng “Phải công khai rõ thì mới tham gia đóng góp được” 17 Các mức độtham gia của người nhiễm HIV/AIDS 18 1.Ởmức độ quốc gia, công khai thừa nhận sự tham gia đóng góp sẽgiúp giảm kỳ thị và phân biệt đối xử, hướng cho cộng đồng nhận ra và thừa nhận những đóng góp quan trọng của người nhiễm HIV/AIDS 2. Ở mức độ tổ chức: Nên có những cách thức mạnh mẽ để phá bỏ những rào cản – có thể tác động khách quan hoặc chủ quan. Nhờ vậy những cách hiểu sai lầm về người nhiễm mới được làm rõ 19 3.Ởcấp độ cá nhân: Làm việc trực tiếp với những người nhiễm HIV, gặp mặt và giao tiếp giúp định hình “thế nào là người nhiễm HIV/AIDS”. Qua đó mọi người sẽ vượt qua nỗi sợ hãi, định kiến và thay đổi cách nhìn đối với người nhiễm HIV/AIDS 4. Mối quan hệ đối tác – Quan điểm này phá bỏ rào cản giữa 2 khái niệm “người cung cấp dịch vụ” (những người không có HIV/AIDS) và “người tiếp nhận dịch vụ” (người có nhiễm HIV/AIDS) 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net