logo

Giáo trình mạng căn bản_ Chapter 1

Tài liệu giáo trình mạng căn bản dành cho những bạn đang theo học Quản trị mạng_ Chapter 1: Những kiến thức cơ bản về mạng
TRƯỜNG TIN HỌC –NGOẠI NGỮ INFOWORLD GIÁO TRÌNH MẠNG CĂN BẢN CHƯƠNG I: I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: II. CÁC LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THÔNG DỤNG NHẤT III. CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG IV. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ MẠNG V. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG MẠNG VI. KIẾN TRÚC MẠNG 2 I.CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Ðịnh nghĩa mạng máy tính và lợi ích của việc kết nối mạng: a.Ðịnh nghĩa: 3 a. Lợi ích thực tiễn của mạng: •Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng. •Trao đổi dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. •Chia sẻ ứng dụng. •Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup tốt. •Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng. •Sử dụng các dịch vụ Internet. 4 1. Băng thông: •Băng thông là đại lượng đo lường lượng thông tin truyền đi từ nơi này sang nơi khác trong một khoảng thời gian cho trước. •Chúng ta đã biết đơn vị thông tin cơ bản nhất là bit, đơn vị cơ bản nhất của thời gian là giây. •Vậy nếu mô tả lượng thông tin truyền qua trong một khoảng thời gian chỉ định có thể dùng đơn vị " số bit trên một giây" để mô tả thông tin này (bit per second -bps). 5 I. CÁC LOẠI MẠNG MÁY TÍNH THÔNG DỤNG NHẤT: 1. Mạng cục bộ LAN (Local Area Network): a.Mạng LAN: Là một nhóm các máy tính và các thiết bị truyền thông mạng được nối kết với nhau trong một khu vực nhỏ Ex:một toà nhà cao ốc, khuôn viên trường đại học, các doanh nghiệp, ngân hàng, khu giải trí. 6 7 a. Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network): Mạng MAN gần giống như mạng LAN nhưng giới hạn của nó là một thành phố hay một quốc gia. Mạng MAN nối kết các mạng LAN lại với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau (như: cáp quang, cáp đồng, sóng và các phương thức truyền thông khác ). 8 9 a. Mạng Internet: Mạng Internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó chứa các dịch vụ toàn cầu như: • Mail: với các dịch vụ như yahoo!, gmail • Web : giao thức truyền thông đa năng • Chat: text, voice, video… • Ftp: truyền tải tin dung lượng cao 10 phục vụ hần như miễn phí cho mọi người. I. CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG: Cơ bản có 3 loại mô hình xử lý mạng bao gồm: - Mô hình xử lý mạng tập trung. - Mô hình xử lý mạng phân phối. - Mô hình xử lý mạng cộng tác. 11 1. Mô hình xử lý mạng tập trung: Toàn bộ các tiến trình xử lý diễn ra tại máy tính trung tâm. Các máy trạm cuối (Terminals) được nối mạng với máy tính trung tâm. Các máy trạm đầu cuối không lưu trữ và xử lý dữ liệu. 12 Ưu điểm: Dữ liệu được bảo mật an toàn, dễ backup và diệt virus. Chi phí các thiết bị Terminals thấp. Khuyết điểm : Khó đáp ứng được các yêu của nhiều ứng dụng khác nhau, tốc độ truy xuất chậm. 13 14 1. Mô hình xử lý mạng phân phối: Các máy tính có khả năng hoạt động độc lập , các công việc được tách nhỏ và giao cho nhiều máy tính khác nhau thay vì tập trung xử lý trên máy trung tâm. Ưu điểm: truy xuất nhanh, phần lớn không giới hạn các ứng dụng. Khuyết điểm: dữ liệu lưu trữ rời rạc khó đồng bộ, backup và rất dễ nhiễm virus. 15 16 1. Mô hình xử lý mạng cộng tác Mô hình xử lý mạng cộng tác bao gồm nhiều máy tính có thể hợp tác để thực hiện một công việc. Một máy tính có thể mượn năng lực xử lý bằng cách chạy các chương trình trên các máy nằm trong mạng. Ex: mạng grid computing 17 1. Mô hình xử lý mạng cộng tác (tt) Ưu điểm: rất nhanh và mạnh , có thể dùng để chạy các ứng dụng có các phép toán lớn. Khuyết điểm: các dữ liệu được lưu trữ trên các vị trí khác nhau nên rất khó đồng bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao. 18 I. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ MẠNG: 1. Workgroup: •Các máy tính có quyền hạng ngang nhau và không có các máy tính chuyên dụng làm nghiệp vụ cung cấp dịch vụ hay quản lý. •Các máy tính tự bảo mật và quản lý tài nguyên của riêng mình. Ðồng thời các máy tính cục bộ này cũng tự chứng thực cho người dùng cục bộ. 19 20
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net