logo

Giáo án: Công thức nhiệt lượng


GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG Ạ TIẾT PPCT: 29 BÀI 24 LỚP : 8A TUẦN: 29.( 31/0305 /04/ 2008 ) CÔNG THỨC TÍNH NGÀY SOẠN : 25 / 03 / 2008 NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn nhiệt lượng của một vật cần thu vào để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Giáo viên: - Các H 24.1, 24.2, 24.3 phóng to để minh họa. - Bảng phụ bảng 24.1, 24.2, 24.3, 24.4. * Học sinh: - Đọc trước nội dung bài và trả lời: + Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật? + Công thức tính nhiệt lượng? 1 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ HĐ1:TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. - HS báo cáo sĩ số lớp và việc chuẩn bị - GV yêu cầu 1 HS đọc phần đầu bài bài... SGK. - HS đọc phần đầu bài. - GV đặt vấn đề và vào bài mới. - HS ghi đầu bài. BÀI 24 CÔNG THỨC TÍNH HĐ2: TÌM HIỂU VỀ NHIỆT NHIỆT LƯỢNG 5’ LƯỢNG VẬT CẦN THU VÀO ĐỂ I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? NHỮNG YẾU TỐ NÀO? - GV yêu cầu HS thu thập thông tin SGK để trả lời câu hỏi: Nhiệt lượng - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào nêu. những yếu tố nào? - GV gọi 2 HS trình bày câu trả lời. - GV chốt lại câu trả lời đúng và yêu - 2 HS trình bày câu trả lời. cầu HS ghi vở. - HS ghi vở: Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Khối lượng của vật. + Độ tăng nhiệt độ của vật. - GVTB: Để kiểm tra sự phụ thuộc + Chất cấu tạo nên vật. của nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố - HS trả lời: đó ta phải tiến hành TN như thế nào? Làm TN, trong đó yếu tố cần kểm tra cho HĐ3: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ thay đổi còn 2 yếu tố kia phải giữ nguyên. 8’ GIỮA NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ vào để nóng lên và khối lượng của vật. KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT. 2 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt - HS thu thập thông tin SGK và nêu được lượng vào khối lượng của vật. để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ta cần làm TN đun nóng cùng một chất với khối lượng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của vật như nhau. - GV hướng dẫn HS thu thập thông tin từ H 24.1. - GV treo bảng phụ bảng 24.1, thông báo kết quả TN, hướng dẫn HS phân - HS phân tích kết quả TN ở bảng 24.1, trả tích kết quả và trả lời câu hỏi C1, C2. lời câu C1, C2. - GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi, thống nhất ý kiến ghi vào bảng 24.1. - HS trình bày câu trả lời, HS khác tham gia - Yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi vở: thảo luận trên lớp. - HS rút ra kết luận và ghi vở: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt - GV gọi 2 HS phát biểu lại để khắc lượng vật thu vào càng lớn. sâu kiến thức. - HS phát biểu lại kết luận trên. 8’ HĐ4: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ ĐỘ vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. TĂNG NHIỆT ĐỘ. - Yêu cầu HS quan sát H24.2 và trình bày TN tìm hiểu mối quan hệ giữa - HS trình bày TN. nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ. - Yêu cầu HS trả lời C3, C4. - GV treo bảng phụ bảng 24.2 , hướng - Cá nhân HS trả lời C3, C4. dẫn HS xử lí thông tin và hoàn thành. - HS thu thập kết quả TN từ bảng 24.2. - GV hướng dẫn HS phân tích bảng số - Hoàn thành bảng 24.2. liệu 24.2, nêu kết luận rút ra qua việc - Rút ra kết luận từ bảng 24.2. và ghi vở: phân tích số liệu đó. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì - GV yêu cầu HS phát biểu lại kết nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. luận đó. - HS phát biểu lại kết luận để khắc sâu kiến thức. 3 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 8’ HĐ5: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯƠNG VẬT CẦN 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VỚI vào để nóng lên với chất làm vật. CHẤT LÀM VẬT. - Yêu cầu HS trình bày TN H24.3. - GV giới thiệu bảng kết quả. - HS trình bày TN H 24.3. - Thu thập và xử lí kết quả TN từ bảng - Yêu cầu HS phân tích số liệu từ kết 24.3. quả TN để trả lời C6, C7. - GV chốt lại các câu trả lời của HS. - HS trả lời C6, C7. - HS ghi vở nội dung C7. HĐ6: GIỚI THIỆU CÔNG THỨC Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên 6’ TÍNH NHIỆT LƯỢNG. phụ thuộc vào chất làm vật. - GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệt lượng II.CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - HS trả lời câu hỏi GV nêu. - GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - HS tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng và ghi vào tập. Q = m. c. t Trong đó: Q là nhiệt lượng ( J ). m là khối lượng của vật ( kg ). - GV giới thiệu khái niệm nhiệt dung c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ) riêng. t = t2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ ( 0C hoặc K*) - HS ghi vở khái niệm nhiệt dung riêng. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết - GV trình bày ví dụ , yêu cầu HS nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nắm được ý nghĩa của nhiệt dung chất đó tăng thêm 10C. riêng. - VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nuớc nóng thêm 10C cần truyền cho - Gọi 1 vài HS giải thích ý nghĩa con nước một nhiệt lượng 4200J 4 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 số nhiệt dung riêng của một số chất - Cá nhân HS nêu ý nghĩa của nhiệt dung 8’ trong bảng 24.4 SGK. riêng của một số chất trong bảng 24.4. HĐ7: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. III. VẬN DỤNG. * Vận dụng: - Yêu cầu HS vận dụng trả lời C8, C9.. - HS vận dụng trả lời C8, C9. - Yêu cầu HS làm C9 vào vở, gọi 1 HS -1 HS lên bảng trình bày. lên bảng trình bày. C9: Q = m. c. t = 5. 380.( 50 – 20 ) =57000J = 57kJ - HS khác làm vào tập. * Củng cố: - Yều cầu HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK. cuối bài học. * Hướng dẫn về nhà: - HS ghi lại nội dung về nhà. - GV hướng dẫn HS về nhà làm C10. - Đọc có thể em chưa biết. - Học ghi nhớ. - Làm BT 24.1, 24.2, 24.3, 24.4. - Đọc trước nội dung bài 25: Phương trình cân bằng nhệt. Trả lời : + Nêu nguyên lí truyền nhiệt? + Viết phương trình cân bằng nhiệt? + Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra? IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… . ................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................... 5 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 …………………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................................... 6
DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net